Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 26 - Tiết 93: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 26 - Tiết 93: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Tiếp)

Giúp HS :

- Cảm nhận được 1 trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị (trong lốisống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và lời nói, bài viết.

- Nhận ra và hiểu được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài. Đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc.

- Nhớ và thuộc được 1 số câu văn hay, tiêu biểu trong bài.

B. Chuẩn bị:

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1125Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 26 - Tiết 93: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :26 Ngày soạn: 
Tiết : 93 Ngày dạy:
 ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
 -PHẠM VĂN ĐỒNG-
A . Mục tiêu cần đạt:
	Giúp HS :
Cảm nhận được 1 trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị (trong lốisống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và lời nói, bài viết.
Nhận ra và hiểu được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài. Đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc.
Nhớ và thuộc được 1 số câu văn hay, tiêu biểu trong bài.
B. Chuẩn bị:
* Thầy: Nghiên cứu bài dạy, soạn giáo án.
 Ảnh Bác Hồ cùng thủ tướng Phạm Văn Đồng .
 Toàn bài viết của thủ tướng: “ Hồ Chủ Tịch hình ảnh của dân tộc tinh hoa của thời đại”.
* Trò: Đọc văn bản, tìm hiểu tác giả, chú thích, soạn các câu hỏi tìm hiểu văn bản.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Ổn định : 
 Kiểm diện, trật tự.
* Kiểm tra : 
(?) Vì sao có thể khẳng định: Tiếng Việt rất đẹp, rất hay?
(?) Muốn giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, chúng ta phải làm gì?
(?) Em hãy nêu những dẫn chứng cụ thể để làm rõ nhận định: Tiếng Việt giàu đẹp về mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp?
* Giới thiệu bài: 
** Đồng chí Phạm Văn Đồng là 1 trong những học trò xuất sắc và là người cộng sự gần gũi của chủ tịch HCM. Đặc biệt, trong hơn 30 năm giữ cương vịThủ tướng chính phủ, có điều kiện sống và làm việc bên cạnh BH, ông đã viết cuốn sách và bài báo về Bác, mà tiêu biểu là “Chủ tịch HCM tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”- 1970. Viết về BH thủ tướng không chỉ nói về cuộc đời hoạt động CM và tư tưởng mà còn rất chú ý đến con người, lối sống, phẩm chất đạo đức tốt đẹp của vị lãnh tụ vĩ đại mà vô cùng giản dị. Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu phẩm chất cao đẹp này của chủ tịch HCM qua đoạn văn xuôi nghị luận đặc sắc của cố thủ tướng PhạmVăn Đồng- người học trò xuất sắc- người cộng sự gần gũi nhiều năm với BH.
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung hoạt động
HĐ1:Tìm hiểu chung :
* Nêu yêu cầu đọc:Vừa mạch lạc, rõ ràng vừa sôi nổi biểu hiện được tình cảm của tác giả.
* Đọc mẫu 1 đoạn, gọi 2 HS đọc đến hết bài.
* Gọi HS đọc chú thích.
(?) Bài văn thuộc thể loại gì? Nêu luận điểm chính của toàn bài?
(?) Theo em, bố cục của bài văn này có gì đáng lưu ý? Nó có phần kết luận không? Vì sao?
HĐ 2/Tìm hiểu văn bản:
* Cho HS đọc 2 câu đầu.
(?) Vấn đề tác giả nêu ra ở đây là gì? Đức tính giản dị và khiêm tốn của BH được nhấn mạnh và mở rộng ntn trước khi chứng minh?
* Cho HS đọc đoạn: “ Con người của Bác  Nhất, Định, Thắng, Lợi.
(?) Tác giả đã chứng minh vấn đề, nêu lên luận điểm, luận cứ ntn? Theo trình tự nào, có hợp lí cà có sức thuyết phục không? Vì sao?
* Nghe .
* Đọc văn bản.
* Đọc chú thích.
* Nhận xét cách đọc.
- Đức tính giản dị của BH.
* Quan sát , suy nghĩ, phát biểu:
 Bố cục: 2 phần:
+ MB: “  tuyệt đẹp”: Sự nhất quán giữa cuộc đời CM và cuộc sống giản dị, thanh bạch của BH.
+ TB: “Còn lại”: Chứng minh sự giản dị của BH trong sinh hoạt, lối sống, việc làm.
+ Không có kết bài vì là đoạn trích.
* Đọc.
* Cá nhân: 
 + Nêu trực tiếp và nhấn mạnh tầm quan trọng của nó, đặt nó trong mối quan hệ giữa cuộc đời hoạt động chính trị cách mạng và đời sống giản dị hằng ngày, trong sự nhất quán, thống nhất cao độ.
 + Giải thích, mở rộng phẩm chất giản dị đặc biệt ấy được giữ nguyên vẹn qua cuộc đời 60 năm đầy sóng gió vì 1 mục đích cao đẹp.
* Đọc.
* Thảo luận nhóm, phát biểu:
- Câu đầu khái quát luận điểm thành 3 luận điểm phụ: Đời sống giản dị của HCT (bữa cơm và đồ dùng, cái nhà, lối sống)
- Lần lượt chứng minh từng khía 
I/Tìm hiểu chung :
1)Tác giả:
Chú thích trang 54.
 2)Thể loại:
Nghị luận chứng minh.
 3)Bố cục:
 II/Tìm hiểu văn bản:
 1) Đặt vấn đề:
 Trực tiếp vừa nhấn mạnh tầm quan trọng của nó vừa giải thích, mở rộng phẩm chất giản dị.
 2)Giải quyết vấn đề a)Chứng minh đời sống giản dị, khiêm tốn của BH:
-Bữa ăn đạm bạc, tiết kiệm, giản dị.
-Cái nhà sàn gỗ thoáng 
(?) Một số câu cảm xen kẽ trong đoạn có tác dụng gì?
(?) Em có thể nhớ đọc lại 1 số câu thơ của chính BH (hoặc của người khác) nói về đời sống giản dị của Bác không?
-Dùng tư liệu cá nhân minh hoạ cho HS (Bộ quần áo nâu, đôi dép lốp cao su, áo caki, nón cối ).
* Cho HS đọc tiếp đoạn: “Nhưng chớ hiểu  ngày nay”
(?) Trong đoạn này, tác giả sử dụng dẫn chứng hay lí lẽ? Tác dụng của cách viết này là gì?
(?) Em hãy tìm trong bài văn câu nói về mối quan hệ giữa đức tính giản dị và đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú của BH?
(?) Vì sao tác giả nói đó là cuộc sống thật sự văn minh?
(?) Tác giả nêu lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm này ntn? Có câu văn, thơ nào, lời nói nào của Bác hoặc người khác về vấn đề này?
cạnh bằng cách chọn lọc những dẫn chứng cụ thể, rõ ràng, xác thực.
® Nhận xét, bình luận để kết lại từng ý (đoạn văn hấp dẫn hơn).
 - Sự chứng minh giàu sức thuyết phục vì:
 + Luận cứ toàn diện (ăn, ở, lối sống).
 + Dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực.
 + Tác giả gắn bó lâu dài với Bác.
* Thi đua các tổ.
-Nghe.
* Đọc.
* Cá nhân:
+ Tác giả chêm vào đoạn giải thích, bình luận bắng lí lẽ sâu sắc, xác đáng (phân biệt lối sống giản dị với khắc khổ tu hành hay thanh tao, cô độc của nhà hiền triết, ẩn dật) ® Đánh giá cao lối sống của BH (văn minh, văn hoá).
* Cá nhân.
* Thảo luận:
 Vì đó là cuộc sống phong phú, cao đẹp về tinh thần, tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình.
* Thảo luận:
 Người viết đưa ra 3 luận điểm nhưng chỉ dẫn chứng bằng 2 câu nói nổi tiếng của Bác. Do giới hạn 1 đoạn trích nên không có thể dẫn chứng cụ thể, toàn diện.
mát, tao nhã.
-Lối sống tự mình làm việc từ lớn đến nhỏ.
® Luận cứ toàn diện, dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực.
Þ Giàu sức thuyết phục.
-Đoạn 4: Giải thích và bình luận về phẩm chất giản dị của Bác ® Đề cao lối sống của Bác.
b)Đức tính giản dị của BH trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, trong lời nói, bài viết: 
* Đưa thêm dẫn chứng:Lời nói, bài viết giản dị của BH (tư liệu).
HĐ 3/Tổng kết :
(?) Nêu gía trị cơ bản về nội dung và đặc sắc nghệ thuật của bài văn?
* Cho HS đọc to ghi nhớ.
* Đọc cho HS nghe những mẫu chuyện của BH (SGV- tài liệu tham khảo tranh 71) hoặc cho HS kể những mẫu chuyện nói về sự giản dị của BH mà em biết?
(?) Bài văn đã thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với BH?
(?) Qua bài văn, em hiểu ntn là đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống?
* Nghe.
* Cá nhân: Ghi nhớ.
* Đọc.
* Nghe (kể).
+ Thấm đượm tình cảm kính yêu chân thành đối với BH.
* Thảo luận:
+ Lối sống đơn giản mà tự nhiên, không cầu kì, xa hoa.
+ Trong suy nghĩ, nói năng, giao tiếp: Trong sáng, dễ hiểu.
Þ Cách sống đẹp đáng giữ gìn và phát huy.
 Đoạn cuối, tác giả đưa ra 3 luận điểm phụ nhưng mới dẫn chứng bằng 2 câu nói tiêu biểu.Câu cuối mới chỉ dẫn đến kết 1 luận điểm.
III/Tổng kết :
** Đọc lại bài văn: Nắm luận điểm, cách chứng minh.
* Học thuộc ghi nhớ.
* Sưu tầm 1 số mẫu chuyện về đời sống của BH trong sách báo.
* Soạn bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.Câu hỏisgk
* Nghe và tự ghi nhớ.
HĐ3: Dặn dò (4’)
Dặn dò:
** Đọc lại bài văn: Nắm luận điểm, cách chứng minh.
* Học thuộc ghi nhớ.
* Sưu tầm 1 số mẫu chuyện về đời sống của BH trong sách báo.
* Soạn bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.Câu hỏisgk

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 93 (2).doc