Giúp HS :
-Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn chương trong lịch sử loài người.
-Hiểu được phong cách nghị luận của tác giả.
B.Chuẩn bị:
* Gv: Giáo án ,bảng phụ ,SGK, chân dung Hoài Thanh.
* HS: Đọc văn bản, nghiên cứu và soạn các câu hỏi tìm hiểu văn bản.
C.Phương pháp
Đọc ,gợi tìm ,phân tích ,bình ,phân tích ,thực hiện nhóm .
D.Tiến trình tổ chức các hoạt động:
TUẦN : 27 Tiết :97 – Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG . Tiết :98 – KIỂM TRA VĂN. Tiết :99 – CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG . Tiết : 100 – LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH . Tuần :27 - Tiết :97 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG HOÀI THANH Ngày soạn:23/2/2010 Ngy dạy : 01/03/2010 - 06/03/2010 A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : -Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn chương trong lịch sử loài người. -Hiểu được phong cách nghị luận của tác giả. B.Chuẩn bị: * Gv: Giáo án ,bảng phụ ,SGK, chân dung Hoài Thanh. * HS: Đọc văn bản, nghiên cứu và soạn các câu hỏi tìm hiểu văn bản. C.Phương pháp Đọc ,gợi tìm ,phân tích ,bình ,phân tích ,thực hiện nhóm . D.Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1) Ổn định : Sĩ số 2) Kiểm tra bài cũ: -Nêu những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác ? Qua đó em rút ra được bài học gì cho bản thân ? ( Kết hợp kiểm tra vở soạn) 3) Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1:Giới thiệu bài Chúng ta đã tiếp xúc rất nhiều tác phẩm văn chương Nhưng ý nghĩa và công dụng của văn chương là gì?Chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay Lắng nghe và ghi tựa bài mới HĐ2: Tìm hiểu tác giả -tác phẩm Gọi học sinh đọc phần chú thích -Nêu sơ lược về tác giả ? -Văn bản trích từ đâu ? -Thể loại của văn bản là gì ? Hoạt động 3: Đọc -hiểu văn bản Hướng dẫn đọc: Giọng vừa rành mạch vừa xúc cảm, chậm và sâu lắng. * Đọc và gọi 4 HS đọc 1 lần toàn bài. * Cho HS giải thích 12 chú thích SGK. - Tìm hiểu bố cục của văn bản? Văn bản có phần kết luận không? Vì sao? -Cá nhân: đọc chú thích SGK. Và trả lời theo chú thích . -Lắng nghe -Đọc văn bản * Quan sát văn bản, suy nghĩ và trả lời: Bố cục: 1)Nêu vấn đề: “ muôn loài”: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương. 2)Giải quyết vấn đề: “ còn lại”: Phân tích, chứng minh ý nghĩa và công dụng của văn chương đối với cuộc sống con người. - Không có kết luận vì đây là đoạn trích. I/Tìm hiểu chung: 1)Tác giả :Hoài Thanh(1909-1982),quê ở Nghệ An ,là nhà phê bình văn học xuất sắc , được phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật 2)Thể loại: Nghị luận văn chương II/Phân tích 1) Nguồn gốc của văn chương - Nguồn gốc của văn chương là tình cảm nhân đạo nhân ái . - Văn chương phản ánh và sáng tạo đời sống bắt nguồn từ cảm xúc yêu thương . * Tìm hiểu nguồn gốc của văn chương Gọi học sinh đọc đoạn 1 -Từ câu chuyện mở đầu ta thấy văn chương xuất hiện khi nào ? -Em hiểu cụm từ “ nguồn gốc cốt yếu ” là gì ? Chốt : Qua câu nói ấy em hiểu được điều gì ? Bình : Khi đứng trước cái đẹp ,rung động trước cái đẹp ,có rất nhiều tác giả đã cảm hứng sáng tác nhiều tác phẩm cũng là nguồn gốc của văn chương . -Tìm câu văn mang nhận định về vai trò của tình cảm trong văn chương của tác giả ? -Em hiểu nhận định ấy ra sao ? -Lấy vài tác phẩm văn chương minh họa ? Giảng: Văn chương thể hiện tình thương còn có một số là phê phán ,châm biếm để con người thấy sai biết sửa. *Tìm hiểu công dụng của văn chương Gọi học sinh đọc lại đoạn 2 -Tìm câu văn nói về công dụng của văn chương . -Ơ mỗi câu ,tác giả nhấn mạnh công dụng gì ? Chốt : Vậy công dụng lạ lùng của văn chương là gì ? -Đoạn văn cuốn hút người đọc nhờ điều gì ? -Tác giả muốn ta tin điều gì ? Bình : Ta thấy rằng văn chương chẳng những làm phong phú tình cảm mà còn làm giàu đẹp thêm cho cuộc sống với những vần thơ , những câu văn sâu sắc tuyệt vời . -HS đọc đoạn 1 -Văn chương xuất hiện khi con người có tình cảm,cảm xúc mãnh liệt trước hiện tượng của đời sống -Nguồn gốc chính -Nhân ái là nguồn gốc văn chương + là lòng thương người ,vạn vật .. -Lắng nghe -Hs thảo luận nhóm “ Văn chương là ..sự sống ”. “ Vậy thì .vị tha”. =>Phản ánh đời sống ,sáng tạo đời sống tốt đẹp hơn. -Lắng nghe -Đọc đoạn 2; +” Một người hay sao ” + “ Văn chương ..nghìn lần ” -Câu 1 : công dụng khơi dậy cảm xúc cao thượng ở con người -Câu 2:Rèn luyện mở rộng thế giới tình cảm. => Làm giàu tình cảm cho con người ,cuốn hút người đọc . -Sự nhiệt tình và cảm xúc của tác giả -Tin vào sức mạnh của văn chương . -Lắng nghe 2)Công dụng của văn chương -Văn chương làm giàu tình cảm con người :thể hiện qua câu ca dao ,truyện ,thơ -Văn chương làm giàu đẹp cuộc sống : theå hiện qua những câu hát về tình yêu quê hương đất nước ,những tác phẩm thơ Hoạt động 4: Tổng kết -Văn bản thuộc kiểu nghị luận nào ?-Đặc sắc của văn bản này về nghệ thuật là gì ? -Đây là nghị luận văn chương với cách lập luận vừa có lí lẽ vừa giàu cảm xúc hình ảnh . III)Tổng kết 1) Nội dung: Văn bản thể hiện nguồn gốc , công dụng của văn chương trong cuộc sống nếu thiếu văn chương thì rất nghèo nàn . 2) Nghệ thuật Lối văn nghị luận vừa có lí lẽ,vừa có cảm xúc và hình ảnh. Hoạt động 5 : Củng cố – luyện tập -Tác giả có thái độ gì với văn chương ? -Lấy một tác phẩm văn chương minh họa . –GV hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập phần luyện tập ở nhà SGK trang 63 -Am hiểu ,có quan niệm rõ ràng ,trân trọng ,đề cao văn chương . -HS tự cảm nhận -Lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu -Dặn dò * Học ghi nhớ * Tìm thêm các dẫn chứng, thơ văn đã học để chứng minh cho ý nghĩa và công dung của văn chương theo luận điểm của Hoài Thanh. * Ôn tập chuẩn bị kiểm tra văn (các văn bản đã học từ học kì 2 đến nay) Tuần :27 - Tiết :98 KIỂM TRA VĂN Ngày soạn:23/2/2010 Ngy dạy : 01/03/2010 - 06/03/2010 A . Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :Củng cố và vận dụng được kiến thức văn học đã được học vào bài kiểm tra đúng chất lượng. B. Chuẩn bị: * Thầy: Đề và đáp án.(photo) * Trò: Ôn lại kiến thức, chuẩn bị giấy, viết làm bài. C.Phương pháp Thực hành viết D. Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: * Ổn định : Kiểm diện, trật tự. *Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Lớp trưởng báo cáo. * Nộp tài liệu, chuẩn bị giấy viết làm bài. HĐ2: Phát đề và theo dõi học sinh làm bài * Theo dõi, ổn định trật tự, nhắc nhỡ, uốn nắn khi cần thiết. * Trật tự làm bài. HĐ3: Thu bài – Dặn dò: Thu bài đủ số lượng, ghi nhận HS vắng(nếu có) * Soạn bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tt) + Tìm hiểu 3 câu hỏi T64- cách chuyển đổi. + Xem trước bài tập SGK * Nộp bài. * Nghe và tự ghi nhớ. ĐỀ KIỂM TRA Thời gian : 45 Phút Đề: Gồm 2 phần I) Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi 1) Em hiểu thế nào là tục ngữ ? A.Là những câu nói ngắn gọn ,ổn định ,có nhịp điệu ,có hình ảnh . B.Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt . C.Là một thể loại văn học dân gian . D.Cả 3 ý trên . 2) Văn bản “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt ” của tác giả nào ? A.Hồ Chí Minh C.Đặng Thai Mai B.Phạm Văn Đồng D.Hoài Thanh 3)Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì ? A.Sử dụng biện pháp so sánh B.Sử dụng biện pháp so sánh và liên kiết theo mô hình “ từ đến ”. C.Sử dụng biện pháp ẩn dụ D.Sử dụng biện pháp nhân hóa 4) Theo tác giả Phạm Văn Đồng ,sự giản dị trong đời sống vật chất của Bác Hồ bắt nguồn từ lí do gì ? A.Vì tất cả mọi người Việt Nam đều sống giản dị . B.Vì đất nước ta còn nghèo nàn ,thiếu thốn . C.Vì Bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân . D.Vì Bác muốn mọi người phải noi gương Bác . II) Tự Luận (8 điểm) 1) Điền từ ,cụm từ cho hoàn chỉnh các câu tục ngữ sau ( 1 điểm) a) Đêm . chưa nằm b) làm chẳng nên non Ngày tháng chưa cười Ba cây chụm lại 2) So sánh hai câu tục ngữ sau : - Không thầy đố mày làm nên - Học thầy không tày học bạn Theo em , những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ trên mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau ? Vì sao ?(2 điểm) 3) Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân nhân ta” có nội dung chính như thế nào ? Theo em nghệ thuật nghị luận ở bài này có những đặc điểm gì nổi bật ?(2 điểm) 4) Văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ ” , tác giả không giải thích về đức tính giản dị ,nhưng với sự chứng minh ,bình luận của tác giả ,em hiểu thế nào là đức tính giản dị ? Từ đức tính giản dị của Bác ,em rút ra được bài học gì cho bản thân ?(3 điểm) ĐÁP ÁN I) Trắc nghiệm (2 điểm) Với mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm 1D,2C,3B,4C II)Tự luận(8 điểm) Chọn từ ,cụm từ đúng đạt 0,5 điểm cho mỗi câu tục ngữ : a)Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối . b) Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao . 2)Theo em ,những lời khuyên răn của hai câu tục ngữ bỗ sung cho nhau .(0,5 điểm) Vì ngoài việc học ở thầy ta còn học thêm kiến thức ở bạn ,những điều hay từ bạn để mở mang hơn nữa kiến thức .Câu tục ngữ này khuyên nhủ chúng ta mỡ rộng đối tượng ,phạm vi và cách học hỏi ,cũng như ý nghĩa của việc kết bạn.(1,5 điểm) 3) Nội dung chính của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước .Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta .(1 điểm) Nghệ thuật nổi bật của văn bản này là dẫn chứng cụ thể ,giàu sức thuyết phục ,lập luận chặt chẽ,bố cục rõ ràng,..(1 điểm) 4)* Qua văn bản có thể hiểu đức tính giản dị với các nghĩa sau :(1,5 điểm) -Một phẩm chất trong lối sống : đơn giản mà tự nhiên ,không cầu kì ,xa hoa. -Một đặc điểm trong cách suy nghĩ ,nói năng giao tiếp : trong sáng ,dễ hiểu ,đi vào bản chất của vấn đề hay sự việc ,tiếp cận với chân lí . ( HS có thể dựa vào môn GDCD để định nghĩa) * Từ đức tính giản dị của Bác mỗi học sinh tự rút ra bài học cho bản thân (1,5 điểm) Tuần :27 - Tiết :99 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (TT) Ngày soạn:23/2/2010 Ngy dạy : 01/03/2010 - 06/03/2010 A . Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : -Nắm được cách chyển đổi câu chủ động thành câu bị động. -Thực hành được thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. B. Chuẩn bị: * Thầy: Nghiên cứu bài dạy soạn giáo án + Bảng phụ.. * Trò: Nghiên cứu, soạn bài. C.Phương pháp Quy nạp ,gợi tìm ,nêu vấn đề ,thảo luận nhóm . D. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1.ổn định : sĩ số 2.KTBC:- Thế nào là câu chủ động ? Thế nào là câu bị động ? cho vd mỗi loại. Treo bảng phụ - Tìm câu bị động tương ứng với các câu chủ động sau: -Mẹ rửa chân cho em bé. -Bọn xấu ném đá lên tàu hoả. - Mục đích của việc chuyển đổi có tác dụng gì? 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cô baûn Hoạt động 1:*Giới thiệu bài Ở tiết học trước, các em đã biết được mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm liên kết, thay đổi cách diễn đạt. Đó là 1 việc rất cần thiết cho việc tạo lập văn bản. Vậy, cách chuyển đổi như thế nào? Hôm nay, chúng ta sẽ thực hành các thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. * Nghe và ghi tựa bài. HĐ 2 : Tìm hiểu cách chuyển đổi từ câu chủ động sang câu bị động . * Treo bảng phụ (2VD mục 1 SGK) - So sánh 2 câu a và b có gì giống nhau và có gì khác nhau? Gợi ý: * Quan sát. * Cá nhân: - Giống nhau: I/Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động . - Về nội dung, 2 câu cùng miêu tả 1 sự việc không? - Theo định nghĩa về câu bị động, 2 câu có cùng là câu bị động không? -Về hình thức, hai câu có gì khác nhau? - Hãy trình bày quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? * Gợi ý: - Câu sau có thể là cùng 1 nội dung miêu tả với 2 câu a, b không? * Treo bảng phụ: Người ta đã hạ cánh màn điều ở bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng”. Hoaït ñoäng 3 : Phaân bieät caâu bò ñoäng coù bò / ñöôïc vaø caâu coù bò /ñöôïc khoâng phaûi laø caâu bò ñoäng . * Cho HS đọc 2 VD a, b mục 3. - 2 câu a, b có phải là câu bị động không? Vì sao? Choát : Em ruùt ra ñieàu gì töø ñaây? * Gọi 3 HS đọc lại ghi nhớ để hệ thống hoá kiến thức. * Bài cuûng coá : - Chuyển đổi câu: Bà đã dọn cơm. thành 2 câu bị động tương ứng? + Miêu tả cùng 1 sự việc. + Đều là câu bị động. - Khác nhau: + Câu a: có dùng từ được. + Câu b: Không. * Cá nhân quan sát, suy nghĩ, trả lời: - Cùng nội dung với câu a,b Þ Câu chủ động tương ứng với 2 câu a,b. - Trả lời 2 cách chuyển đổi như ghi nhớ phần 1 và tự ghi bài. * Đọc, thảo luận, trả lời: Hai câu a, b đều có dùng từ: bị, được nhưng không phải là câu bị động bởi lẻ chỉ có thể nói câu bị động trong đối lập với câu chủ động tương ứng. - Khoâng phaûi caâu naøo coù bò /ñöôïc cuõng laø caâu bò ñoäng . * Đọc. * Cá nhân: + Cơm đã được dọn. + Cơm đã dọn. * Có 2 cách chuyển đổi caâu chuû ñoäng thaønh caâu bò ñoäng: - Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ (cụm từ) ấy. - Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành bộ phận không bắt buộc trong câu. Vd: Moät nhaø sö voâ danh ñaõ xaây ngoâi chuøa töø theá kæ XIII . =>a1. Ngôi chùa ấy được (1 nhà sư vô danh) xây từ thế kỉ XIII. a2 .Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII. * Không phải câu nào có các từ bị, được cũng là câu bị động. VD: Tay em bò ñau. HĐ 4 :Luyện tập * Cho HS đọc yêu cầu bài tập * Phân công mỗi tổ thảo luận 1 câu. * Nhận xét, đánh giá, sửa chữa. * Đọc yêu cầu. * Thảo luận, trình bày. * Nhận xét, bổ sung. II/ Luyện tập : BT1 SGK trang 56: Chuyển đổi câu chủ động thành 2 câu bị động . a1. Ngôi chùa ấy được (1 nhà sư vô danh) xây từ thế kỉ XIII. Cho HS đọc yêu cầu bài tập * Phân công mỗi tổ thảo luận 1 câu. * Nhận xét, đánh giá, sửa chữa. - Cho biết sắc thái ý nghĩa của câu dùng từ bị với câu dùng từ được có gì khác nhau? * Đọc yêu cầu. * Thảo luận, trình bày. * Nhận xét, bổ sung. * Xung phong trình bày. * Nhận xét a2 .Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII. b1. Tất cả cánh cửa chùa được (người ta) làm bằng gỗ lim. b2 .Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim. c1 .Con ngựa bạch được (chàng kị si) buộc bên gốc đào. c2 .Con ngựa bạch buộc bên gốc đào. d1. Một lá cờ đại được (người ta) dựng ở giữa sân. d2 .Một lá cờ đại dựng ở giữa sân. BT 2 :Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động- Một câu dùng từ “ được”, một câu dùng từ “bị”: a1)Em bị thầy giáo phê bình. a2) Em được thầy giáo phê bình. b1) Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi. b2 ) Ngôi nhà ấy được phá đi. c1)Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp. c2 ) Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn được trào lưu đô thị hoá thu hẹp. => Câu bị động dùng được có hàm ý đánh giá tích cực về việc được nói đến trong câu. =>Câu bị động dùng bị có hàm ý tiêu cực về sự việc được nói đến trong câu. – Dặn dò : * Làm hoàn chỉnh bài tập 3. * Soạn bài: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh. -Viết đoạn văn chứng minh ngắn cho đề 2, đề 3. - Xác định xem đoạn văn ở vị trí nào của bài. - Chú ý câu chủ đề. Các câu còn lại tập trung làm sáng tỏ chủ đề; lí lẽ, dẫn chứng phải được sắp xếp hợp lí; lập luận rõ ràng, mạch lạc. Tuần :27 - Tiết :100 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH Ngày soạn:23/2/2010 Ngaøy dạy : 01/03/2010 - 06/03/2010 A . Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh. Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết moät đoạn văn chứng minh cụ thể. B. Chuẩn bị: * Thầy: Nghiên cứu bài dạy soạn giáo án. * Trò: Xây dựng các đoạn văn như đã gợi ý tiết trước. C.Phöông phaùp Ñaøm thoaïi , gôïi tìm ,neâu vaán ñeà ,thöïc haønh nhoùm D. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1.oån ñònh 2.KTBC:KT söï chuaån bò cuûa HS 3 .Baøi môùi Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động Hoaït ñoäng 1:Giới thiệu bài * Để củng cố thêm một bước về cách lập luận chứng minh (về cách xây dựng các đoạn văn chứng minh). Hôm nay, qua việc luyện tập, chúng ta cùng xây dựng những đoạn văn chứng minh. * Nghe và ghi tựa bài. HĐ 2: Tìm hieåu daøn baøi GV ghi ñeà vaên leân baûng : Chöùng minh noùi doái coù haïi . -Để đoạn văn liên kết với các đoạn khác ta phải chú ý điều gì? - Một đoạn văn chứng minh thường được lập luận như thế nào? - Các lí lẽ, dẫn chứng phải được sắp xếp ra sao? -Haõy sô löôïc daøn yù ? * Chép đề bài. -Phần chuyển đoạn. - Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn văn. Các câu khác trong đoạn phải tập trung làm sáng tỏ cho luận điểm. - Dẫn chứng, lí lẽ phải được sắp xếp hợp lí để quá trình lập luận chứng minh được thực sự rõ ràng, mạch lạc. * Môû baøi:Neâu luaän ñieåm chính * Thaân baøi : -Neâu lí leõ vaø taùc haïi cuûa noùi doái . - Neâu daãn chöùng + Neâu ngaén goïn laïi chuyeän caäu beù chaên cöøu . => ruùt ra baøi hoïc . * Keát baøi : Khaúng ñònh taùc haïi cuûa noùi doái . Ñeà luyeän taäp : Chöùng minh noùi doái coù haïi. Daøn yù * Môû baøi:Neâu luaän ñieåm chính Noùi doái coù haïi * Thaân baøi : -Neâu lí leõ vaø taùc haïi cuûa noùi doái . - Neâu daãn chöùng + Neâu ngaén goïn laïi chuyeän caäu beù chaên cöøu . => ruùt ra baøi hoïc . * Keát baøi : Khaúng ñònh taùc haïi cuûa noùi doái . Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh vieát Haõy vieát ñoaïn vaên theo yeâu caàu. Gv gôïi yù phaàn thaân baøi -Trong ñôøi soáng ,noùi doái coù haïi gì vôùi nhöõng ngöôøi xung quanh? - Caäu beù chaên cöøu noùi doái nhö theá naøo ? Haäu quaû ra sao ? Ai chòu haäu quaû ? -Noùi doái coù ích khoâng ? GV goùp yù ,nhaän xeùt .Chaám ñieåm khuyeán khích . GV ñoïc ñoaïn vaên maãu cho HS nghe. ( Ñoaïn vaên ñaõ chuaån bò saün) -GV lieân heä thöïc teá töø ñeà vaên HS chia 6 nhoùm Nhoùm 1,2 vieát môû baøi Nhoùm 3 vieát thaân baøi yù1 Nhoùm4 vieát thaân baøi yù 2 Nhoùm 5,6 vieát keát baøi -HS trình baøy -nghe * Daën doø :- Thöïc haønh laïi cho hoaøn chænh baøi vaên treân . - Soaïn baøi : Oân taäp vaên nghò luaän + Thöïc hieän maãu SGK 66 + Xem laïi 4 vaên baûn nghò luaän ñaõ hoïc + Caâu 3 SGK trang 67 + Ñoïc phaàn ghi nhôù Duyệt Của Tổ Trưởng Long thới , ngày . tháng .. năm 2010 Diệp Thị Thu Sa
Tài liệu đính kèm: