Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 25 - Tiết 99: Luyện tập lập luận chứng minh

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 25 - Tiết 99: Luyện tập lập luận chứng minh

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Vận dụng được hiểu biết chung về cách làm văn lập luận chứng minh vào việc giải quyết vấn đề xã hội gần gũi, thân thuộc.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 GV: SGK, STK, gi¸o ¸n.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : - Cách làm văn lập luận chứng minh.

3. Bài mới :

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 891Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 25 - Tiết 99: Luyện tập lập luận chứng minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	
Tuần 25	
TiÕt 99
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh	
- Vận dụng được hiểu biết chung về cách làm văn lập luận chứng minh vào việc giải quyết vấn đề xã hội gần gũi, thân thuộc.	
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
à GV: SGK, STK, gi¸o ¸n.
à HS: ChuÈn bÞ bµi tr­íc ë nhµ, tr¶ lêi c©u hái SGK.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :	- Cách làm văn lập luận chứng minh.
3. Bài mới :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Cho học sinh đọc đề bài
- Nêu vấn đề : Có 2 câu tục ngữ cùng nêu lên vấn đề “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”.
- Em hãy viết đề bài cho gợi ý trên.
1/ Tục ngữ Việt Nam có những câu quen thuộc “Ăn  nguồn”
Em hãy chứng minh vấn đề nêu lên trong 2 câu tục ngữ ấy.
2/ “Ăn  nguồn”. Bằng những dẫn chứng cụ thể trong thực tế đời sống, em hãy làm sáng tỏ vấn đề trên.
+ Ta phải viết đoạn văn để diễn giải cho rõ điều phải chứng minh, đoạn diễn giải này sau phần mở bài trước khi đi vào phần dẫn chứng.
+ Xây dựng hệ thống luận điểm của bài làm trên cơ sở thời gian (xưa nay, trước sau)
* Ngày xưa : Nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vương, xây dựng tượng đài các vị anh hùng, tổ chức những ngày lễ kỷ niệm, ngày mật của các vị anh hùng.
* Ngày nay : Tiếp tục truyền thống nhớ ơn. Lấy ngày 27 tháng 7 là ngày thương binh liệt sỹ. Xây dựng nhà tình nghĩa, chăm sóc các bà mẹ Việt Nam anh hùng.
* Dẫn chứng :
- Trong gia đình : Nhân dân ta nhắc nhở con cháu biết kính yêu ông bà, cha mẹ, thờ cúng tổ tiên.
- Ngoài xã hội : Nhớ ơn anh hùng liệt sỹ có công 
- Học sinh biết ơn thầy cô.
* Viết đoạn văn triển khai một luận cứ.
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
* Học sinh đọc đề bài
* Gọi học sinh đọc câu b và trả lời.
* Học sinh đọc câu c và trả lời câu hỏi
I. Chuẩn bị ở nhà
1. Đề văn
Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa dến any luôn luôn sống theo đạo lý: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”.
2. Thực hành
a. Tìm hiểu đề, tìm ý
- Thế hệ sau phải nhớ ơn thế hệ đi trước, kẻ hưởng thụ phải nhớ người tạo ra thành quả.
- Đó là một truyền thống, là một đạo lý của dân tộc ta từ xưa đến nay.
b. Dàn bài
A. MB
- Lòng biết ơn là một nghĩa cử cao đẹp của nhân dân ta từ xưa đến nay.
- Tục ngữ Việt Nam có câu:
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
“Uống nước nhớ nguồn”
B. TB (Phần chứng minh)
- Câu TN là đạo lý cao đẹp của dân tộc ta từ xưa đến nay.
- Chúng ta phải bit ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô, người lđsx và những người có công dựng nước và giữ nước.
* Dẫn chứng
- Đv ông bà, cha mẹ
- Đv thầy cô
- những người có công dựng nước, giữ nước: Bà mẹ VN anh hùng, xây dựng nhà tình nghĩa, viếng nghĩa trang liệt sĩ.
C. KB
- Câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là lời dạy thiết thực và bài học quý báu.
- Bài học cho bản thân
c. Viết văn bản
d. Đọc lại và sữa chữa.
4. Củng cố, dặn dò :	Nhận xét luyện tập
	Chuẩn bị bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”

Tài liệu đính kèm:

  • doc99final.doc