Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 26 - Tiết 101: Ôn tập văn nghị luận (tiết 1)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 26 - Tiết 101: Ôn tập văn nghị luận (tiết 1)

-Nắm được luận điểm cơ bản và các phương pháp lập luận của các bài văn nghị luận đã học.

-Chỉ ra được những nét riêng biệt Đông Dương.sắc trong NT nghị luận của mỗi bài nghị luận đã học.

-Nắm được Đông Dương.trưng chung của văn nghị luận qu sự phân biệt với các thể văn khác.

-Rèn kĩ năng hệ thống hoá, so sánh đối chiếu, nhận diện, tìm hiểu và Ph©n tÝch văn bản nghị luận.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 714Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 26 - Tiết 101: Ôn tập văn nghị luận (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n : 
Ngµy gi¶ng7A:
 7B:
TuÇn: 26 - TiÕt: 101
¤n tËp v¨n nghÞ luËn
 A-Mục tiêu bài học: 
-Nắm được luận điểm cơ bản và các phương pháp lập luận của các bài văn nghị luận đã học.
-Chỉ ra được những nét riêng biệt Đông Dương.sắc trong NT nghị luận của mỗi bài nghị luận đã học.
-Nắm được Đông Dương.trưng chung của văn nghị luận qu sự phân biệt với các thể văn khác.
-Rèn kĩ năng hệ thống hoá, so sánh đối chiếu, nhận diện, tìm hiểu và Ph©n tÝch văn bản nghị luận.
B-Chuẩn bị: 
-Đồ dùng:
C- Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y-häc
*H§1- Khëi ®éng
1- Tỉ chøc líp 
- 7A : Cã mỈt.HS ; V¾ng mỈt..HS(.)
- 7B : Cã mỈt.HS ; V¾ng mỈt..HS(.)
2- KiĨm tra bµi cị:
+ NhËn xÐt: 7A
7B
3- Bµi míi( Giíi thiƯu): Em đã được học những văn bản nghị luận nào ? (Tinh thần yêu nước của n.dân ta, Sự giàu đẹp của TV, Đức tính giản dị của Bác Hồ, ý nghĩa văn chương). Hôm nay, chúng ta sẽ củng cố, hệ thống hoá lại những k.thức đã học về 4 văn bản nghị luận trên.
* H§2-Ôn tập các kiến thức đã học
1-Hệ thống các văn bản nghị luận đã học ở lớp 7 (câu 1,2):
Tên bài-Tác giả 
Kiểu bài
Luận điểm
Nghệ thuật
-Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
-Hồ Chí Minh
-Chứng minh
-Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước. Đó là 1 truyền thống quí báu của ta.
-LS chống ngoại xâm.
-K.chiến chống Pháp.
-Bố cục ch.chẽ, mạch lạc.
-D.c toàn diện, chọn lọc tiêu biểu và sắp xếp theo trình tự th.gian LS, khoa học, hợp lí.
-Sự giàu đẹp của tiếng Việt
-Đặng Thai Mai
-Chứng minh + Giải thích
-TV có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
-Bố cục mạch lạc, kết hợp CM với giải thích ngắn gọn.
-Luận cứ xác đáng, toàn diện, chặt chẽ.
-Đức tính giản dị của Bác Hồ
-Phạm Văn Đồng
-Chứng minh + giải thích +Bình luận
-Sự giản dị thể hiện trong mọi ph.diện của đời sống: Bữa ăn, đồ dùng, căn nhà, lối sống, trong qh với mọi người, trong lời ăn tiếng nói, bài viết.
-Thể hiện đời sống tư tưởng ph. phú.
-Kết hợp CM với giải thích và bình luận ngắn gọn.
-D.c cụ thể, toàn diện, đầy sức thuyết phục.
-Lời văn giản dị, tràn đầy nhiệt huyết, cảm xúc.
Ý nghĩa văn chương
-Hoài Thanh
-Chứng minh + bình luận
-Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người, thương cả muôn vật, muôn loài.
-Văn chương hình dung ra sự sống và sáng tạo ra sự sống.
-Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
-Kết hợp CM với giải thích và bình luận ngắn gọn.
-Trình bày những v.đề phức tạp 1 cách ngắn gọn, giản dị, dễ hiểu.
-Lời văn giàu hình ảnh và cảm xúc.
3-a.Bảng hệ thống, so sánh đối chiếu các yếu tố giữa văn tự sự, văn nghị luận và văn trữ tình (câu 3a):
Thể loại Yếu tố
Tên bài
Truyện kí -Cốt truyện
 -Nhân vật
 -Nhân vật kể chuyện
-Bài học đường đời đầu tiên.
-Buổi học cuối cùng.
-Cây tre Việt Nam.
Trữ tình -Tâm trạng, cảm xúc
 -Hình ảnh,vần, nhịp,nhân vật trữ
 tình
-Ca dao-dân ca.
-Mưa, Lượm, Đêm nay Bác không ngủ.
-Nam quốc..., Nguyên tiêu, Tĩnh dạ tứ.
Nghị luận -Luận đề, luận điểm, luận cứ
-Tinh thần yêu nước..., Sự giàu đẹp..., Đức tính giản dị, ý nghĩa văn chương.
*Gv: Những yếu tố nêu trong câu hỏi này chỉ là 1 phần trong những yếu tố đặc trưng của mỗi thể loại. Mặt khác, trong thực tế, mỗi văn bản có thể không chứa đựng đầy đủ các yếu tố chung của thể loại. Các thể loại cũng có sự thâm nhập lẫn nhau, thậm chí có những thể loại ranh giới giữa 2 thể loại. Sự phân biệt các loại hình tự sự, trữ tình, nghị luận cũng không thể là tuyệt đối. Trong các thể tự sự cũng không hiếm các yếu tố trữ tình và cả nghị luận nữa. Ngược lại, trong văn nghị luận cũng thường thấy có sử dụng phương thức biểu cảm và có khi cả miêu tả, kể chuyện. Xác định 1 văn bản thuộc loại hình nào là dựa vào phương thức được sử dụng trong đó. 
b.Phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình:
+Các thể loại tự sự như truyện, kí chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể, nhằm tái hiện sự vật, h.tượng, con người, câu chuyện.
+Các thể loại trữ tình như thơ trữ tình, tuỳ bút chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần. Các thể tự sự và trữ tình đều tập trung xây dựng các hình tượng NT với nhiều dạng thức khác nhau như nhân vật, hiện tượng thiên nhiên, đồ vật,...
+Khác với các thể loại tự sự, trữ tình, văn nghị luận chủ yếu dùng phương thức lập luận bằng lí lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt nhận thức. Văn nghị luận cũng có hình ảnh, cảm xúc, nhưng điều cốt yếu là lập luận với h.thống các luận điểm, luận cứ, xác đáng.
* Chĩ ý: 
 - C¸c thĨ lo¹i nµy cã sù kh¸c nhau c¨n b¶n vỊ néi dung, ph/thøc biĨu ®¹t.
 - Sù ph©n biƯt dùa vµo nh÷ng yÕu tè nỉi bËt.
 - Thùc tÕ cã sù x©m nhËp, ®an xen gi÷a c¸c yÕu tè tong 1 vb 
Câu 3: 
a.TruyƯn: Cèt truyƯn, nh©n vËt, nh©n vËt kĨ chuyƯn. VD: DÕ MÌn...; Buỉi häc cuèi cïng; Cuéc chia tay cđa...bĩp bª.
	- Tr÷ t×nh: nh©n vËt, vÇn, nhÞp. VD: Th¬ tr÷ t×nh VN vµ TQ; Ca dao...
	- KÝ: Nh©n vËt, nh©n vËt kĨ chuyƯn.
	- Th¬ tù sù: Cèt truyƯn, nh©n vËt, nh©n vËt kĨ chuyƯn.
	- Tuú bĩt: Nh©n vËt, nh©n vËt k/c, vÇn, nhÞp
	- NghÞ luËn: VÊn ®Ị NL, luËn ®iĨm, luËn cø
b. Ph©n biƯt sù kh¸c nhau gi÷a c¸c thĨ lo¹i:
	- Tù sù (truyƯn, kÝ): chđ yÕu dïng ph­¬ng thøc miªu t¶ vµ kĨ nh»m t¸i hiƯn sù vËt, hiƯn t­ỵng, con ng­êi, c©u chuyƯn.
	- Tr÷ t×nh, tuú bĩt: chđ yÕu dïng ph­¬ng thøc biĨu c¶m ®Ĩ biĨu hiƯn t×nh c¶m, c¶m xĩc qua c¸c h×nh ¶nh, nhÞp ®iƯu, vÇn ®iƯu.
	- V¨n nghÞ luËn: chđ yÕu dïng ph­¬ng thøc lËp luËn b»ng lÝ lÏ, dÉn chøng ®Ĩ tr×nh bµy ý kiÕn, t­ t­ëng.
C¸c c©u tơc ng÷ ®ã ®­ỵc coi lµ c¸c bµi nghÞ luËn ®Ỉc biƯt ng¾n gän nh»m kh¸i qu¸t c¸c nhËn xÐt, kinh nghiƯm bµi häc cđa d©n gian vỊ tù nhiªn, x· héi, con ng­êi.
*H§4- Ho¹t ®éng nèi tiÕp
1- C©u hái vµ bµi tËp cđng cè kiÕn thøc.
- Tơc ng÷ cã thĨ coi lµ VBNL kh«ng? V× sao?
(V× nã kh¸i qu¸t nh÷ng nhËn xÐt, kinh nghiƯm, bµi häc cđa d©n gian ...)
- NghÞ luËn lµ g×? Mơc ®Ých cđa nghÞ luËn?
 (KÕt hỵp c©u hái tr¾c nghiƯm)
2- HDVN
	- Häc ghi nhí (67). ¤n tËp v¨n nghÞ luËn.
	- ChuÈn bÞ: Dïng cơm chđ vÞ ®Ĩ më réng c©u.

Tài liệu đính kèm:

  • docT101.doc