Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 27 - Tiết 105, 106: Sống chết mặc bay (Tiếp theo)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 27 - Tiết 105, 106: Sống chết mặc bay (Tiếp theo)

MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong văn bản này, học sinh:

1/Kiến thức:

-Sơ giản về t/g Phạm Duy Tốn

-NT XD tình huống truyện nghịch lí.

2/Kĩ năng:

- Đọc-hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX.

 

doc 48 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 823Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 27 - Tiết 105, 106: Sống chết mặc bay (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: /3/2011 Ngày dạy: /3/2011
Tuần 27 Tiết 105-106
 (Phạm Duy Tốn)
A. Mục tiêu bài học: Học xong văn bản này, học sinh:
1/Kiến thức :
-Sơ giản về t/g Phạm Duy Tốn
- Hieồu ủửụùc giaự trũ hieọn thửùc, nhaõn ủaùo vaứ nhửừng thaứnh coõng ngheọ thuaọt cuỷa truyeọn ngaộn “Soỏng cheỏt maởc bay”
-NT XD tình huống truyện nghịch lí.
2/Kĩ năng:
- Đọc-hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX.
-Đọc diễn cảm và phân tích NV tình huống truyện qua các cảnh đối lập-tương phản và tăng cấp.
-Kể tóm tắt truyện.
3/Thái độ:
 -Biết căm ghét xã hội bất công vô nhân đạo
-Sự đồng cảm xót thương những người dân vô tội.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+. Soạn bài
+. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn
+ ảnh tác giả
- Học sinh:
+. Soạn bài
+. Học thuộc bài cũ 
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Tục ngữ có thể coi là văn bản nghị luận đặc biệt được không? Vì sao?
3. Bài mới
Hoạt động 1*. Giới thiệu bài
Văn xuôi quốc ngữ buổi đầu đã có sự đóng góp của PDT. Truyện ngắn Sống chết mặc bay của ông là một trong những thành tựu đột xuất của dòng văn học hiện thực thuở sơ khai. Tác phẩm được xem là một bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại VN. Trong chửụng trỡnh ngửừ vaờn THCS “ Soỏng cheỏt maởc bay laứ truyeọn ngaộn hieọn ủaùi ủửụùc hoùc ủaàu tieõn. Muoỏn hoùc toỏt taực phaồm naứy chuựng ta phaỷi hieồu ủửụùc hai pheựp ngheọ thuaọt : tửụng phaỷn vaứ taờng caỏp maứ truyeọn ủaừ sửỷ duùng thaứnh coõng.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
Hoạt động 2
* GV: Cho HS xem ảnh tác giả.
I. Tìm hiểu chung:
- Quan sát chú thích * và nêu hiểu biết của em về tác giả?
- HS quan sát và trả lời
 ( Các bút danh: Ưu Thời Mẫn; Đông Phương Sóc; Thọ An)
 Ông sinh 1881 - mất 25 tháng 2 năm 1924 *Quê: làng Phượng Vũ, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. 
*Ông tốt nghiệp trường thông ngôn,. vào làm việc tại Toà Thống sứ Bắc Kỳ. Sau đó đổi sang làm ở ngân hàng Đông Dơng, được thời gian ngắn thì chuyển sang viết báo.
* Tác phẩm chính: Bực mình( truyện ngắn, 1914); Sống chết mặc bay (truyện ngắn, 1918); Con người sở khanh (truyện ngắn, 1919); Nước đời lắm lỗi (truyện ngắn, 1919)
1/ Tác giả:
- PDT (1883- 1924)
- Nguyên quán: Phượng Vũ, Thường Tín, Hà Tây.
- Sinh quán: Thôn Đông Thọ. phố Hàng Dầu, Hà Nội.
Em hãy nêu xuất xứ của tác phẩm?
-hs nêu thể loại,xuất xứ
2/ Tác phẩm: 
-Thể loại:-Truyện ngắn HĐ này được đăng tải trên bấo Nam Phong số 18 Năm 1918.
GV:Truyeọn ngaộn hieọn ủaùi xuaỏt hieọn muoọn trong lũch sửỷ vaờn hoùc (ủaàu 20). Truyeọn vieỏt baống vaờn xuoõi tieỏng vieọt hieọn ủaùi thieõn veà keồ chuyeọn (gaàn guừi vụựi kyự) vụựi sửù vieọc, coỏt truyeọn phửực taùp, hửụựng vaứo vieọc khaộc hoùa hieọn tửụùng, phaựt hieọn baỷn chaỏt trong quan heọ nhaõn sinh hay ủụứi soỏng taõm hoàn cuỷa con ngửụứi. ẹaởc bieọt coỏt truyeọn thửụứng ngaộn dieón ra trong haùn cheỏ 
Theo em cần đọc văn bản với giọng đọc như thế nào?
GV đọc 1 đoạn sau đó gọi Hs đọc.
Hãy tóm tắt truyện khoảng 7 câu?
HS: Chú ý phân biệt các giọng đọc: kể, tả, giọng các nhân vật.
- HS đọc.
- HS tóm tắt
Giaựo vieõn goùi hoùc sinh toựm taột truyeọn 
	Truyeọn xaừy ra ụỷ Baộc Boọ, vaứo luực 1 giụứ ủeõm, nửụực soõng Nhũ Haứ leõn to quaự, khuực ủeõ X, thuoọc phuỷ X chuaồn bũ vụừ. Nhửng caựch ủoự khoõng xa, trong ủỡnh, ủeứn thaộp saựng trửng, nha leọ, lớnh traựng keỷ haàu ngửụứi haù cho quan phuù maóu ủaựnh toồ toựm. Trửụực tIõn nguy caỏp ủeõ vụừ, quan phuù maóu, nha laùi tieỏp tuùc ủaựnh toồ toõm thụứ ụỷ trửụực caỷnh tửụùng nhoỏn nhaựo lo sụù cuỷa daõn chuựng vaứ cuoỏi cuứng khuực ủeõ aỏy vụừ. Nhaõn daõn laõm vaứo tỡnh traùng “nghỡn saàu, muoõn thaừm. 
Theo em văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?
- Từ đầu... hỏng mất. -> Nguy cơ vỡ đê và chống đỡ của người dân.
b. Tiếp... điếu mày-> Cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm trong khi đi hộ đê.
c. - còn lại:Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu.
Bố cục: 3 phần
Hoạt động 3
II. Tìm hiểu văn bản:
- Tác giả đã giới thiệu cảnh nhân dân vật lộn trước nguy cơ đê vỡ vào thời gian không gian, địa điểm? 
Thủy hỏa đạo tặc : Giặclũ - đứng đầu trong bốn thứ giặc dữ - vỡ vậy vụ cựng đỏng lo , đỏng sợ 
- Các chi tiết đó gợi một cảnh tượng như thế nào?
- Tên sông được nói cụ thể nhưng tên làng, tên phủ được ghi bằng kí hiệu. Điều đó thể hiện dụng ý gì của tác giả?
- HS trả lời
Thời gian: Gần một giờ đêm.
- Không gian: Trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to.
- Địa điểm: khúc sông làng X....., Thuộc xã phủ, hai ba đoạn đã thẩ lậu.
* Tỡnh huống : 
HS: Tác giả muốn bạn đọc hiểu câu chuyện này không chỉ xảy ra ở một nơi mà có thể là phổ biến ở nhiều nơi ở nước ta
1. Cảnh đê sắp vỡ:
-Tỡnh thế vụ cựng nguy nan , khẩn cấp 
- Em có nhận xét gì về phần mở truyện
- Ngay những dòng đầu truyện đã tạo nên tình huống căng thẳng để từ đó các sự việc liên tiếp sẽ xảy ra.
2. Cảnh trên đê và cảnh trong đình trước khi đê vỡ:
a. Cảnh trên đê:
GV chia bảng 2 cột
- Cảnh tượng hộ đê được tác giả miêu tả như thế nào?
Khụng khớ quang cảnh trong đỡnh được miờu tả như thế nào ? Trong lỳc dõn đang hộ đờ,nhốn nhỏo căng thẳng, thỡ quan ở đõu ?
Những chi tiết nào trong truyện đó miờu tả điều đú?
Đồ dựng sinh hoạt của quan phủ trong khi hộ đờ là gỡ?
Cảnh ngoài trời
Cảnh trong đình
-Ngoài trời mưa tầm tã nước sông dâng cao.
-Không khí: Tĩnh mịch, nghiêm trang, nhàn nhã, đường bệ, nguy nga.
-Dáng ngồi uy nghi, chễm chệ, gọi người hầu gãy, gọi điếu đóm, tiếng quan truyền
Đồ dùng: Toàn bằng vàng bạc ngà-> xa hoa quí phái
Bỏt yến hấp đường phốn
+ Quang cảnh đánh tổ tôm : lúc mau lúc khoan , ung dung ầm ĩ , khi cười , khi nói , vui vẻ dịu dàng 
-Trong đình vững chãi, đèn sáng, đê vỡ cũng không sao
-Cảnh tượng nhốn nháo hoang mang căng thẳng
-Trăm nghìn người đội mưa ngập dưới bùn, ướt như chuột, đói rét và kiệt sức.
-Tay không ,rét mướt
dàng 
-Âm thanh : Trống đỏnh liờn thanh , ốc thổi vụ hồi , người xao xỏc gọi nhau
- Em hiểu điều gì về tính cách của quan phủ qua thái độ của y?
- Qua cách miêu tả gợi lên cho ta thấy một cảnh tượng như thế nào? 
->- Chứng tỏ một cuộc sống sang trọng, rất cỏch biệt với cuộc sống lầm than cơ khổ của nhõn dõn 
- Thiờn tai đang từng bước giỏng xuống đe dọa cuộc sống của người dõn 
? - Ngôn ngữ miêu tả có gì đặc biệt?
ị Nhiều từ láy tượng hình( bì bõm, lướt thướt, xao xác, tầm tã, cuồn cuộn). Kết hợp ngôn ngữ biểu cảm (than ôi, lo thay, nguy thay).
-Nghệ thuật : Tương phản , Liệt kờ , tăng cấp 
->Làm nổi bật rừ tớnh chất hưởng lạc của quan phủ và thảm cảnh của người dõn 
?Thái độ của t/g được thể hiện ntn?
* Thỏi độ đồng cảm , sự lo lắng sợ hói cho tỡnh thế của người dõn trong thảm hoạ thiờn tai 
Biểu cảm trực tiếp – bỡnh luận 
?Các em hãy miêu tả lại cơn lũ năm 2005 ở địa phương mình?
?Cảm nhận của em ntn?
- Bức tranh 1 miêu tả cảnh gì? Đọc đoạn văn miêu tả cảnh ấy?
- Cảnh đê vỡ để lại trong em ấn tượng gì?
- Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng sầu thảm ấy?
- Hình ảnh tên quan hộ đê cho em hiểu gì về bọn quan lại sau chế đề phong kiến cũ?
Hóy chỉ ra cỏc phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản? Tác dụng ?
-hs đọc-nêu các chi tiết
- gà chú trõu bũ kờu vang tứ phớa 
- nước tràn lờnh lỏng 
- xoỏy thành vực 
-nhà trụi lỳa ngập 
- kẻ sống khụng chỗ ở , người chết khụng nơi chụn ..kể sao cho xiết !
+Thỏi độ của bọn nha lại : thầy đề run cầm cập 
+Thỏi độ của quan phụ mẫu - lời núi : ụng cỏch cổ , ụng bỏ tự chỳng mày , đuổi cổ nú ra 
Cử chỉ : lại quay vào vỏn bài ngài đang chơi dở 
 xoố vỏn bài : ự thụng tụm , chi chi nảy , điếu mày 
->Niềm vui tàn bạo , phi nhõn của quan phụ mẫu 
-hs nêu
3. Cảnh đê vỡ:
Nghệ thuật : liệt kờ , tăng cấp , tương phản , biểu cảm trực tiếp Làm cho cõu chuyện càng đọc càng hấp dẫn , nỳt thắt càng chặt , mõu thuẫn càng bị đẩy tới cao trào ,Tõm lớ nhõn vật càng thờm rừ nột 
Hoạt động 4
Chúng ta cần ghi nhớ điều gì về nghệ thuật của tác phẩm?
- Theo em giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện được thể hiện như thế nào?
Gọi hs đọc ghi nhớ
1. Nghệ thuật: Vận dụng phép tương phản và tăng cấp, ngôn ngữ sinh động.
2. Nội dung:
- Hiện thực: Phản ánh sự đối lập trong cuộc sống và tình trạng người dân với bọn quan lại.
- Nhân đạo: niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của nhân dân, trước thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền.
III/Tổng kết
Ghi nhớ
Hoạt động 5 4. Củng cố:
- HS lên bảng điền bảng phụ, lớp nhận xét và chỉ rõ ngôn ngữ ấy được thể hiện ở câu, đoạn văn nào.
Hãy đánh dấu (+) vào cột có, dấu (-) vào cột không trong bảng sau:
Thảo luận nhúm 
 So sỏnh nội dung cõu chuyện và cảnh chống lũ ngày nay. Từ đú , cho biết ngày nay , nhà nước ta đó quan tõm , giỳp đỡ nhõn dõn chống thiờn tai và giỳp đỡ nhõn dõn bị thiờn tai như thế nào ? 
5.Hướng dẫn học tập:
Nắm vững các nội dung đã học về văn bản
Chuẩn bị bài: cách làm bài văn lập luận giải thích.
 ***********************************************************************
 Ngày soạn: 9/3/2011 Ngày dạy: 12/3/2011
Tiết 107
Cách làm bài văn lập luận giải thích
A. Mục tiêu bài học: Học xong bài này,học sinh:
1/Kiến thức :
Ôn lại những kiến thức cần thiết về tạo lập văn bản, về phương pháp kiểu bài giải thích để việc học cánh làm bài có cơ sở chắc chắn,
2/Kĩ năng:
Bước đầu nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giẩi thích, những điều cần lưu ý và những lỗi cầnh tránh trong lúc làm bài 
3/Thái độ:
-Có ý thức học bài
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+. Soạn bài
+. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn
+.Chuẩn bị bảng phụ để viết ví dụ.
- Học sinh:
+. Soạn bài
+. Học thuộc bài cũ và làm bài tập
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là giải thích trong văn nghị luận? Nêu phương pháp giải thích trong văn nghị luận?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
- HS đọc đề bài
*. Đề bài: giải thích câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sang khôn"
I. Các bước làm bài văn lập luận giẩi thích
- Muốn làm được bài văn nghị luận này bước đầu tiên ta phải làm gì?
- Đề bài yêu cầu gì?
- Theo em làm thế nào để hiểu được ý nghĩa chính xác và đầy đủ của câu tục ngữ?
- Người làm bài có cần giải thích tại sao đi một ngày đàng học một sàng không không? vì sao?
- Em rút ra kết luận gì về việc tìm hiểu đề, tìm ý cho bài văn?
- Yêu cầu của đề: giải thích câu tục ngữ.
- Nội dung: khuyên ta đi đây đó để mở rộng tầm nhìn, sự hiểu biết.
- Câu tục ngữ có ý nghĩa như thế nào?
- Vì sao đi một ngày đàng học một sàng khôn?
- Chúng ta phải đi như thế nào? Học ra sao?
1. Tìm hiểu đề :
2. Tìm ý:
- Hỏi người hiểu biết hơn, đọc sách báo, tra từ điển, tự mình suy  ...  và mới chỉ dừng lại ở ước muốn "nhật nguyệt sáng soi" - ước muốn thụ động.
?Hãy khái quát nội dung đoạn chèo?
Thị Kớnh là nạn nhõn của xó hội, chưa đủ sức để vượt lờn hoàn cảnh, bị khuất phục trước hoàn cảnh, đầu hàng số phận và trước tư tưởng đau khổ, nhẫn nhịn của nhà Phật.
Nhõn vật chỉ cú những lời oỏn thỏn, trỏch múc, ước muốn thụ động. 
Đoạn trớch khẳng định phẩm chất, thụng cảm với số phận của con người
HS đọc ghi nhớ
iii. tổng kết
*Ghi nhớ:t120
Hoạt động 5 4.Củng cố:
2 HS tóm tắt
Tóm tắt nội dung đoạn trích Nỗi oan hại chồng:
- Đêm, trong buồng riêng của vợ chồng Thiện Sĩ.
- Thiện Sĩ học khuya, mệt mỏi, thiếp ngủ. Thị Kính quạt cho chồng, dùng dao cắt sợi râu mọc ngược.
-Thiện Sĩ giật mình, la hoảng. Vợ chồng Sùng Ông, Sùng Bà chạy vào.
- Sùng bà vu oan cho con dâu.
- Sùng Ông lừa Mãng Ông sang nhận con gái về.
- Thị Kính giả trai lên chùa đi tu.
5. Hướng dẫn học tập:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
-Soạn bài: Dấu chấm....
 ***************************************************
 Ngày soạn : Ngày dạy:
Tiết 119
Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
1/Kiến thức :
Nắm được công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
2/Kĩ năng:
Biết dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy khi viết.
- Đặt câu có sử dụng 2 dấu này.
3/Thái độ:
Y thức học bài
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+. Soạn bài
+. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ
- Học sinh:
+. Soạn bài
+ Học bài cũ
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
1.Thế nào là phộp liệt kờ?
 2.Tỡm phộp liệt kờ trong cõu thơ sau và nờu tỏc dụng:
 “ Điện giật, dựi đõm, dao cắt lửa nung
 Khụng giết được em người con gỏi anh hựng.”
3.Nú thuộc phộp liệt kờ nào?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
I. Dấu chấm lửng:
* GV treo bảng phụ có ghi ví dụ
- Trong các ví dụ trên, dấu chấm lửng dùng để làm gì?
- Từ bài tập trên, rút ra kết luận về công dụng của dấu chấm lửng?
- HS đọc VD
- HS trao đổi cặp trong 2 phút
- HS trình bày
a. Chỳng ta cú quyền tự hào vỡ những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lờ Lợi, Quang Trung,
b. Thốt nhiờn một người nhà quờ, mỡnh mẩy lấm lỏp, quần ỏo ướt đẫm, tất tả chạy xụng vào thở khụng ra lời:
- Bẩmquan lớnđờ vỡ mất rồi!
c. Cuốn tiểu thuyết được viết trờnbưu thiếp.
- HS khái quát kiến thức
- 1 HS đọc ghi nhớ
a. Dấu chấm lửng tỏ ý còn nhiều vị anh hùng DT nữa chưa được liệt kê.
b. Dấu chấm lửng biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật do quá mệt và hoảng sợ.
c. Dấu chấm lửng làm giản nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ "bưu thiếp".
* Ghi nhớ: SGK/ 122
 Bài tập:
1/ Em thử cho biết dấu chấm lửng trong trường hợp sau đõy được dựng để làm gỡ?
2/ Đọc cõu ca dao sau cho biết dấu chấm lửng được dựng trong trường hợp nào?
a.Tựngtựngtựng . Một hồi trống vang lờn. 
b. Ba giõybốn giõynăm giõy . Lõu quỏ!
 “Quan đi kinh lớ trong vựng
	 Đõu cú gà vịt thỡ lựng về xơi”
A.Tỏ ý cũn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kờ hết
B. Thể hiện chỗ lời núi bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quảng
C. Làm giãn nhịp điệu cõu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước chõm biếm
II. Dấu chấm phẩy:
* GV treo bảng phụ
1.Trong cỏc cõu sau, dấu chấm phẩy được dựng để làm gỡ? Cú thể thay nú bằng dấu phẩy được khụng? Vỡ sao?
- Câu nào có thể thay thế dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy? Câu nào không thể thay thế được vì sao? 
- Từ bài tập trên, em rút ra kết luận gì về công dụng của dấu chấm phẩy?
- HS đọc
- HS trao đổi cặp trong 2 phút
- HS trình bày
a.Cốm khụng phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chỳt ớt, thong thả và ngẫm nghĩ.
b.
- Câu a có thể thay dấu bằng dấu phẩy được vì nội dung của câu không thay đổi.
- Câu b không thể thay bằng dấu phẩy được vì:
+ Các phần liệt kê sau dấu chấm phẩy bình đẳng với nhau.
+ Các bộ phận liệt kê sau dấu phẩy không thể bình đẳng với các phần nêu trên.
+ Nếu thay thì nội dung dễ bị hiểu lầm.
- HS khái quát lại kiến thức
- 1 HS đọc ghi nhớ
a. Dấu chấm phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa hai vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
b. Dấu chấm phẩy được dùng để ngăn cách các bộ phận trong 1 phép liệt kê phức tạp, nhằm giúp người đọc hiểu được các bộ phận, các tầng bậc ý trong khi liệt kê.
* Ghi nhớ: SGK/122
Bài tập thảo luận
	Thờm dấu phẩy, dấu chấm phẩy vào chỗ trống trong cõu văn sau và cho biết cụng dụng của dấu chấm phẩy.
	Văn chương gõy cho ta những tỡnh cảm ta khụng cú ( ) luyện cho ta những tỡnh cảm ta sẵn cú ( ) cuộc đời phự phiếm và chật hẹp của cỏ nhõn vỡ văn chương mà trở nờn thõm trầm và rộng rói đến trăm nghỡn lần.
II. Luyện tập:
- Yêu cầu HS làm bài tập 1
- GV đánh giá
- Yêu cầu HS làm bài tập 2
- GV đánh giá
- Yêu cầu HS làm bài tập 3
- GV đánh giá
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm việc cá nhân, trình bày, nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm việc cá nhân, trình bày, nhận xét
- 1 HS viết đoạn văn trên bảng, cả lớp viết vào giấy nháp
- HS đọc và nhân xét
Bài tập 1:
a. Dấu chấm lửng dùng để biểu thị lời nói bị ngắc ngứ, đứt quãng do sợ hãi, lúng túng,
b. Dấu chấm lửng biểu thị câu nói bị bỏ dở.
c. Dấu chẩm lửng biểu thị sự liệt kê chưa đầy đủ.
Bài 2: Tác dụng cảu dấu chấm phẩy
- Dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách các vế cảu những câu ghép có cấu tạo phức tạp.
Bài 3: Viết đoạn văn có sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy để nói về ca Huế trên sông Hương.
Đoạn văn tham khảo:
 Ai đã từng đến Huế mà chưa được nghe ca Huế trên dòng Hương Giang vào những đêm trăng đẹp? Ai đã từng nghe ca Huế mà không cảm thấy xúc động nơi cõi lòng. Vâng, quả thực đây là một thú vui vô cùng tao nhã, để lại ấn tượng vô cùng sâu sắc trong lònh du khách. Ca Huế trang nhã và lịch sự: từ cách ăn mặc đến cách trang điểm; từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức... Nếu như có thể, tôi mong ước sẽ được nghe lại nhữnh làn điệu dân ca ấy một lần, dù chỉ một lần thôi.....
Đoạn 2:
“Ca Huế trờn sụng Hương” của Hà Ánh Minh cho ta biết xứ Huế nỗi tiếng với cỏc điệu hũ. Đú là chốo cạn, bài thai, hũ đưa linh buồn bó, hũ gió gạo, ru em, gió vụi, gió điệp, bài chũi, bài tiệm, nàng vung, . Bà con xứ Huế cất tiếng hũ trong lao động sản xuất hay trong sinh hoạt đồng quờ. Mỗi cõu hũ xứ Huế đều gởi gắm ý tỡnh trọng vẹn, từ ngữ địa phương được dựng nhuần nhuyễn, ngụn ngữ được thể hiện thật tài ba phong phỳ. Giọng điệu cũng muụn màu muụn vẻ: hũ đưa linh thỡ buồn bó; chốo cạn, hũ gió gạo, hũ mỏi nhỡ, mỏi đẩy, mỏi chốo thỡ nỏo nức nồng hậu tỡnh người.
4.Củng cố:
GV khái quát lại bài
Nắm cụng dụng của dấu phẩy, dấu chấm phẩy
5. Hướng dẫn học tập:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
Soạn: Văn bản đề nghị
 **************************************************
 Ngày soạn : Ngày dạy:
Tiết120
Văn bản đề nghị
Mục tiêu bài học:
Học xong bài này,học sinh:
1/Kiến thức :
Nắm được đặc điểm của văn bản đề nghị: mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này.
2/Kĩ năng:
Hiểu các tình huống cần viết văn bản đề nghị: Khi nào viết văn bản đề nghị? viết để làm gì?
Biết cách viết một văn bản đề nghị đúng qui cách
 Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị.
3/Thái độ:
Có ý thức viết VB đề nghị
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+. Soạn bài
+. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Chuẩn bị phiếu học tập
- Học sinh:
+. Soạn bài
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2
I. Đặc điểm của văn bản đề nghị:
- Yêu cầu HS đọc hai văn bản đề nghị 
-- Viết giấy đề nghị nhằm mục đích gì? Viết giấy đề nghị cần chú ý nội dung và hình thức như thế nào?
- Em hãy nêu những tình huống cụ thể mà ta cần phải viết giấy đề nghị?
- Yêu cầu HS đọc bài tập 3
* Bài tập: Lựa chọn tình huống
- 2 HS đọc
-Phát biểu ý kiến cá nhân
- 1 HS đọc yêu cầu
- Thảo luận cặp, trình bày ý kiến
- Tình huống a,c cần viết văn bản đề nghị:
+ đề nghị cho tập thể lớp đi xem phim vì bộ phim có liên quan đến học tập.
+ Đề nghị cô giáo chủ nhiệm bố trí buổi sinh hoạt phù đạo thêm về môn Toán chuẩn bị cho kì thi HKI
- Tình huống b,d không viết văn bản đề nghị
+ Viết văn bản tường trình việc mất xe đạp
+ Viết văn bản kiểm điểm cá nhân vì đã phạm lỗi trong giờ học.
- Mục đích: có nhu cầu, quyền lợi chính đáng, gửi lên cá nhân, tổ chức có thẩm quyền để nêu ý kiến.
- Nội dung - hình thức: Ngắn gọn, rõ ràng.
- Tình huống cụ thể
II. Cách làm văn bản đề nghị:
- Yêu cầu HS xem lại 2 văn bản
- Nội dung hai văn bản được trình bày theo trình tự nào?
- So sánh sự giống nhau và khác nhau của hai văn bản đề nghị trong SGK?
- Nêu các mục cần phải có trong văn bản đề nghị?
- Em hãy rút ra cách thức làm một văn bản đề nghị?
- GV nhấn mạnh
- Xem lại 2 văn bản
- Thảo luận cặp trong 2 phút, sau đó trình bày
2. So sánh 2 văn bản:
- Giống nhau: các mục và thứ tự các mục
- khác nhau: Lí do, sự việc, nguyện vọng.
- HS khái quát kiến thức
- Đọc ghi nhớ
1. Bố cục : 
a. Quốc hiệu
b. Địa điểm, ngày, tháng, năm viết văn bản
c. Tên văn bản
d. Nơi gửi đến
e. Nêu sự việc, lí do, ý kiến
g. Kí, ghi rõ họ tên
3. Những mục quan trọng bắt buộc phải có:
- Ai đề nghị?
- Đề nghị ai?
- Đề nghị điều gì?
- Đề nghị để làm gì?
* Ghi nhớ: SGK/126
- Mục đích
- Nội dung
- Hình thức
Hoạt động 3
III. Luyện tập:
- Yêu cầu HS làm bài tập 1
- Đọc yêu cầu bài tập 2
- Thảo luận cặp, trình bày
- Nhận phiếu, làm việc cá nhân ra phiếu học tập
Bài tập 1:
So sánh hai văn bản: đơn và đề nghị
- Giống nhau: nhu cầu và nguyện vọng chính đáng.
- Khác nhau:
+ Đơn: nguyện vọng cá nhân
+ Đề nghị:" nguyện vọng của tập thể
* Bài tập bổ trợ: Bổ sung các mục còn thiếu trong văn bản sau:
- Giao bài tập bổ trợ, phát phiếu học tập.
- Thu phiếu, chấm điểm
Kính gửi Bộ....
 Hệ thống cấp nước của Trường chúng tôi hiện nay đã xuống cấp, hư hỏng nặng. Nhà trường đã cố gắng sửa chữa, khắc phục để đame bảo nguồn nước sinh hoạt cho cán bộ, GV và HS; nhưng tình trạng thiếu nước sạch vẫn ngày càng trở nên nghiêm trọng.
 Vì vậy, chúng tôi đề nghị Bộ cấp cho trường một khoản kinh phí đột xuất (có bản dự trù kèm theo) để lắp đặt một hệ thống cấp nước mới, đồng bộ và hoàn chỉnh nhằm phục vụ đời sống, sinh hoạt và dạy học của nhà trường.
 Rất mong được Bộ quan tâm, lưu ý và giải quyết.
 Xin chân thành cảm ơn!
Hoạt động 4 4.Củng cố:
Gọi hs đọc lại ghi nhớ
5. Hướng dẫn học tập:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
Viết văn bản đề nghị Cửa hàng điện máy và máy tính tư vấn để sửa chữa hoặc đổi máy tính mới.
 ****************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docNV7Co anhchuan KTKNT27282930THANH.doc