Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 27 - Tiết 106: Tập làm văn: Cách làm bài văn lập luận giải thích

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 27 - Tiết 106: Tập làm văn: Cách làm bài văn lập luận giải thích

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Các bước làm bài văn lập luận giải thích.

2. Kĩ năng

Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích.

3. Thái độ ;

* Chuẩn bị:

- Gv: Bảng phụ. Những điều cần l¬u ý: GV phải đ¬a đến cho HS những hiểu biết về cách làm bài đặt trong mối quan hệ với những kiến thức lí thuyết t¬ơng ứng và với mẫu mực trực quan sinh động.

-Hs:Bài soạn

C-Tiến trình lên lớp:

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1307Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 27 - Tiết 106: Tập làm văn: Cách làm bài văn lập luận giải thích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7a6(15/3/2012)
Tuần 27 tiết 106 Tập làm văn: 
I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Các bước làm bài văn lập luận giải thích.
2. Kĩ năng
Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích.
3. Thái độ ;
* Chuẩn bị: 
- Gv: Bảng phụ. Những điều cần lu ý: GV phải đa đến cho HS những hiểu biết về cách làm bài đặt trong mối quan hệ với những kiến thức lí thuyết tơng ứng và với mẫu mực trực quan sinh động.
-Hs:Bài soạn
C-Tiến trình lên lớp:
 I- HĐ1:Khởi động(5 phút)
 1.Ổn định lớp
 2. Kiểm tra: 
 Thế nào là phép lập luận giải thích ? Có những cách giải thích nào ? Muốn làm đợc bài văn giải thích thì cần phải làm gì ?
 3.Bài mới: 
 Qui trình làm một bài văn nghị luận giải thích, về cơ bản cũng tơng tự như qui trình làm 1 bài văn nghị luận chứng minh mà chúng ta đã học. Tuy nhiên ở kiểu bài này vẫn có những đặc thù riêng, thể hiện ngay trong từng bớc, từng khâu.
II-HĐ2:Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
+ HS đọc đề bài.
- Em hãy nêu các bước làm một bài văn nghị luận ?
- Đề trên thuộc kiểu bài nào ?
- Vấn đề cần đợc giải thích là gì ?
-Để mọi người hiểu nội dung câu tục ngữ ta dùng phương tiện gì để giải thích? (lí lẽ)
-muốn thuyết phục người đọc, người nghe ta làm như thế nào? (dùng dẫn chứng)
+HS đọc dàn bài - sgk (84-85).
+HS đọc 3 cách viết mở bài.
- Có mấy cách mở bài cho bài văn lập luận giải thích? Đó là những cách nào ?
- Phần MB cần nêu những gì ?
+Hs đọc 3 đoạn văn giải thích.
- Phần TB của bài văn giải thích cần phải làm gì ?
+HS đọc phần KB.
- Phần KB của bài văn giải thích cần nêu những gì ?
- Bước cuối cùng của bài văn giải thích là bước nào ?
III-HĐ3:Tổng kết(5 phút)
- Muốn làm một bài văn lập luận giải thích thì phải thực hiện những bước nào ?
- Em hãy nêu dàn ý chung của bài văn lập luận giải thích?
- Khi viết văn giải thích cần chú ý gì ?
- Hs đọc phần ghi nhớ.
IV-HĐ4:Luyện tập , củng cố:
- Hãy tự viết thêm những cách KB khác cho đề bài trên ?
-Mỗi nhóm viết 1 cách kết bài
-Gv gọi đại diên5 mỗi nhóm đọc
-Gv nhận xét
A-Tìm hiểu bài:
 I- Các bước làm một bài văn lập luận giải thích:
* Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng học một sàng khôn". Hãy giải thích ND câu tục ngữ đó.
1-Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Kiểu bài: Giải thích.
- ND: Đi ra ngoài, đi đây , đi đó sẽ học đợc nhiều điều hay, mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan từng trải.
2- Lập dàn ý: sgk (84-85).
3- Viết bài:
a- Cách viết phần MB:
- Dẫn dắt vào đề: Đa ngời đọc vào bài văn.
- Chép câu trích: Giới thiệu vấn đề cần giải thích.
b- Cách viết phần TB:
- Giải thích nghĩa đen.
- Giải thích nghĩa bóng.
- Giải thích nghĩa sâu.
- Nêu dẫn chứng minh họa.
c- Cách viết phần KB:
- Tổng kết ý nghĩa điều đã giải thích.
- Rút ra bài học cho bản thân.
- Nêu suy nghĩ, ý nghĩa của vấn đề đã đợc giải thích.
4- Đọc và sửa lại bài:
III-Tổng kết:
*Ghi nhớ: sgk (86 ).
B-Luyện tập:
V-HĐ5:Đánh giá(3 phút)
-Gv đánh giá tiết học
VI-HĐ6:Dặn dò(2 phút)
- Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp phần luyện tập.	
- Về nhà soạn bài “Luyện tập lập luận giải thích”
	_______________________________________________________________________
Tuần 27 Tiết 107: Tập làm văn: 
 (ViÕt bµi TLV sè 6 HS lµm ë nhµ)
I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :Cách làm bài văn lập luận giải thích một vấn đề.
2. Kĩ năng :Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích.
 *** Kỹ năng sống :
- Ra quyết định: lựa chọn cách xây dựng luận điểm phù hợp với mục đích giao tiếp .
- Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng về luận điểm trong văn bản và chức năng, nhiệm vụ, cách sắp xếp mỗi phần trong bố cục .
3.Thái độ : Có ý thức tích cực khi làm văn.
II. Các phương pháp và kỹ thuật tích cực có thể dùng:
*Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, vai trò, tác dụng của luận điểm và luận cứ trong văn bản 
*Thực hành viết tích cực tạo lập bài văn nghị luận đảm bảo luận điểm, luận cứ .
III. H­íng dÉn thùc hiÖn:
 I- HĐ1:khởi động(5 phút)
 1. Kiểm tra: 
 Em hãy nêu dàn ý chung của bài văn lập luận giải thích ?
 2. Bài mới: 
II-HĐ2:Hình thành kiến thức mới(35 phút)
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
+HS đọc đề bài.
- Em hãy nhắc lại các bước làm một bài văn giải thích ?
- Đề trên thuộc kiểu bài nào ?
- Đề bài yêu cầu giải thích vấn đề gì ?
- Làm thế nào để nhận ra yêu cầu đó ? (Căn cứ vào mệnh đề và căn cứ vào các từ ngữ trong đề).
- Để đạt được yêu cầu giải thích đã nêu, bài làm cần có những ý gì ?
- MB cần nêu những gì ?
- Ta có thể sắp xếp các ý của phần TB nh thế nào ?
- Giải thích sách là gì ?
- Giải thích tại sao sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ ?
- Thái độ của em đối với việc đọc sách như thế nào ?
- KB cần phải nêu gì ?
+ Hs viết đoạn MB và KB.
+Hs đọc đoạn văn cho các bạn trong lớp đánh giá, góp ý.
+Gv nhận xét - sửa chữa và tổng kết rút kinh nghiệm.
*Đề bài: Một nhà văn có nói: "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời". Hãy giải thích nội dung câu nói đó.
I- Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Kiểu bài: Giải thích.
- ND: giải thích vai trò của sách đối với trí tuệ con ngời.
II- Lập dàn bài:
1- MB: 
- Nhận xét khái quát về vai trò của câu dẫn trong đời sống con ngời.
- Trích dẫn câu nói.
2-TB:
a- G.thích ý nghĩa câu nói:
- Sách là gì: là kho tàng tri thức, là sản phẩm tinh thần, là ngời bạn tâm tình gần gũi.
-Tại sao sách là ngọn đèn bất diệt của con người: Sách giúp ta hiểu về mọi lĩnh vực, sách giúp ta vượt mọi khoảng cách về thời gian, không gian.
b- Thái độ đối với việc đọc sách: 
- Tạo thói quen đọc sách.
- Cần chọn sách để đọc.
- Phê phán và lên án những sách có ND xấu.
3-KB:
- Khẳng định lại tác dụng to lớn của sách.
- Nêu phơng hớng hành động của cá nhân.
III-Viết bài văn:
III-HĐ3:Đánh giá (3 phút)
-Gv đánh giá tiết học
IV-HĐ4:Dặn dò(2 phút)
- Tiếp tục viết thành bài văn đề bài trên.
- Viết bài TLV số 6- Văn lập luận giải thích (ở nhà).
-Đề: Em hãy giải thích lời khuyên của Lê-nin:Học, học nữa, học mãi.
** dàn ý :
/MB:
1. Cách 1: - Dẫn vào đề: Phong trào học tập hiện nay.
- Giới thiệu câu nói của Lênin:"Học, học nữa, học mãi"
2. Cách 2: - Dẫn vào đề: Giới thiệu về Lênin
- Giới thiệu câu nói của Lênin
II/TB:
A. Giải thích ý nghĩa lời khuyên:"Học, học nữa, học mãi"
1. - Học (nghĩa đen) là hoạt động thu nhận kiến thức và tái hiện kiến thức của học sinh dưới sự hứơng dẫn và truyền đạt của giáo viên trong nhà trường...
- Học (nghĩa bóng) là người múôn theo kịp đà phát triển của xã hội thì phải học tập, học không ngừng nghỉ, học tập súôt đời, không chỉ học trong trường học mà cần học mọi lúc, mọi nơi...
2. Học nữa: học thêm, nâng cao, bổ sung thêm vào những điều đã học được
3. Học mãi: học không ngừng, học súôt đời
B. Tại sao ta cần phải "Học, học nữa, học mãi"
1. Kiến thức nhân loại phát triển từng ngày, khoa học kĩ thuật ngày cáng cao, nếu không học sẽ bị lạc hậu, không phù hợp với sự phát triển của xã hội.
2. Học tập để nâng cao trình độ hiểu biết, nâng cao chuyên môn để làm việc có hiệu quả hơn...
C. Ta phải học tập như thế nào để đạt kết quả?
1. Phải xác định đựơc mục đích học tập, nội dung học tập và phương pháp học tập...
2. "Học, học nữa, học mãi" là mục đích của tất cả mọi người, đặc biệt là đối với thanh niê, học sinh...
3. Ta phải học tập trong sách vở, nhà trường, trong thực tế cuộc sống...
III/KB:
- Khẳng định sự sâu sắc và đúng đắn của câu nói:"Học, học nữa, học mãi"
- Rút ra bài học cho bản thân.
** Soạn bài :

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 7 TIET 103104 AN GIANG.doc