A-Mục tiêu bài học:
-Nắm được khái niệm câu chủ động, câu bị động.
-Nắm được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
-Rèn kĩ năng s.dụng câu chủ động, câu bị động linh hoạt trong nói, viết.
B-Chuẩn bị:
-Gv: Bảng phụ.
*Những điều cần lưu ý: Tham gia c.tạo câu bị động trong TV thường có các từ được, bị. Tuy nhiên cần phân biệt câu bị động với câu b.thường chứa các từ bị, được (câu bị động: Nó bị thầy phạt. Nó bị phạt. Nó được khen; câu b.thường:Cơm bị thiu. Nó được đi bơi.).
Ngµy so¹n : 21/02/2010 Ngµy gi¶ng7A: 7B: TuÇn: 25 - TiÕt: 94 ChuyĨn ®ỉi c©u chđ ®éng thµnh c©u bÞ ®éng A-Mục tiêu bài học: -Nắm được khái niệm câu chủ động, câu bị động. -Nắm được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. -Rèn kĩ năng s.dụng câu chủ động, câu bị động linh hoạt trong nói, viết. B-Chuẩn bị: -Gv: Bảng phụ. *Những điều cần lưu ý: Tham gia c.tạo câu bị động trong TV thường có các từ được, bị. Tuy nhiên cần phân biệt câu bị động với câu b.thường chứa các từ bị, được (câu bị động: Nó bị thầy phạt. Nó bị phạt. Nó được khen; câu b.thường:Cơm bị thiu. Nó được đi bơi.). Hs:Bài soạn C- Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y-häc *H§1- Khëi ®éng 1- Tỉ chøc líp - 7A : Cã mỈt.HS ; V¾ng mỈt..HS(.) - 7B : Cã mỈt.HS ; V¾ng mỈt..HS(.) 2- KiĨm tra bµi cị: + C©u hái: Trạng ngữ có những công dụng gì ? + NhËn xÐt: 7A 7B 3- Bµi míi( Giíi thiƯu): Thế nào là câu chủ động, câu bị động?Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động là gì?Bài học hôm nay chúng ta làm rõ điều đó *HĐ2:Hình thành kiến thức mới (20 phút) Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức +Hs đọc ngữ liệu(bảng phụ). -Xác định CN của các câu bên ? CN của câu a là ai ? Thực hiện h.đ gì ? Hướng vào ai ? -CN của câu b là ai ? hoạt động của người khác hướng về CN đó là gì ? -Nêu ý nghĩa của CN trong các câu trên, khác nhau như thế nào ? +Gv: câu a là câu chủ động, câu b là câu bị động. -Em hiểu thế nào là câu chủ động, thế nào là câu bị động ? +Hs đọc ví dụ (bảng phụ). -Em sẽ chọn câu a hay câu b để điền vào chỗ có dấu ba chấm trong đ.v ? -Giải thích vì sao em lại chọn cách viết như vậy ? (Vì nó giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn. Câu đi trước đã nói về Thuỷ-thông qua CN em tôi, vì vậy sẽ là hợp lí và dễ hiểu hơn nếu câu sau cũng tiếp tục nói về Thuỷ-thông qua CN em.). -Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại, nhằm mục đích gì ? -Thế nào là câu CĐ,BĐ?Mục đích của việc chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ? *HĐ4:Luyện tập, củng cố (10 phút) I- Bài học 1-Câu chủ động và câu bị động: *Ngữ liệu a-Mọi người / yêu mến em. ->CN biểu thị người thực hiện 1 hoạt động hướng đến người khác (hay CN biểu thị chủ thể của hoạt động) b-Em / được mọi người yêu mến. ->CN biểu thị người được hoạt động của người khác hướng đến (hay CN biểu thị đ.tượng của hoạt động). *Ghi nhớ1: sgk (57 ). 2-Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: *Ví dụ: -Chọn câu b. Em được mọi người yêu mến. *Ghi nhớ 2: sgk (58 ). Kết luận *ghi nhớ 1,2 sgk II-Luyện tập: Bµi 1: X¸c ®Þnh c©u bÞ ®éng. Gi¶i thÝch t/dơng: - §o¹n 1: C©u rĩt gän (2,3) -> C©u bÞ ®éng. - §o¹n 2: C©u bÞ ®éng (C©u cuèi) -> Tr¸nh lỈp kiĨu c©u, t¹o sù liªn kÕt. Bµi 2 : T×m c©u bÞ ®éng t¬ng øng víi c¸c c©u chđ ®éng sau : MĐ rưa ch©n cho em bÐ. Ngêi ta chuyÕn ®¸ lªn xe. Bän xÊu nÐm ®¸ lªn tµu ho¶. -> ChuyĨn : - Em bÐ ®ỵc (mĐ) rưa ch©n cho. - §¸ ®ỵc (ngêi ta) chuyĨn lªn xe. - Tµu ho¶ bÞ (bän xÊu) nÐm ®¸ lªn *H§4- Ho¹t ®éng nèi tiÕp 1- C©u hái vµ bµi tËp cđng cè kiÕn thøc. - §Ỉc ®iĨm CN, cÊu t¹o cđa c©u bÞ ®éng? - T¸c dơng cđa c©u bÞ ®éng? 2- HDVN -Học thuộc 2 ghi nhớ; đặt 5 câu chủ động, 5 câu bị động. -Về nhà ôn tập văn nghị luận, 2 tiết sau viết bài TLV số 5
Tài liệu đính kèm: