Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 28 - Tiết 101: Văn bản: Ôn tập văn nghị luận

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 28 - Tiết 101: Văn bản: Ôn tập văn nghị luận

. Mục tiêu cần đạt

 a. Kiến thức :

- Nắm được đề tài, luận điểm, phương pháp lập luận của các bài văn đã học.

- Chỉ ra được nét riêng đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của mỗi bài.

b. Rèn kỹ năng :Rèn kỹ năng đột nhập văn nghị luận.

c. Tư tưởng : Giáo dục tình yêu với văn nghị luận

2. Chuẩn bị

a.Thầy : SGK, soạn giáo án, Bảng phụ.

b.Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

 

doc 12 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1386Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 28 - Tiết 101: Văn bản: Ôn tập văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 5 /3/2011 	 Ngày giảng 7A: 7/3/2011
 Tuần 28 7D: 8/3/2011
Tiết 101: Văn bản:
ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
1. Mục tiêu cần đạt
	a. Kiến thức :	
Nắm được đề tài, luận điểm, phương pháp lập luận của các bài văn đã học.
Chỉ ra được nét riêng đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của mỗi bài.
b. Rèn kỹ năng :Rèn kỹ năng đột nhập văn nghị luận. 
c. Tư tưởng : Giáo dục tình yêu với văn nghị luận
2. Chuẩn bị
a.Thầy : SGK, soạn giáo án, Bảng phụ.
b.Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
3- Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (1')
 GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
b. Bài mới 
 Giới thiệu bài (1’): Tiết trước các em đã học các kiểu văn bản nghị luận như nghị luận chứng minh. Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về thể loại này.
HÖ thèng c¸c v¨n b¶n nghÞ luËn ®· häc:
C©u1. Liệt kê các tác phẩm văn nghị luận (15’)
- §äc kü c¸c v¨n b¶n ®· häc tõ tuÇn 18-24, lËp b¶ng, ®iÒn vµo « trèng theo mÉu. (B¶ng 1).
- §èi s¸nh víi c¸c v¨n b¶n tù sù, tr÷ t×nh ®· häc líp 6, 7 ®iÒn vµo b¶ng 2.
Tên bài
Tác giả
Đề tài nghị luận
Luận điểm chính
Ph pháp lập luận
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Hồ Chí Minh
Tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam
Truyền thống yêu nước nồng nàn của dân tộc Việt Nam trong:
- Lịch sử chống ngoại xâm
- Kháng chiến chống Pháp (1946–1951)
Chứng minh
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt 
Đặng Thai Mai
Sự gaìu đẹp của Tiếng Việt 
Tiếng Việt có đủ đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
Chứng minh kết hợp giải thích.
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đống
Đức tính giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Sự giản dị thể hiện trong mọi phương diện của đời sống: bữa cơm, đồ dùng, nhà ở, lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời ăn tiếng nói, bài viết 
- Thể hiện đời sống tinh thần phong phú của người
Chứng minh kết hợp giải thích lập luận
ý nghĩa văn chương
Hoài Thanh
Nguồn gốc ý nghĩa và công dụng của văn chương
- Văn chương bắt nguồn từ tình cảm của con người và muôn loài
- Văn chương hình dung và sáng tạo ra sự sống.
- Văn chương rèn luyện và bồi đắp tình cảm cho người đọc.
Câu 2. Những nét nghệ thuật đặc sắc ở mỗi văn bản. (15’)
Tên bài
Đặc sắc nghệ thuật
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Bố cục chặt chẽ, mạch lạc, dẫn chứng toàn diện, chọn lọc, tiêu biểu, sắp xếp theo trình tự thời gian, không gian hợp lí.
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt 
Kết hợp chứng minh với giải thích ngắn gọn, luận cứ và luận chứng xác đáng, toàn diện, phong phú, chặt chẽ.
Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận ngắn gọn.
- Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, đầy sức thuyết phục.
- Lời văn giản dị, tràn đầy nhiệt tình, cảm xúc.
ý nghĩa văn chương
- Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận ngắn gọn. Trình bày vấn đề phức tạp một cách dung dị, dễ hiểu.
- Lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh.
Câu 3. Liệt kê các yếu tố có trong các văn bản (10’)
Thể loại
Yếu tố
Truyện
Cốt truyện, Nhân vật, Người kể chuyện
Kí
Thơ Tự sự
Vần nhịp
Thơ trữ tình
Vần nhịp
Tuỳ bút
Nghị luận 
Luận điểm, luận cứ
Gv Chốt lại muạc ghi nhớ.
Hs đọc
c. Củng cố, luyện tập (2’)
 Bài tập: 
 1. Mét bµi th¬ tr÷ t×nh lµ t¸c phÈm v¨n ch­¬ng trong ®ã:
A. Kh«ng cã cèt truyÖn vµ nh©n vËt.
B. Kh«ng cã cèt truyÖn nh­ng cã thÓ cã nh©n vËt.
C. ChØ biÓu hiÖn trùc tiÕp t×nh c¶m.
D. Cã thÓ biÓu hiÖn trùc tiÕp, gi¸n tiÕp t/c ...
 2. Trong v¨n nghÞ luËn:
A. Kh«ng cã cèt truyÖn vµ nh©n vËt
B. Kh«ng cã yÕu tè miªu t¶ vµ tù sù
C. Cã thÓ biÓu hiÖn t×nh c¶m, c¶m xóc
D. Kh«ng sö dông ph­¬ng thøc biÓu c¶md- Hướng dẫn học bài (1’)
d. H­íng dÉn vÒ nhµ: 1’
- Học bài, nắm chắc nội dung ghi nhớ
	-Sưu tầm thêm một số tác phẩm văn nghị luận
	- Chuẩn bị trả bài TLV Số 5
.
Ngày soạn: 5 /3/2011 	 Ngày giảng 7A: 8/3/2011
 7D: 9/3/2011 
Tiết 102: Tiếng Việt:
DÙNG CỤM CHỦ – VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
1. Mục tiêu cần đạt
	a. Kiến thức:	
 - Nắm được cụm chủ – vị với tơ cách một kết cấu câu của ngôn ngữ.
 - Cách dùng cụm chủ – vị làm thành phần câu chư chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ
 - Có kĩ năng mở rộng câu bằng cách dùng cụm chủ – vị làm thành phần câu trong nói viết.
b. Rèn kỹ năng:
 - Có kĩ năng mở rộng câu bằng cách dùng cụm chủ – vị làm thành phần câu trong nói viết.
c. Tư tưởng: GD HS hiểu và yêu loại văn chứng minh.
2. Chuẩn bị:
a.Thầy: SGK, soạn giáo án, Bảng phụ.
b.Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
3.Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ ( 5' )
	 * Hỏi: Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Cho ví dụ.
	 * Đáp án:
	Có 2 cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
+ Cách 1: Chuyển từ ( cụm từ ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ '' bị '' hay '' được'' vào sau từ ( cụm từ ) ấy.
+ Cách 2: Chuyển từ ( cụm từ ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ ( cụm từ ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu. 
	ví dụ: Mẹ đã dọn cơm ( chủ động )
b. Bài mới:
 Giới thiệu bài (1’): Có nhiều cách mở rộng câu, một trong những cách đó là dùng cụm chủ – vị 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
VD: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có
Hỏi: Hãy cho biết trong câu trên có những cụm danh từ nào?
Hỏi: Hãy phân tích cấu tạo của các cụm danh từ trên?
Hỏi: Nêu nhận xét của em về cấu tạo của cac phụ ngữ trong cụm danh từ?
Hỏi: Như vậy để mở rộng câu người ta thường làm gì?
Hỏi: Hãy tìm cụm chủ – vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu trên?
Hỏi: Cho biết trong mỗi câu, cụm chủ vị làm thành phần gì?
Hỏi: Qua các ví dụ trên, em thấy thành phần nào trong câu, trong cụm từ có thể được cấu tạo bằng cụm chủ - vị?
Bµi tËp nhanh: X¸c ®Þnh côm C-V, gäi tªn:
MÑ vÒ khiÕn c¶ nhµ ®Òu vui.
Gv: Chia nhóm cho HS làm.
Hỏi: X¸c ®Þnh c¸c côm C-V vµ gäi tªn? 
Y/c: ViÕt ®o¹n v¨n cã sö dông c©u më réng thµnh phÇn bëi côm C-V.
Đọc
- Cụm danh từ:
+ Những tình cảm ta không có
+ Những tình cảm ta sẵn có.
- Những tình cảm ta không có
 PT TT (c) (v) PS
- Những tình cảm ta sẵn có.
 PT TT (c) (v) PS
- Phần trước: là một từ.
- Phần sau: là một cụm chủ – vị
Phụ ngữ chỉ lượng đứng trước trung tâm là “ những” và phụ ngữ đứng sau trung tâm là các cụm chủ – vị: ta/ không có; ta/ sẵn có.
Dùng những cụm từ có hình thức khác câu đơn bình thường gọi là cụm chủ- vị (Cụm C –V) làm thành phần của câu hoặc cụm từ để mở rộng câu.
Đọc.
Thảo luận
a.Chị Ba/ đến 
 c v
khiến tôi rất vui và vững tâm 
 c v 
b, ....tinh thần/ rất hăng hái 
 c v 
c,...trời/ sinh lá sen để ... 
 c v
trời/ sinh cốm nằm ủ trong ...
 c v
d, ...CM tháng Tám thành công
HS nhận xét.
aàDùng cụm CV làm CN, VN
bà................................. VN 
cà ...........................Bổ
dà........................... Định 
- Các thành phần CN, VN, phụ ngữ... 
- Đọc
- Xác định
MÑ/ vÒ khiÕn c¶ nhµ ®Òu vui.
 C V C V
 CN BN
Thảo luận 
I. Thế nào là dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu (15’)
1. VÝ dô: sgk
2. NhËn xÐt:
=> Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức khác câu đơn bình thường gọi là cụm chủ- vị( Cụm C –V) làm thành phần của câu hoặc cụm từ để mở rộng câu.
* Ghi nhí: SGK
II. Các trường hợp dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu:(11’)
1. VÝ dô: sgk
2. NhËn xÐt:
Các thành phần câu như CN, VN và các phụ ngữ trong cụm DT,ĐT, TT đều có thể được cấu tạo bằng cụm CV
* Ghi nhớ:
III- Luyện tập (10’)
a, Chỉ riêng những àcụm cv - định ngữ
b,khuôn mặt đầy đặn
àCV – VN
c,các cô gái Vòng đỗ gánh à CV- Định ngữ
 hiện ra từng lá cốm..
(đảo VC- Bổ ngữ)
d,một bàn tay đập vào vaiCV- CN
hắn giật mình
àCV- bổ ngữ
Bµi tËp 2:
VD: T«i ®­îc mÑ trao th­ëng vµo cuèi kú
c. Củng cố, luyện tập (2’) 
Nhắc lại nội dung của tiết học
d. Hướng dẫn học bài và làm bài tập (1’) 
- Học thuộc bài.
- Làm các bia tập còn lại.
- Chuẩn bị bài: Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu( tiếp)
Ngày soạn: 6 /3/2011 	 Ngày giảng 7A: 9/3/2011
 7D: 11/3/2011 
Tiết 103: 
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5, TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT, TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
1. Mục tiêu
	a. Kiến thức :	
Giúp HS củng cố những kiến thức và kĩ năng đã học về văn bản lập luận chứng minh, về việc tạo lập văn bản nghị luận vầ việc sử dụng từ ngữ đặt câu. 
b. Rèn kỹ năng :
Rèn kỹ đánh giá được chất lượng bài làm của mình nhờ đó có những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm bài sau tốt hơn. 
c. Tư tưởng :
Giáo dục lòng yêu văn học nước nhà.
2. Chuẩn bị
a.Thầy: SGK, soạn giáo án, Bảng phụ.
b.Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
3. Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ (1')
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
Giới thiệu bài (1’): Để đánh giá những ưu điểm của những bài kiểm tra hôm nay cô trò ta cùng tìm hiêu tiết 103.
b) Bài mới (40’)
1. Häc sinh ®äc l¹i ®Ò bµi (G/v chÐp ®Ò bµi lªn b¶ng)
 + G/v ®· tr¶ h«m tr­íc, cung cÊp ®¸p ¸n; Yªu cÇu h/s ë nhµ ®äc l¹i bµi, x¸c ®Þnh ­u, khuyÕt ®iÓm.
 +Gäi 1h/s kh¸ tr×nh bµy l¹i dµn bµi ,G/vtãm t¾t lªn b¶ng.
 + Gäi mét sè h/s tr×nh bµy ­u, khuyÕt ®iÓm trong bµi lµm cña m×nh.
2. H/s tù nhËn xÐt ®¸nh gi¸ bµi viÕt cña m×nh:
(VÒ néi dung, h×nh thøc).
3. Gi¸o viªn tæng hîp nhËn xÐt chung:
 + ¦u ®iÓm:
 - C¸c em ®· n¾m ®­îc ®Æc tr­ng cña kiÓu bµi: NghÞ luËn chøng minh; biÕt vËn dông d/c vµ ph©n tÝch d/c.
 - BiÕt tr×nh bµy c¸c luËn cø ®Ó phôc vô cho luËn ®iÓm.
 - Mét sè bµi cã c¸ch lËp luËn kh¸ linh ho¹t, l« gÝch vÊn ®Ò cao - Ch÷ viÕt cã tiÕn bé h¬n.
 + Nh­îc ®iÓm:
 - §a sè ch­a biÕt dõng l¹i ®Ó gi¶i thÝch kh¸i qu¸t v/® nªu ra, nªu nh÷ng viÖc mäi ng­êi ph¶i lµm ®Ó tá lßng biÕt ¬n.
 - Mét sè bµi ch­a ph©n tÝch kü d/chøng, míi chØ biÕt nªu ra d/c vµ p/tÝch qua loa.
 - NhiÒu bµi ch­a biÕt k/qu¸t vÊn ®Ò, n©ng cao vÊn ®Ò.
4. H/s ch÷a lçi cô thÓ:
 - Lçi nhÇm lÉn kiÕn thøc: Ngµy 22/12 lµ ngµy th­¬ng binh liÖt sÜ -> ngµy 27/7
 - LËp luËn ch­a m¹ch l¹c:
 “ Nhµ n­íc ®· tæ chøc c¸c lÔ héi lín ®Ó t­ëng nhí. T«n sïng nh÷ng ng­êi lao ®éng th­¬ng binh liÖt sÜ ®· hi sinh v× Tæ quèc. Phong tÆng cho ng­êi cã c«ng víi n­íc”.
-> Nªn ch÷a l¹i: Nhµ n­íc ®· tæ chøc c¸c lÔ héi lín ®Ó t­ëng nhí c¸c vÞ anh hïng d©n téc, t«n vinh nh÷ng h÷ng ng­êi ®· hi sinh mét phÇn hoÆc c¶ th©n m×nh v× ®Êt n­íc, phong tÆng truy tÆng c¸c danh hiÖu cho ng­êi cã c«ng víi n­íc”.
 - Tr×nh bµy dÉn chøng ®¬n ®iÖu:
 “ Tæ chøc c¸c lÔ héi: §Òn Hïng, ®Òn ñng, ®Òn Giãng...
-> CÇn cã sù ph©n tÝch lÝ gi¶i dÉn chøng hoÆc kÌm theo lêi b×nh luËn ®Ó dÉn chøng cã søc thuyÕt phôc h¬n. 
5. §äc bµi kh¸:
6. Mét sè häc sinh lµm l¹i bµi tËp lµm v¨n:
7. Trả bài gọi điểm.
7A: 
7D: 
c. Củng cố, luyện tập (2’) 
 GV chèt l¹i c¸ch lµm bµi v¨n chøng minh.
d. Hướng dẫn học bài và làm bài tập (1’) 
Tiếp tục sửa lỗi viết của bản thân.
Ôn lại lý thuyết văn chứng minh.
Chuẩn bị bài mới : Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích.
Ngày soạn: 7 /3/2011 	 Ngày giảng 7A: 10/3/2011
 7D: 11/3/2011 
TiÕt 104: TËp lµm v¨n:
T×m hiÓu chung vÒ phÐp lËp luËn gi¶i thÝch
1. Mục tiêu
	a. Kiến thức :	
Giúp HS nắm được, tình cảm và các yếu tố của phép lập luận giải thích.
b. Rèn kỹ năng :
Rèn kỹ đánh giá nhận định và phân tích các đề bài nghị luận giải thích so sánh với các đề bài nghị luận chứng minh.
c. Tư tưởng :
Giáo dục lòng yêu văn giải thích.
2. Chuẩn bị
a.Thầy : SGK, soạn giáo án, Bảng phụ.
b.Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (1')
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
b. Bµi míi (1')
 * Giới thiệu bài mới (1’) Trong cuộc sống có nhiều điều mới lạ mà ta cần hiểu biết. Từ đó nảy sinh nhu cầu cần giải thích. Có hiểu biết tốt, nhận thức tốt thì con người mới có hành động đúng đắn và phù hợp. Như vậy, mục đích của giải thích để nhận thức, hiểu rõ sự vật, hiện tượng làm cho người nghe sáng tỏ, đồng tình và bị thuyết phục. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ thế nào là kiểu bài nghị luận giải thích.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Hỏi: Trong đời sống, những khi nào người ta cần được giải thích ?
Hỏi: Hãy nêu một số câu hỏi về nhu cầu giải thích hàng ngày ?
Gv: gợi ý vào các loại câu : Vì sao ? để làm gì ? là gì ? có ý nghĩa gì ?
Gv: Mục đích của giải thích là để nhận thức, hiểu rõ sự vật hiện tượng. Nhưng để đạt hiệu quả, làm người nghe đồng tình, người ta cũng chứng minh điều mình giải thích sao cho người nghe tin phục.
Hỏi: Muốn trả lời các câu hỏi ấy cần phải có điều kiện gì ?
Hỏi: Em thường gặp các vấn đề gì cần giải thích trong văn nghị luận?
Hỏi: Bài văn GT vấn đề gì và giải thích n/t/n ?
Hỏi: P2 G/t có phải là đưa ra các định nghĩa về lòng khiêm tốn không ? Vì sao ?
Hỏi: Liệt kê các biểu hiện đối lập với "khiêm tốn" có phải là cách giải thích không ? Vì sao ?
Hỏi: Qua những điều trên, em hiểu thế nào là lập luận giải thích ? Người ta thường giải thích bằng những cách nào?
Gv: Gọi hs đọc mục ghi nhớ.
Gv : Gọi hs đọc bài văn "Lòng nhân đạo".
Hỏi: Bài văn GT vấn đề gì?
Hỏi: Có thể đặt những câu hỏi để khêu gợi G/T n/t/n ?
Gợi ý: Lòng nhân đạo là gì? Những hoàn cảnh nào tạo điều kiện để con người thể hiện lòng nhân đạo. Cụ thể đó là t/c n/t/n ?
 Mỗi người phải phát huy lòng nhân đạo của mình n/t/n ?).
- Khi gặp một hiện tượng mới lạ con người chưa hiểu thì nhu cầu giải thích nảy sinh. (Có cả vấn đề xa xôi, cả những vấn đề gần gũi.)
- Vì sao lại có nguyệt thực ?
- Bảo vệ rừng để làm gì ?
- Vì sao nước biển mặn ? 
- Muốn trả lời những câu hỏi ấy phải có tri thức khoa học chuẩn xác. 
- Giải thích các vấn đề tư tưởng đạo lí lớn nhỏ, các chuẩn mực hành vi của con người.
- Bài văn gt v/đ: "Lòng khiêm tốn" và giải thích bằng cách so sánh các sự việc, hiện tượng trong đời sống hàng ngày. 
- Cách giải thích:
+ Đưa ra định nghĩa về lòng khiêm tốn vì nó trả lời cho câu hỏi "Khiêm tốn là gì ?".
+ Đưa ra các biểu hiện đối lập với lòng "khiêm tốn". Đây cũng là cách giải thích
+ Chỉ ra cái lợi, cái hại của không khiêm tốn Làm cho người đọc hiểu khiêm tốn là gì -> đó chính là giải thích.
- Đọc
- Đọc
- Lòng nhân đạo".
- Thảo luận
I. mục đích và phương pháp giải thích: 
1. Nhu cầu giải thích trong đời sống: (13’)
=>Trong đời sống, giải thích là làm cho mọi người hiểu rõ điều chưa biết trong mọi lĩnh vực.
2. Tìm hiểu phép lập luận giải thích: (12’)
a, Ví dụ: 
 Bài văn: "Lòng khiêm tốn".
b, Nhận xét:
- Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí phẩm chất, quan hệ...
- Giải thích bằng cách: nêu định nghĩa, so sánh đối chiếu, chỉ ra các mặt lợi hại, nguyên nhân, hậu quả...
* Ghi nhớ - SGK tr 71. 
II. luyện tập: (14’)
Bài văn: "Lòng nhân đạo".
- Giải thích "Lòng nhân đạo".
- Cách giải thích:
+ Đưa ra định nghĩa "lòng nhân đạo".
+ Đưa ra các cơ hội để con người được thể hiện lòng nhân đạo.
+ Mọi người cần phát huy lòng nhân đạo. 
3 Củng cố: (3’)
 	 - H/s đọc thêm 02 văn bản giải thích:
 "óc phán đoán và óc thẩm mỹ"
	 "Tự do và nô lệ".
	 - GV chốt lại nội dung bài học.
	4. Hướng dẫn về nhà : (1’)
- Học thuộc ghi nhớ.
- Tìm hiểu v/đ giải thích và cách giải thích trong 2 văn bản đọc thêm.
- Soạn bài Sống chết mặc bay.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28.doc