Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 27 – Bài 24 - Tiết 97: Ý nghĩa văn chương

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 27 –  Bài 24 - Tiết 97: Ý nghĩa văn chương

. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS

 - Hiểu được quan niệm của nhà văn Hoài Thanh về nguồn gốc, công dụng và ý nghĩa của văn chương

 - Nghệ thuật nghị luận đặc sắc, độc đáo của Hoài Thanh .

 Trọng tâm:

 Kiến thức :

- Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh.

- Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương .

- Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh.

 

doc 10 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 918Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 27 – Bài 24 - Tiết 97: Ý nghĩa văn chương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 27– Bài 24 
Tieát 97
YÙ NGHÓA VAÊN CHÖÔNG
HOÀI THANH
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
 - Hiểu được quan niệm của nhà văn Hoài Thanh về nguồn gốc, công dụng và ý nghĩa của văn chương 
 - Nghệ thuật nghị luận đặc sắc, độc đáo của Hoài Thanh .
Trọng tâm:
Kiến thức :
Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh.
Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương .
Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh.
Kĩ năng :
 - Đọc – hiểu văn bản nghị luận văn học .
 - Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận .
 - Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận .
II. Chuẩn bị của thầy và trò: 
 * Thầy : Giới thiệu nhiều thể loại nghị luận , ý nghĩa và công dụng của văn chương.
 * Trò: Đọc trước văn bản,soạn bài theo câu hỏi sgk .
III. Tiến trình tiết dạy: 
1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
2. Kiểm tra : (4’) 
 - Nêu vài nét về tác giả Phạm Văn Đồng ,cách phân chia bốn cục của văn bản “ Đức tính giản dị của Bác “.
	_ Hãy cho biết trình tự lập luận trong bài 
 3. Bài mới : (1’)
 Đến với văn chương (trong đó có việc học văn chương), có nhiều điều cần hiểu biết nhất làvăn chương có nguồn từ đâu, văn chương là gì và văng chương có công dụng gì trong cuộc sống. Bài viết “ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh, một nhà phê bình văn học có uy tín lớn, sẽ cung cấp cho chúng ta một cách hiểu, một quan niệm đúng đắn và cơ bản về điều cần hiểu biết đó. Văn bản được viết năm 1936 (in trong sách Văn chương và hành động) có lần đổi nhan đề thành Ý nghĩa và công dụng của văn chương.
TG
ND
HĐGV
HĐHS
10’
20’
I. Đọc - tìm hiểu văn bản:
 1. Tác giả : Hoài Thanh ( 1909 -1982 ) Quê quán ở Ngệ An là nhà phê bình văn học xuất sắc .
 2. Bố cục : gồm 2 phần 
 a).Từ đầumuôn loài ànêu vấn đề nguồn gốc cốt yếu của văn chương .
 b). Phần còn lại : Phân tích,chứng minh ý nghĩa và công dụng của văn chương đối với cuộc sống con người .
 3. Văn bản thuộc nghị luận văn chương vừa có lý lẽ,vừa có cảm xúc ,hình ảnh.
II. Phân tích:
 1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương : Lòng thương người và nói rộng ra là thương cả muôn vật ,muôn loài . à Quan niệm đúng đắn
 2.Nhiệm vụ của văn chương
 - Văn chương sẽ là hình dung của cuộc sống muôn hình vạn trạng . văn chương còn sáng tạo ra sự sống . àNhiệm vụ phản ánh cuộc sống
 - Văn chương sáng tạo ra sự sống à Phấn đấu xây dựng, biến thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai.
 3. Công dụng của văn chương
 - Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có à Phẫn nộ trước cái xấu, cái ác
 - Luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có à Xúc động trước cái đẹp, cái cao cả.
 -> văn chương giúp cho người đọc có lòng vị tha,có tình cảm.
III. Toång keát :
 Với một lối văn nghụ luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh, Hoài Thanh khẳng định: Nguoàn goác coát yeáu cuûa vaên chöông là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương vừa là hình ảnh của sự sống muôn hình ,vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẳn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn.
_ Nêu vài nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả Hoài Thanh .
_ Bài văn chia làm mấy phần ? Nêu ý chính của từng phần .
_ Cách vào đề của tác giả rất bất ngờ và tự nhiên .Ông kể chuyện nhà thi sĩ Ấn độ . . .thấy con chim bị thương để dẫn dắt tới luận đề .
_ Tác giả chưa nêu trực tiếp ý nghĩa của văn chương mà đi từ nguồn gốc của nó ? Theo Hoài Thanh ,nguồn gốc yếu của văn chương là gì ? 
_ Nguồn gốc của văn chương là lòng thương người,thương muôn vật ,muôn loài . Quan niệm ấy có hoàn toàn chính xác hay không .
_ Thử tìm một vài dẫn chứng văn học để chứng minh ?
_ Trong nội dung lời văn của Hoài Thanh có mấy ý chính ?
_ Em hãy giải thích 2 ý chính đó và tìm dẫn chứng.
_ Tìm dẫn chứng để chứng minh .
_ Xuất phát từ tình cảm văn chương có thể đem lại cho người đọc những gì và như thế nào ?( chú ý đoạn : vậy thì ..hết ).
_ Văn bản này thuộc loại văn nghị luận nào ?
_ Nghị luận văn chương có gì đặc sắc ?
_ Hs đọc chú thích và tìm hiểu vài nét về tác giả.
- Hoài Thanh ( 1909 -1982 ) Quê quán ở Ngệ An là nhà phê bình văn học xuất sắc .
_ Hs chia bố cục . a).Từ đầumuôn loài ànêu vấn đề nguồn gốc cốt yếu của văn chương . b). Phần còn lại : Phân tích,chứng minh ý nghĩa và công dụng của văn chương đối với cuộc sống con người .
_ Hs lần lượt trả lời 
+ Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và nói rộng ra là thương cả muôn vật ,muôn loài .
_ Quan niệm của Hoài Thanh rất đuing1 và chính xác nhưng chưa hoàn toàn đầy đủ , vì trong thực tế văn chương còn bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người .
_ Hs tìm kiếm nêu dẫn chứng .
+ Truyện kiều:Đau đớn thay .
+ Qua đèo ngang:Nhớ nước đau lòng con .
+ Tế xương : Thương vợ
* Từ lao động: Hò kéo gỗ, chặt gỗ, dựng nhà 
* lễ nghi tôn giáo:văn tế
*Trò chơi,giải trí 
_ Nội dung lời văn có 2 ý chính .
+ Cuộc sống con người và xã hội vốn là thiên hình vạn trạng àqua cảm nhận của lời văn rồi hiện lên trang giấy thành văn chương truyền miệng.
+ Văn chương còn sáng tạo ra sự sống nghĩa là thế giới nghệ thuật trong tác phẩm của các nhà văn cũng sống động linh hoạt không giống hoàn toàn như cuộc đời hiện thực mà nhà văn đã sáng tạo .Tìm tòi thể hiện cái mới biến chúng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai 
* Dẫn chứng : Cuộc sống người nông dân Việt Nam xưa vất vả,cần cù thể hiện qua ca dao ,tục ngữ,cổ tích đất nước quê hương tươi đẹp ,( cây tre Việt Nam , sông nước cà mau ).
_Văn chương giúp cho con người có tình cảm,lòng vị tha .
_ Gây cho ta những tình cảm ta chưa có hoặc không có 
_Luyện cho ta những tình cảm mà ta sẵn có .Ä Văn chương giúp ta biết cái đẹp cái hay của cảnh vật thiên nhiên của lịch sử loài người ,nếu xóa bỏ văn chương con người sẽ nghèo nàn về tâm linh đến bực nào à đề cao ý nghĩa công dụng của văn chương .
_ Hs: văn bản
_Văn bản thuộc loại nghị luận văn chương à Vì nội dung nghị luận thuộc vấn đề văn chương .
_ Nét đặc sắc vì vừa có lý lẽ,vừa có cảm xúc và hình ảnh .Ví dụ : Đoạn văn mở đầu “ Người ta kể nguồn gốc của thi ca “ .
_ Hs đọc ghi nhớ và chép vào tập.
4. Củng cố : 2’
 _ Hs đọc lại phần ghi nhớ sgk 
	_Tiến hành luyện tập .
	_ Luyện tập : Nhận biết 2 ý quan trọng trong lời văn 
	a/. văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có .
	b/. Luyện những tình cảm ta sẵn có . Từ đó giải thích,tìm dẫn chứng cho từng ý .
5. Luyện tập : 5’
 Đọc lại những kiến thức về bài văn nghị luận đã học trong phần Tập làm văn ở Bài 18, 19, 20.
 Trả lời câu hỏi.
Văn bản ý nghĩa văn chương thuộc loại văn nghị luận gì?
Nghị luận chính trị
Nghị luận xã hội
Nghị luận nhật dung
Nghị luận văn chương
à Văn bản ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương, vì phạm vi nghị luận là thuộc vấn đề văn chương.
Văn nghị luận của Hoài Thanh có gì đặc sắc . Hãy chọn ý để trả lời.
Lập luận chặt chẽ sáng sủa.
Lập luận chặt chẽ sáng sủa và giàu cảm xúc.
Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh. (*)
Tìm một đoạn trong văn bản để chứng minh và làm rõ ý đã chọn.
6. Dặn dò : 2’
 a. Bài vừa học:
	-Về nhà đọc lại văn bản và các chú thích SGK 
	- Nắm cho được nguồn gốc và công dụng của văn chương.
 b. Soạn bài: Xem lại những bài thuộc phân môn Văn học, đã dặn ở tuần 24 để chuẩn bị kiểm tra viết.
œ & 
Rót kinh nghiÖm giê d¹y.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ngaøy soaïn: ..../..../....
Ngaøy daïy: ..../..../....
Tuaàn 27– Bài 24 
Tieát 98
 Kieåm tra : Vaên ( 1 tieát )
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
 1. Kiến thức : Kiểm tra các văn bản đã học từ đầu HK II , bao gồm các bài tục ngữ và 3 văn bản nghị luận chứng minh .
 2. Kỹ năng :Kết hợp bài tập trắc nghiệm và tự luận,trả lời câu hỏi và cách diễn đạt .
 3. Thái độ :Nghiêm túc, cẩn thận và chăm chỉ .
II. Chuẩn bị của thầy và trò: 
 * Thầy : Đề trắc nghiệm tự luận 
 * Trò : Nắm lại các kiến thức cũ đã học để vận dụng .
III. Tiến trình tiết dạy: 
1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
2. Kiểm tra : (1’) 
 3. Bài mới : (1’) MA TRẬN ĐỀ TV
TT
NỘI DUNG
NHẬN 
BIẾT
THÔNG
HIỂU
VẬN 
DỤNG
TỔNG
TL
TN
TL
TN
TL
TN
1
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
5 câu
1,25 đ
5 câu
1,25 đ
2
Đức tính giản dị của Bác Hồ
5 câu
1,25 đ
2 câu
4 đ
7 câu
5,25 đ
3
 Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
6 câu
1,5 đ
1 câu
2 đ 
7 câu
3,5 đ
TỔNG CỘNG.
16 câu
4 đ
3 câu
6 đ
19 câu
10 đ
I . Câu hỏi trắc nghiệm : 4đ
 Khoanh tròn một câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu 
1. Văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là của tác giả :
 A. Hòai Thanh B. Phạm Văn Đồng C. Đặng Thai Mai D. Hồ Chí Minh
2. Văn bản “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt “ là của tác giả 
 A. Hòai Thanh B. Phạm Văn Đồng C. Đặng Thai Mai D. Hồ Chí Minh
3. Văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ “ là của tác giả :
 A. Hòai Thanh B. Phạm Văn Đồng C. Đặng Thai Mai D. Hồ Chí Minh
4. Tục ngữ có thể coi là :
 A. Văn bản nghị luận . B. Một bài văn biểu cảm đặc biệt 
Một lọai văn bản nghị luận ngắn gọn, đặc biệt 
Không phải là văn bản nghị luận . 
5. Câu tục ngữ đưa ra lời khuyên về lối sống con người cần phải có :
 A. An quả nhớ kẻ trồng cây. B. Nhất nước, nhì phân, tam cần , tứ giống
 C. Tấc đất, tấc vàng. D. Mau sao thì nắng , vắng sao thì mưa.
6. Đặc điểm “ Bài văn là một mẫu mực về lập luận: bố cục chặt chẽ; dẫn chứng cụ thể , phong phú , giàu sức thuyết phục” là đặc điểm nghệ thuật của bài :
 A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta B. Đức tính giản dị của Bác Hồ
 C. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt D. Ý nghĩa văn chương.
7. Văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” có sử dụng phương pháp lập luận nào:
 A. Chứng minh và giải thích. B. Chứng minh và bình luận
 C. Giải thích và bình luận. D. Chứng minh.
8. Văn bản “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt “ có sử dụng phương pháp lập luận nào :
 A. Chứng minh và giải thích. B. Chứng minh và bình luận
 C. Giải thích và bình luận. D. Chứng minh.
9. Văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ “ có sử dụng phương pháp lập luận :
 A. Chứng minh ,giải thích, bình luận B. Chứng minh và bình luận
 C. Giải thích và bình luận. D. Chứng minh.
10 . Nhìn chung tục ngữ thường có những đặc điểm về nghệ thuật sau đây:
Hình thức ngắn ngọn; các vế đối xứng nhau về hình thức và  ... nh các thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
TG
ND
HĐGV
HĐHS
20’
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
 1.Bài tập
 (Kĩ thuật giao nhiệm vụ)
 1) Câu bị động :
 đã được hạ xuống
 đã hạ xuống
+ giống: - cùng miêu tả một nội dung.- cùng là câu bị động.
+ khác:
câu a có từ được.
câu b không dùng từ được.
 2 ) Cách chuyển :
 Ví dụ : Người ta đã hạ cánh màn treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng”.
=> câu chủ động
 3) Câu bình thường :
Bạn em được  giỏi.
Tay em bị đau.
à Không phải là câu bị động.
à Không phải câu nào có các từ bị, được cũng là câu bị động.
 2.Ghi nhớ
 (Kĩ thuật giao nhiệm vụ)
 * Có 2 cách chuyể đổi câu chủ động thành câu bị động .
 _ Chuyển từ (hoặc cụm từ )chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ ( cụm từ ) ấy 
 _ Chuyển từ (hoặc cụm từ )chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu ,đồng thời lược bỏ hoặc biến từ ( cụm từ ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu ./.
 _ Không phải câu nào có các từ bị hay được cũng
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
Giáo viên treo bảng phụ nội dung 1/64.
Lệnh cho học sinh đọc câu a và b 1/64.
Bước 1: Giáo viên cho học sinh nhắc lại sự khác biệt của hai kiểu câu bị động (có được /bị và không có được /bị).
 _ Cho biết a và b trên có sự khác nhau hay giống nhau nào?
Bước 2: Phát hiện cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
Giáo viên cho học sinh quan sát câu c .
_ Câu này có thể xem là có cùng một nội dung miêu tả với hai câu a và b không?
_ Đây là loại câu gì? (câu chủ động)
_ Cho biết chủ thể và đối tượng của hoạt động trong câu?
_ Nội dung của nó có tương ứng với câu a và b không ? 
_ Từ các ví dụ a, b, c trên hãy rút ra cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
_ Gọi học sinh đọc ghi nhớ 
Bước 3: phân biệt câu bị động với câu bình thường chứa các từ được, bị.
Lệnh: Học sinh quan sát câu a và b sách giáo khoa trang 64, bài tập 3.
 _ Những câu đó có phải là câu bị động không? Vì sao?
HS đọc các ví dụ 
+ giống nhau: - nội dung: miêu tả cùng một sự việc- hai câu đều là câu bị động.
+ khác nhau: - câu a có dùng từ được, câu b không dùng từ được.
 Hs đọc câu ví dụ c.
Câu c : Người ta đã hạ cánh màn treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng”.
có cùng một nội dung miêu tả với hai câu a và b
=> câu chủ động
=> chủ thể: người ta; đối tượng của hành động hạ: cánh màn. Nội dung của nó có tương ứng với câu a và b. (có)
Học sinh đọc ghi nhớ 4 sách giáo khoa trang 64)
Học sinh quan sát câu a và b sách giáo khoa trang 64, bài tập 3.
Tuy có từ bị, được nhưng không phải là câu bị động, bởi lẽ chỉ có thể nói đến câu bị động trong đối lập với câu chủ động
4. Củng cố : 2’(Kĩ thuật trình bày 1 phút)
 - Gọi 1-2 hs đọc lại phần ghi nhớ 
	_ Tiến hành làm các bài tập còn lại 
5. Luyeän Taäp: 15’ (Kĩ thuật giao nhiệm vụ)
1. Chuyển đổi câu chủ động thành 2 câu bị động theo hai kiểu khác nhau :
 a). Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) xây từ thế kỉ XIII
 + Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII .
 b) Tất cả cánh cửa chùa(người ta ) làm bằng gỗ lim.
 + Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim .
à dấu ngoặc đơn đánh dấu cho những từ ngữ không bắt buộc phải có mặt trong câu .
2.Chuyển đổi như trên (1 câu dùng bị,được) sắc thái của chúng
 a/ Em bị thầy giáo phê bình .
 b/ Em được thầy giáo phê bình 
 a/ Ngôi nhà ấy bị người ta phái đi .
 b/ Ngôi nhà ấy được người ta phái đi .
Ä Dùng “được” hàm ý đánh giá tích cực .
 Dùng “bị “ ý đánh giá tiêu cực .
 -Xác định đối tượng của hành động bị động.
- Chuyển đổi theo hai kiểu khác nhau.
 -HS làm bài tập trong SGK .
-Nhận xét.
-Ghi chép
-HS làm bài tập trong SGK .
-Nhận xét.
-Ghi chép
6. Daën doø : 2’
 a. Bài vừa học: 
	-Về nhà học bài , nắm cho được nội dung phần ghi nhớ 
	-Nắm cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
	-Hoàn thành bài tập còn lại theo hướng dẫn của GV 
 b. Soạn bài : Luyện tập viết đoạn văn chứng minh (SGK/65)
 -Đọc kĩ các đề văn 1-> 8
 - Tổ (1) đề 1,2 ; Tổ (2) đề 3,4
 -Tổ (3) đề 5,6 ; Tổ (4) đề 7,8
 Mỗi tổ viết đoạn văn ngắn chứng minh ( Phần thân biaaf ) 
 c. Trả bài: Thông qua 
œ & 
Rót kinh nghiÖm giê d¹y.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ngaøy soaïn: ..../..../....
Ngaøy daïy: ..../..../....
Tuaàn 27– Bài 24 
Tieát 100
 LUYEÄN TAÄP: 
 VIEÁT ÑOAÏN VAÊN CHÖÙNG MINH
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
 -Cũng cố chắc chắn hơn nữa những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.
 -Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết đọan văn chứng minh cụ thể .
Trọng tâm:
Kiến thức :
Phương pháp lập luận chứng minh .
Yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh .
Kĩ năng :
 Rèn kỹ năng viết đoạn văn chứng minh . 
II. Chuẩn bị của thầy và trò: 
 * Thầy : Đề bài , hướng cho hs biết cách viết đoạn .
 * Trò : Nắm lại lý thuyết , vận dụng vào các đề sgk đã cho.
III. Tiến trình tiết dạy: 
1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
2. Kiểm tra : (4’) 
Hỏi: Hãy nêu các bước thực hiện một bài văn lập luận chứng minh? (bốn bước:tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại bài và sửa chữa).
Hỏi: cho biết nhiệm vụ của từng phần của dàn ý văn lập luận chứng minh.
Hỏi : Hãy nêu 2 cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động . Cho ví dụ minh họa.
 3. Bài mới : (1’)
 Tuần qua chúng ta đã có một tiết nghị luận chứng minh. Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ củng cố một số yêu cầu của nghị luận chứng minh và tiếp tục luyện tập với các nội dung đã được học nhưng ở mức độ cao hơn. Việc này sẽ cho các em thành thạo hơn cách tiếp cận với các vấn đề thuộc kiểu bài này.
TG
ND
HĐGV
HĐHS
8’
9’
9’
9’
Đề 2 : Chứng minh rằng “ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có”.
 (Kĩ thuật giao nhiệm vụ)
- Nêu vấn đề : Văn chương có ý nghĩa đối với đời sống con người , gây cho ta những tình cảm ta không có .
_ Dẫn chứng : 
 + Tình cảm đối với tầng lớp lao động thấy được phẩm chất tốt đẹp của họ qua ca dao , tục ngữ , truyện ( Đói cho sạch, rách cho thơm ; Rủ nhau đi cấy đi cày; Lượm ; Đêm nay Bác không ngủ; Vượt thác ; Cuộc chia tay của những con búp bê;)
 + Tìn cảm đối với thiên nhiên đất nước; niềm yêu mến, tự hào ,.. . ( Sông nước Cà Mau ; Côn Sơn ca; Cô Tô ;)
_ Kết luận : Giá trị của văn chương , lời nói của Hòai Thanh là đúng 
Đề 3 : Chứng minh rằng “ Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có”
 (Kĩ thuật giao nhiệm vụ)
_ Nêu vấn đề : Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có
_ Dẫn chứng : 
+ Tình cảm đối với gia đình, người thân; ( Cuộc chia tay của những con búp bê; Tục ngữ về con người -gia đình ; Những bài ca dao về tình cảm gia đình; )
+ Tình cảm đối với thầy cô, bạn bè ( Ca dao, Tục ngữ , Bài học đường đời đầu tiên,  )
+ Tình cảm với quê hương đất nước ( Ca dao ,tục ngữ; Quê hương ,)
Đề 8 : Chứng minh bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống con người .
 (Kĩ thuật giao nhiệm vụ)
_ Nêu vấn đề : Bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống con người 
_ Dẫn chứng :
 + Nạn phá rừng dẫn đến thiên tai lũ lụt
 + Khai thác thủy hải sản không có kế hoạch , bằng các phương tiện nguy hiểm dẫn đến nguồn tài nguyên cạn kiệt .
 + Chất thải công nghiệp độc hại dẫn đến xuất hiện các bệnh truyền nhiễm lạ
_ Kết luận : Cần bảo vệ thiên nhiên
Đề 5: Chứng minh rằng “Bác Hồ luôn thương yêu thiếu nhi”
 (Kĩ thuật giao nhiệm vụ)
_ Nêu vấn đề : Bác Hồ luôn yêu thương thiếu nhi 
_ Dẫn chứng :
+ Nói với các đại biểu Tân Trào đến chào mừng ủy ban dân tộc giải phóng “ Nhiệm vụ của chúng ta là phải làm sao cho các em có cơm ăn , có áo ấm , được đi học, không lam lũ mãi như thế này ”
+ Mùa thu năm 1945 , ngày khai trường đầu tiên , Bác đã viết thư gửi thiếu nhi tòan quốc : “ Các em hãy siêng năng học tập, ngoan ngoãn , nghe thầy, đua bạn. Trong công cuộc kiến thiết nước nhà trông mong ở các em rất nhiều”
+Bài thơ “ Cháu bé trong nhà lao Tân Dương”
 Oa!Oa!Oa!
 Cha trốn không đi lính nước nhà.
 Nên nỗi thân em vừa nửa tuổi.
 Phải theo mẹ tới ở nhà pha 
_ Kết luận : Trái tim tràn đầy yêu thương của Bác 
_ Yêu cầu học sinh đọc nhiều lần các đề bài trong SGK .
_ Đây là dạng đề bài của bài văn gì ?
_ Hãy nhắc lại yêu cầu của một đọan văn chứng minh ?
_ Yêu cầu học sinh trình bày đọan văn của mình theo tổ : 
+ 1 HS đọc đọan văn chứng minh
+ 1 HS lên bảng ghi dàn ý cho đọan 
_ Gọi nhận xét .
_ GV nhận xét bổ sung cho dàn ý hòan chỉnh .
_ Yêu cầu học sinh trình bày đọan văn của mình theo tổ : 
+ 1 HS đọc đọan văn chứng minh
+ 1 HS lên bảng ghi dàn ý cho đọan 
_ Gọi nhận xét .
_ GV nhận xét bổ sung cho dàn ý hòan chỉnh .
_ Yêu cầu học sinh trình bày đọan văn của mình theo tổ : 
+ 1 HS đọc đọan văn chứng minh
+ 1 HS lên bảng ghi dàn ý cho đọan 
_ Gọi nhận xét .
_ GV nhận xét bổ sung cho dàn ý hòan chỉnh .
HS đọc các đề tập làm văn trong SGK.
Đây là các đề văn chứng minh.
 Cần có câu chủ đề làm rõ luận điểm của đọan văn . các câu khác trong đọan văn phải làm sáng tỏ cho luận điểm.các lí lẽ và dẫn chứng phải sắp xếp hợp lý .
 Hs trình bày đoạn văn
HS trình bày dàn ý 
 Hs các tổ khác nhận xét .
 Hs trình bày đoạn văn
HS trình bày dàn ý 
 Hs các tổ khác nhận xét .
 Hs trình bày đoạn văn
HS trình bày dàn ý 
 Hs các tổ khác nhận xét .
 Hs trình bày đoạn văn
HS trình bày dàn ý 
 Hs các tổ khác nhận xét .
4. Củng cố : 2’
 Hãy trình bày (bằng văn viết hoặc nói) cho một trong các nội dung trên. 
5. Dặn dò : 2’
 a. Bài vừa học: 
	-Năm cách viết đoạn văn chứng minh .
	-Về nhà tập viết các đoạn văn chứng minh ngắn cho những đề bài còn lại .
 b. Soạn bài: Ôn tập văn nghị luận (SGK/66)
 -Đọc trước bài ở nhà 
 -Kẻ trước bảng kê vào tập và điền các thông tin theo yêu cầu ( các thông tin đã học)
 -Đọc và trả lời các câu hỏi ôn tập SGK trang 67 
 c. Trả bài: Ý nghĩa văn chương 
œ & 
Rót kinh nghiÖm giê d¹y.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27.doc