Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 29 - Bài 28 - Tiết 103: Ca Huế trên sông Hương

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 29 - Bài 28 - Tiết 103: Ca Huế trên sông Hương

Möùc ñoä caàn ñaït :

Hiểu vẻ đẹp và ý nghĩa văn hóa, xã hội của ca Huế. Từ đó có thái độ và hành động tích cực góp phần bào tồn , phát triển di sản văn hóa dân tộc đặc sắc và đọc đáo này .

B.Troïng taâm kieán thöùc, kyõ naêng :

 1.Kieán thöùc :

- Khái niệm thể loại bút ký .

- Giá trị văn hóa, nghệ thuật của ca Huế .

- Vẻ đẹp của con người xứ Huế .

 

doc 14 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1120Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 29 - Bài 28 - Tiết 103: Ca Huế trên sông Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 29– Bài 28 : Ngày soạn : 20/03/2011
Tieát 113 :	 Ngày dạy : 21/03/2011
 CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
A.Möùc ñoä caàn ñaït : 
Hiểu vẻ đẹp và ý nghĩa văn hóa, xã hội của ca Huế. Từ đó có thái độ và hành động tích cực góp phần bào tồn , phát triển di sản văn hóa dân tộc đặc sắc và đọc đáo này .
B.Troïng taâm kieán thöùc, kyõ naêng : 	
 1.Kieán thöùc : 
- Khái niệm thể loại bút ký .
- Giá trị văn hóa, nghệ thuật của ca Huế .
- Vẻ đẹp của con người xứ Huế .
 2.Kyõ naêng :
 - Đọc – hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản văn hóa dân tộc .
 - Phân tích văn bản nhật dụng (kiểu loại thuyết minh) .
 - Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết bài văn thuyết minh .
 3.Thaùi ñoä : có hành động tích cực góp phần bào tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc đặc sắc và đọc đáo này .
C.Phöông phaùp : Ñoïc saùng taïo, thuyeát trình, ñaøm thoaïi, dieãn giaûng, bình giaûng, thaûo luaän nhoùm, neâu vaán ñeà,  
D.Tieán trình leân lôùp :
1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
2. Kiểm tra : (4’) 
 - Nêu nghệ thuật và nội dung của văn bản “Những trò lố hay là Va-Ren và Phan Bội Châu”?
	 - Hãy giải thích cụm từ “những trò lố” trong nhan đề của tác phầm?
3. Bài mới : (1’)
- Cố đô Huế, nơi mà ngày xưa đã từng là kinh đô của nước ta với các lăng tẩm của vua nhà Nguyễn. Em đã có những hiểu biết gì về Huế? Tiết học hôm nay sẽ giới thiệu với các em nét đẹp văn hoá độc đáo của xứ Huế qua một đêm ca Huế trên sông Hương.
+ Về vị trí địa lý: Miền Trung của Việt Nam, Nam giáp Đà Nẵng, Bắc giáp Quảng Trị.
+ Về đặc điểm lịch sử: Kinh đô nhà Nguyễn hơn 100 năm (1802 – 1945)
+ Danh thắng: Sông Hương, núi Ngự, thành nội, lăng tẩm, đền đài, chùa Thiên mụ.
+ Vật chất, sản phẩm văn hóa: Món ăn, bánh kẹo, các điệu hò, làn điệu dân ca nổi tiếng.
TG
ND
HĐGV
HĐHS
7’
25’
3’
I/ Tìm hiểu văn bản :
 1/ Tác giả – tácphẩm :
- Trích từ báo “Người Hà Nội” của Hà Anh Minh
 2/ Thể loại :
Văn bản nhật dụng: bút kí giới thiệu về văn hoá địa phương.
 3/ Bốc cục : 3 phần
a/ Phần 1 : Từ đầu -> lí hoài xuân, lí hoài nam
-Giới thiệu các điệu hò, điệu lí xứ Huế
b/ Phần 2 : Đêm Thành Phố -> xao động tận đáy lòng người
- Vẻ đẹp của Huế và mở đầu đêm ca Huế
c/ Phần 3: Đoạn còn lại
- Nguồn gốc ca Huế và một số làn điệu dân ca Huế trong đêm trăng trên dòng sông Hương
II/ Tìm hiểu chi tiết:
 1/ Giới thiệu các điệu hò, điệu lí:
 a/ Điệu hò:
- Chèo can, bào thai, hò đưa linh, hò giả gạo, ru em, hò lơ..
 b/ Điệu lí:
- Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam
- Tên các loại nhạc cụ: nhấn, mổ, vỗ, vả
- Tên các bản đàn: lưu thuỷ, kiêm tiền, xuân phong, long hổ
-> tác giả liệt kê nghệ thuật ca Huế rất đa dạng và phong phú
 2/ Cảnh tình trong một đêm nghe ca Huế trên dòng Hương Giang:
 a/ Cảnh vật :
- Đêm Thành phố lên đèn như sao sa.
- Màn sương dầy dần lên
- Trăng lên gió mơn man
- Tiếng chùa, tiếng gà
- Không gian như lắng đọng, thời gian như ngừng lại
 b/ Con người hoạt động và cảm xúc:
- Lữ khách : hồn thơ lai láng
- Các ca công còn rất trẻ, duyên dáng với chiếc áo dài Huế.
- Nhạc khúc hoà tấu xao động lòng người.
- Lời ca nhi thong thả
 3/ Nguồn gốc ca Huế và một số làn điệu dân ca Huế:
- Ca Huế được hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình.
-> trang trọng, uy nghi, tao nhã, đầy quyến rũ.
III/ Tổng kết :
 Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung tới hình thức, từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức, từ ca công đến nhạc công, từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc Chính vì thế mà ca Huế là một thú tao nhã .
- Trước khi đọc bài này, em đã biết gì về cố đô Huế? Hãy nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của xứ Huế mà em biết?
* Gọi học sinh đọc văn bản
- Đoạn văn “Ca Huế trên sông Hương” trích từ đâu và tác giả là ai?
- Văn bản thuộc thể loại nào?
- Dựa vào nội dung của văn bản có thể chia làm mấy đoạn? Và ý nghĩa cũa mỗi đoạn?
* Gọi học sinh đọc văn bản đoạn 1
 - Tác giả có nói gì đến ca Huế chưa? Tác giả giới thiệu về Huế như thế nào? Điều đó có ý nghĩa gì đối với người đọc?
- Có những điệu hò nào?
- Có những điệu lí nào?
- Bên những điệu hò, điệu lí nhạc cụ nào kết hợp không?
* Gọi học sinh đọc văn bản đoạn 2
GV treo tranh cảnh thuyền rồng trên sông Hương
- Phong cảnh Huế được miêu tả vào lúc nào và miêu tả như thế nào?
- Em có nhận xét gì về xứ Huế?
- Con người có cảm xúc gì được thể hiện qua các hoạt động?
* Gọi học sinh đọc văn bản đoạn 3
GV : Treo tranh Đại nội Huế
- Ca Huế được hình thành từ đâu?
* Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 104
- Ngọ Môn quan,
- Phong cảnh
- Kiến trúc
- Sản vật.
* Đọc văn bản
- Trích từ báo “Người Hà Nội” của Hà Anh Minh
-Văn bản nhật dụng: bút kí giới thiệu về văn hoá địa phương.
- Bố cục gồm : 3 phần
a/ Phần 1 : Từ đầu -> lí hoài xuân, lí hoài nam
-Giới thiệu các điệu hò, điệu lí xứ Huế
b/ Phần 2 : Đêm Thành Phố -> xao động tận đáy lòng người
-> vẻ đẹp của Huế và mở đầu đêm ca Huế
c/ Phần 3: Đoạn còn lại
-> Nguồn gốc ca Huế và một số làn điệu dân ca Huế trong đêm trăng trên dòng sông Hương
* Đọc văn bản
- Tác giả chưa nói gì đến Huế mà chỉ giới thiệu về các điệu hò, điệu lí của Huế. Tạo sự hồi hộp , chờ đợi cho người đọc.
- Chèo can, bào thai, hò đưa linh, hò giả gạo, ru em, hò lơ..
- Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam
- Các loại nhạc cụ: nhấn, mổ, vỗ, vả
- Tên các bản đàn: lưu thuỷ, kiêm tiền, xuân phong, long hổ
* Đọc văn bản
- Vào đêm trăng Thành phố lên đèn như sao sa, gió mơn man dìu dịu tạo nên cảnh đẹp rất thơ mộng.
- Huế là nơi nổi tiếng về kiến trúc đền đài lăng tẩm, phong cảnh đẹp với núi ngự, sông Hương.
- Con người tài hoa, duyên dáng, nhất là nhạc công, ca nhi biểu diễn trên sông Hương.
* Đọc văn bản
- Hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình.
- Đọc ghi nhớ SGK trang 104
1. Củng cố : 2’
- Tác giả có nói gì đến ca Huế chưa? Tác giả giới thiệu về Huế như thế nào? Điều đó có ý nghĩa gì đối với người đọc?
- Có những điệu hò nào?
- Có những điệu lí nào?
- Bên những điệu hò, điệu lí nhạc cụ nào kết hợp không?
2. Dặn dò : 2’
a. Bài vừa học: Nắm nội dung văn bản, và các kiến thức cơ bản của bài , sưu tầm một số bài dân ca ở địa phương để chuẩn bị cho chương trình địa phương (phần văn, tập làm văn) cuối năm .
b. Soạn bài: Liệt kê (SGK/104)
- Tìm hiểu khái niệm liệt kê.
- Các kiểu liệt kê.
- Xem trược luyện tập.
c. Trả bài: Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu.
E. Rót kinh nghiÖm giê d¹y.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuaàn 29– Bài 29 : 
Tieát 114,115 :
 QUAN AÂM THÒ KÍNH
A.Möùc ñoä caàn ñaït : 
 	- Có hiểu biết sơ giản về chèo cổ - một loại hình sân khấu truyền thống.
 	- Bước đầu biết đọc – hiểu văn bản chèo. Nắm được nội dung chính và đặc điểm hình thức tiêu biểu của đoạn trích.
B.Troïng taâm kieán thöùc, kyõ naêng : 	
 1.Kieán thöùc : 
- Sơ giản về chèo cổ .
- Giá trị nội dung và những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của vở chèo “Quan Âm Thị Kính”.
- Nội dung, ý nghĩa và một vài đặc điểm nghệ thuật của đoạn trích “Nổi oan hại chồng” .
 2.Kyõ naêng :
 - Đọc diễn cảm kịch bản chèo theo lối phân vai .
 - Phân tích mâu thuẫn, nhân vật và ngôn ngữ thể hiện trong một trích đoạn chèo .
 3.Thaùi ñoä : có hành động tích cực góp phần bào tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc đặc sắc và đọc đáo này .
C.Phöông phaùp : Ñoïc saùng taïo, thuyeát trình, ñaøm thoaïi, dieãn giaûng, bình giaûng, thaûo luaän nhoùm, neâu vaán ñeà,  
D.Tieán trình leân lôùp :
1.Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
2.Kiểm tra : (6’) 
 - Giới thiệu một số điệu hò, điệu lí xứ Huế?
	 - Nêu nguồn gốc ca Huế và một số làn điệu ca Huế?
3.Bài mới : (1’)
 Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền VN rất phong phú và độc đáo: Chèo, tuồng, rối, rối nước  Trong đó chèo là một loại hình sân khấu dân gian được phổ biến rất rộng rãi ở Bắc Bộ. Vở chèo Quan Âm Thị Kính lấy tích từ truyện cổ tích về đức Quan Thế Âm Bồ Tát, là một trong những vở tiêu biểu nhất được phổ biến rộng rãi khắp cả nước. Nhưng trong điều kiện khó khăn hiện nay, chúng ta chỉ mới có thể bằng lòng với việc tìm hiểu tích chèo qua trích đoạn Nỗi oan hại chồng.
TG
ND
HĐGV
HĐHS
15’
10’
10’
35’
5’
I/Khaùi nieäm veà cheøo:
1.Khái niệm: 
Chèo là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức chèo sân khấu (trước kia diễn ở sân đình). 
2. Đặc trưng cơ bản của chèo: 
a, Chèo thuộc loại sân khấu kể chuyện để khuyến giáo đạo đức:
-Tích truyện có tính giáo huấn theo quan niệm "ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác"
- Thông cảm với số phận người lao động.
b, Chèo thuộc loại sân khấu tổng hợp các yếu tố NT:
c. Chèo thuộc loại sân khấu ước lệ và cách điệu cao:,
-Thể hiện ở nghệ thuật hoá trang, nghệ thuật hát và múa.
d. Chèo thuộc loại sân khấu có sự kết hợp chặt chẽ cái bi và cái hài:
- Cái bi: Hình ảnh cuuộc đời đau thương, người nông dân, người phụ nữ.
- Cái hài: tập trung ở vai hề.
II/ Tóm tắt nội dung :
 1/ An giết chồng
 2/ An hoang thai
 3/ Oan tình được giải, Thị Kính lên toà sen.
III/ Tìm hiểu văn bản :
 1/ Vị trí đoạn trích:
- Ở phần I : An giết chồng có 2 lớp :vu quy, nỗi oan hại chồng.
- Có 5 nhân vật
 2/ Bố cục: 3 đoạn
- Đoạn 1 : từ đầu -> xén tày một mực
-> Hạnh phúc vợ chồng
- Đoạn 2 : Thị Kính cầm dao khâu -> về cùng cha con ơi.
-> Nỗi oan hại chồng
- Đoạn 3 : còn lại
-> Quyết chí đi tu
Hết tiết 114
IV/ Tìm hiểu chi tiết:
 1/ Hạnh phúc vợ chồng:
 a/ Thiện Sĩ:
- Nàng ơi đã bao lâu soi ..nghỉ lưng một lát.
->lời nói ngọt ngào, học hành chăm chỉ
 b/ Thị Kính :
- Dọn kỉ, quạt cho chồng ngủ, cắt bỏ râu cho chồng.
-> yêu thương, chăm sóc chồng chu đáo.
 2/ Nỗi oan hại chồng:
 a/ Sùng bà:
- Qui tội cho Thị Kính không cần chứng cứ, không cần giải thích.
- Chửi rủa, khinh thường, dúi đầu ngã xuống.
- Bắt Thị Kính ngửa mặt lên.
- Đuổi Thị Kính về nhà cha mẹ.
- Nguyên nhân: không môn đăng hộ đối
-> bà là người độc đoán, kẻ cả qua hành động.
 b/ Thị Kính :
- Vật vã khóc : ngửa mặt rũ rượi.. kêu oan đến 5 lần
 + 3 lần với mẹ chồng
 + 1 lần với chồng
 + 1 lần với cha đẻ
-> không ai giải oan được cho Thị Kính. Đây cũng là nỗi bất hạnh của người phụ nữ duới chế độ phong kiến xưa.
3/Quyết chí đi tu :
- Cuộc sống gia đình bị oan:
 + Thị Kính rơi vào bế tắc
 + Sát hại chồng không thể ở nhà được
 + Xấu  ... V phát bài làm của HS để HS tự sửa chữa.
? Các em hãy nhắc lại cách thức làm 1 bài văn lập luận giải thích.
? Phải định hướng ra sao cho bài viết? (Viết về cái gì, cho ai, để làm gì và nội dung nào, kiến thức nào về cách diễn đạt)
? Hãy trình bày cách viết 3 phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn giải thích?
GV khuyến khích, nâng đỡ các ý tưởng đúng đắn, độc lập và sáng tạo, gợi ý phân thích sửa chữa những ý kiến còn chưa chính xác.
Đánh giá bài làm của HS
? So với những yêu cầu sau, bài làm của em có những ưu, khuyết điểm cụ thể gì? Đâu là chỗ em còn yếu nhất?
- Kiến thức, nội dung
- Bố cục
- Diễn đạt
GV cần chốt lại những ưu điểm mà các em cần phát huy cũng như những nhược điểm mà các em cần sửa chữa, nhất định không được mắc lại trong những bài sau.
Sữa các lỗi:
1/ Chính tả:
2/ Từ ngữ (từ vựng)
3/ Diễn đạt – Cách sắp xếp ý – Cách lập luận, cách nêu lý lẽ.
- HS nhắc lại
- Ghi nhớ trang 71/SGK
- Ghi nhớ trang 86/SGK
- Với các đối tượng HS giỏi, khá, trung bình, yếu, kém, chọn đọc mỗi đối tượng 1 bài.
- HS đọc bài làm của mình và tự nhận xét điểm nào mình còn yếu. HS tự sửa chữa lỗi.
- GV tổng kết, chốt lại những ưu, nhược điểm HS mắc phải.
Nêu ưu, khuyết từng mặt
GV hướng dẫn HS tự sửa chữa lỗi điển hình.
Công bố kết quả
Thống kê điểm kiểm tra
LỚP
SỈ SỐ
0
1
2
3
4
<TB
5
6
7
8
9
10
>TB
 7A1
 7A2
 7A3
 Đọc bài xuất sắc – khá
4. Củng cố : 2’
 - Gọi 1-2 hs đọc lại phần ghi nhớ 
	_ Tiến hành làm các bài tập còn lại 
5. Dặn dò : 2’
a. Bài vừa học: Cần nắm vững hơn cách làm một bài văn nghị luận.
b. Soạn bài: Quan âm Thị Kính(SGK/111)
 - Đọc văn bản.
 - Đọc chú thích(nắm tác giả, tác phẩm)
 -Trà lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản
 c. Trả bài: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
 œ & 
Rót kinh nghiÖm giê d¹y.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuaàn 29– Bài 29 
Tieát 114,115
 QUAN AÂM THÒ KÍNH
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
 - Có hiểu biết sơ giản về chèo cổ .
 - Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo truyền thống.
 -Tóm tắt được nội dung vở chèo Quan Âm Thị Kính. Nội dung, ý nghĩa và một số đặc điểm nghệ thuật (mâu thuẩn kịch, ngôn ngữ, hành động nhân vật ) của đoạn trích Nỗi oan hại chồng.
Trọng tâm:
Kiến thức :
Sơ giản về chèo cổ .
Giá trị nội dung và những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của vở chèo “Quan Âm Thị Kính”.
Nội dung, ý nghĩa và một vài đặc điểm nghệ thuật của đoạn trích “Nổi oan hại chồng” .
Kĩ năng :
 - Đọc diễn cảm kịch bản chèo theo lối phân vai .
 - Phân tích mâu thuẫn, nhân vật và ngôn ngữ thể hiện trong một trích đoạn chèo .
II. Chuẩn bị của thầy và trò: 
 - GV :SGK, SGV, STK, giáo án, tranh ảnh.
 - HS : Sách giáo khoa.
III. Tiến trình tiết dạy: 
1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
2. Kiểm tra : (6’) 
 - Giới thiệu một số điệu hò, điệu lí xứ Huế?
	 - Nêu nguồn gốc ca Huế và một số làn điệu ca Huế?
 3. Bài mới : (1’)
 Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền VN rất phong phú và độc đáo: Chèo, tuồng, rối, rối nước  Trong đó chèo là một loại hình sân khấu dân gian được phổ biến rất rộng rãi ở Bắc Bộ. Vở chèo Quan Âm Thị Kính lấy tích từ truyện cổ tích về đức Quan Thế Âm Bồ Tát, là một trong những vở tiêu biểu nhất được phổ biến rộng rãi khắp cả nước. Nhưng trong điều kiện khó khăn hiện nay, chúng ta chỉ mới có thể bằng lòng với việc tìm hiểu tích chèo qua trích đoạn Nỗi oan hại chồng.
TG
ND
HĐGV
HĐHS
15’
10’
10’
35’
5’
I/ Khaùi nieäm veà cheøo:
1. Khái niệm: 
Chèo là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức chèo sân khấu (trước kia diễn ở sân đình). 
2. Đặc trưng cơ bản của chèo: 
a, Chèo thuộc loại sân khấu kể chuyện để khuyến giáo đạo đức:
-Tích truyện có tính giáo huấn theo quan niệm "ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác"
- Thông cảm với số phận người lao động.
b, Chèo thuộc loại sân khấu tổng hợp các yếu tố NT:
c. Chèo thuộc loại sân khấu ước lệ và cách điệu cao:,
-Thể hiện ở nghệ thuật hoá trang, nghệ thuật hát và múa.
d. Chèo thuộc loại sân khấu có sự kết hợp chặt chẽ cái bi và cái hài:
- Cái bi: Hình ảnh cuuộc đời đau thương, người nông dân, người phụ nữ.
- Cái hài: tập trung ở vai hề.
II/ Tóm tắt nội dung :
 1/ An giết chồng
 2/ An hoang thai
 3/ Oan tình được giải, Thị Kính lên toà sen.
III/ Tìm hiểu văn bản :
 1/ Vị trí đoạn trích:
- Ở phần I : An giết chồng có 2 lớp :vu quy, nỗi oan hại chồng.
- Có 5 nhân vật
 2/ Bố cục: 3 đoạn
- Đoạn 1 : từ đầu -> xén tày một mực
-> Hạnh phúc vợ chồng
- Đoạn 2 : Thị Kính cầm dao khâu -> về cùng cha con ơi.
-> Nỗi oan hại chồng
- Đoạn 3 : còn lại
-> Quyết chí đi tu
Hết tiết 117
IV/ Tìm hiểu chi tiết:
 1/ Hạnh phúc vợ chồng:
 a/ Thiện Sĩ:
- Nàng ơi đã bao lâu soi ..nghỉ lưng một lát.
->lời nói ngọt ngào, học hành chăm chỉ
 b/ Thị Kính :
- Dọn kỉ, quạt cho chồng ngủ, cắt bỏ râu cho chồng.
-> yêu thương, chăm sóc chồng chu đáo.
 2/ Nỗi oan hại chồng:
 a/ Sùng bà:
- Qui tội cho Thị Kính không cần chứng cứ, không cần giải thích.
- Chửi rủa, khinh thường, dúi đầu ngã xuống.
- Bắt Thị Kính ngửa mặt lên.
- Đuổi Thị Kính về nhà cha mẹ.
- Nguyên nhân: không môn đăng hộ đối
-> bà là người độc đoán, kẻ cả qua hành động.
 b/ Thị Kính :
- Vật vã khóc : ngửa mặt rũ rượi.. kêu oan đến 5 lần
 + 3 lần với mẹ chồng
 + 1 lần với chồng
 + 1 lần với cha đẻ
-> không ai giải oan được cho Thị Kính. Đây cũng là nỗi bất hạnh của người phụ nữ duới chế độ phong kiến xưa.
3/ Quyết chí đi tu :
- Cuộc sống gia đình bị oan:
 + Thị Kính rơi vào bế tắc
 + Sát hại chồng không thể ở nhà được
 + Xấu hổ không về được nhà cha mẹ
 + Không thể lấy người khác ->gái hư
 + Bỏ đi xa là người không đoan chính
 + Minh oan không ai tin
-> con đường duy nhất là đi tu để tự giải thoát cho mình.
V/ Toång keát :
- Tích truyện mang ý nghĩa ca ngợi phẩm chất đức hạnh của người phụ nữ, phê phán áp bức phong kiến.
- Nhân vật mang tính quy ước:Thiện (nữ chính) - ác (mụ ác).
- Ngôn ngữ: Dùng văn vần đi liền với các làn điệu hát.
VI/ Luyeän taäp :
 2/ Thành ngữ “Oan Thị Kính”
- Nỗi oan ức quá sức tưởng tượng không có cách gì để thanh minh,xoá bỏ được.
* Gọi học sinh đọc chú thích Chèo SGK trang 118
* Gọi học sinh đọc tóm tắt nội dung
- GV hướng dẫn đọc phân vai 5 nhân vật và 1 người dẫn truyện.
+ Thị Kính : lời sầu thảm, van xin oan ức
+ Thiện Sĩ : la lớn hoảng sợ
+ Sùng bà : giọng chanh chua, chì chiết, hung dữ
+ Sùng ông : sợ sệt, hống hách.
+ Mãng ông : vui vẻ, hớn hở, đau khổ
* Gọi học sinh đọc chú thích.
Chia nhóm thảo luận
- Nỗi oan hại chồng có mấy nhân vật?
- Những nhân vật nào là nhân vật chính thể hiện xung đột kịch?
- Những nhân vật đó thuộc các loại vai nào trong chèo và đại diện cho ai?
- Đoạn trích “án giết chồng” chia làm mấy đoạn và ý của mỗi đoạn?
Hết tiết 117
- Kiểm tra bài cũ: cho biết khái niệm chèo?
- Tóm tắt nội dung và nêu bố cục?
* Gọi học sinh đọc đoạn 1
- Lời nói của Thiện Sĩ và hành động của Thị Kính? Tình cảm của họ như thế nào?
* Gọi học sinh đọc đoạn 2
- So sánh nhân vật Sùng bà và Thị Kính giữa hai gia đình như thế nào?
- Qua sự so sánh ta thấy Sùng bà so sánh gia đình mình và gia đình Thị Kính như thế nào?
- Theo em Sùng bà có biết Thị Kính bị oan không?
- Sùng bà đỗ oan cho Thị Kính nhằm mục đích gì?
- Nguyên nhân Sùng bà đuổi Thị Kính ra khỏi nhà?
- Trong đoạn trích này Thị Kính mấy lần kêu oan? Kêu oan với ai?
* Gọi học sinh đọc đoạn 3
- Vì sao Thị Kính không về cùng cha mẹ mà quyết chí đi tu?
- Đoạn trích làm nổi bật xung đột nào?
- Nghệ thuật nổi bật của đoạn trích này là gì?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 121
Chia nhóm thảo luận
Em hiểu thế nào về thành ngữ “Oan Thị Kính”?
* Đọc chú thích Chèo SGK trang 118
* Đọc tóm tắt nội dung
- 6 học sinh : vai Thị Kính, Sùng bà, Sùng ông, Thiện Sĩ, Mãng ông, người dẫn truyện
* Đọc chú thích SGK trang 118
Thảo luận nhóm
- Có 5 nhân vật Thiện Sĩ, Thị Kính, Sùng bà, Sùng ông, Mãng ông
- Thị Kính, Sùng bà là hai nhân vật chủ chốt
- Thị Kính: đại diện cho phụ nữ lao động nghèo, người vợ, con dâu trong gia đình khá giả.
- Sùng bà : đại diện cho những bà mẹ chồng cai nghiệt, tàn nhẫn, khắc khe với con dâu
- Bố cục : 3 đoạn
+Đoạn 1 : từ đầu -> xén tày một mực
-> Hạnh phúc vợ chồng
+Đoạn 2 : Thị Kính cầm dao -> về cùng cha con ơi.
-> Nỗi oan hại chồng
+Đoạn 3 : còn lại
-> Quyết chí đi tu
Hết tiết 117
- Trả bài khái niệm về chèo
- Tóm tắt nội dung và nêu bố cục.
* Đọc đoạn 1
- Thiện Sĩ :”Nàng ơi -> nghỉ một lát 
-> lời nói ngọt ngào, chăm chỉ học hành
- Thị Kính : Dọn kỉ, quạt cho chồng ngủ, cắt bỏ râu cho chồng.
-> yêu thương, chăm sóc chồng chu đáo.
* Đọc đoạn 2
-Sùng ba : Giống phượng, công, rồng
- Thị Kính : mèo mã gà đồng,liu hiu, cua ốc
- Gia đình Sùng bà : danh giá, cao sang
- Gia đình Thị Kính : thấp hèn, nghèo khổ.
- Sùng bà biết Thị Kính bị oan
- Để đuổi Thị Kính ra khỏi nhà
- Không môn đăng hộ đối
-Thị Kính kêu oan 5 lần
+ 3 lần với mẹ chồng
+ 1 lần với chồng
+ 1 lần với cha đẻ
-> không ai giải oan được cho Thị Kính
* Đọc đoạn 3
- Vì Thị Kính không muốn bị người đời mỉa mai cho là không đoan chính, chịu tiếng oan giết chồng. Muốn chứng minh mình là người đoan chính.
- Mẹ chồng><nàng dâu
- Thiện> <ác
- Lao động nghèo >< nhà giàu
-> xã hội phong kiến
- Mỗi nhân vật một tính cách
- Đọc ghi nhớ
Thảo luận nhóm
- Nỗi oan ức quá sức tưởng tượng không có cách gì để thanh minh,xoá bỏ được.
4. Củng cố : 5’
 - Vì sao Thị Kính không về cùng cha mẹ mà quyết chí đi tu?
 - Đoạn trích làm nổi bật xung đột nào?
 - Nghệ thuật nổi bật của đoạn trích này là gì?
 - Em hiểu thế nào về thành ngữ “Oan Thị Kính”? 
 - Em hãy tóm tắt nội dung “Quan âm thị kính”?
5. Dặn dò : 2’
 a. Baøi vöøa hoïc: 
	-Về nhà đọc lại văn bản .
 - Thực hiện bài tập 1,2 SGK/121 .
	-Nắm nội dung nghệ thuật chính của bài.
 b. Soạn bài: Dấu chấm lững và dấu dấu phẩy (121/SGK)
 - Tìm hiểu công dụng của dấu chấm lững, dấu chấm phẩybằng cacgs trả lời các cu hỏi đ̀ mục SGK 
 - Xem trước phần luyện tập.
 c. Trả bài: Liệt kê
 œ & 
Rót kinh nghiÖm giê d¹y.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31.doc