A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
Nắm lại nội dung và nghệ thuật của các văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sự giàu đẹp của tiếng việt, đức tính giản dị của Bác Hồ, ý nghĩa văn chương.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: SGK, STK, gi¸o ¸n.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : Không
Ngày soạn : Bài 24 Tuần 27 TiÕt 106 A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Nắm lại nội dung và nghệ thuật của các văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sự giàu đẹp của tiếng việt, đức tính giản dị của Bác Hồ, ý nghĩa văn chương. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh à GV: SGK, STK, gi¸o ¸n. à HS: ChuÈn bÞ bµi tríc ë nhµ, tr¶ lêi c©u hái SGK. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Không 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Bài mới * Nêu luận điểm của bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”? * Tác giả đã dùng phép lập luận gì để làm sáng tỏ cho luận điểm? * Nêu nội dung và nghệ thuật của bài? * Nêu nội dung và nghệ thuật của bài “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt”? * Đức tính giản dị của Bác được thể hiện ở phương dienj nào? * Nhận xét về luận điểm, luận cứ, luận chứng trong bài? * Nêu vài nét nghệ thuật của bài? * Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? * Văn chương có công dụng gì? Hoạt động 2: Củng cố Hoạt động 3: Dặn dò * HS học bài, đọc lại bài. * Chuẩn bị kiểm tra 45 phút. * HS: Dân ta có một lòng của ta. * Hs: Tác giả đã dùng phép lập luận chứng minh. * HS trả lời. * Hs trả lời. * Hs trả lời. * Hs: Luận điểm rõ ràng, luận cứ cụ thể, toàn diện, * Hs trả lời. * Hs trả lời. * Hs trả lời. * Hs: Đọc lại các ghi nhớ SGK. * Hs ghi vào vở. 1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta: - Luận điểm: Dân ta của ta. - Tác giả đã dùng phép lập luận chứng minh. - Ghi nhớ: SGK/27 2. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt * Ghi nhớ: SGK/37 3. Đức tính giản dị của Bác Hồ - Bữa cơm đạm bạc, ngôi nhà đơn sơ, Bác tự lo cho mình. - Luận điểm rõ ràng, luận cứ cụ thể toàn diện, có sức thuyết phục cao. - Nghệ thuật: Dùng lập luận chứng minh, giải thích, bình luận. 4. Ý nghĩa văn chương - Là lòng thương người, thương muôn vật, muôn loài. - Hình dung sự sống và sáng tạo ra sự sống. - Công dụng: * Giúp người đọc có tình cảm và lòng vị tha. * Biết cái hay, cái đẹp của thiên nhiên, cảnh vật.
Tài liệu đính kèm: