Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 3 - Tiết 5 - Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 3 - Tiết 5 - Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới

 1. Kiến thức: Diễn biến, kết quả của cách mạng tư sản Anh, Pháp, Đức, cách mạng bắt đầu từ ngành dệt -> nhiều ngành khác.

 - Tác dụng của cách mạng công nghiệp làm cho kinh tế, xã hội phát triển.

 - Hạn chế: xã hội mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản, nhiều tệ nạn xã hội khác.

 2. Thái độ, tình cảm:

 - Nhận thức của quy luật phát triển xã hội.

 3.Kỹ năng:

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1185Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 3 - Tiết 5 - Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 17/08/09 
Ngày dạy: 
Tuần:3 .Tiết:5
 BÀI 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP 
 TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI
 I. Cách mạng công nghiệp (tiết 1)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Kiến thức: Diễn biến, kết quả của cách mạng tư sản Anh, Pháp, Đức, cách mạng bắt đầu từ ngành dệt -> nhiều ngành khác.
 - Tác dụng của cách mạng công nghiệp làm cho kinh tế, xã hội phát triển.
 - Hạn chế: xã hội mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản, nhiều tệ nạn xã hội khác.
 2. Thái độ, tình cảm: 
 - Nhận thức của quy luật phát triển xã hội.
 3.Kỹ năng:
 - Phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện lịch sử, quan sát. 
II. CHUẨN BỊ: 
 1.Giáo viên: Tư liệu phát minh máy dệt, hơi nước.
 2. Học sinh: Tham khảo bài mới.
III. LÊN LỚP:
 1. Oån định lớp: 8.1	 8.2	 8.3
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu ý nghĩa và hạn chế của cuộc cách mạng tư sản Pháp 1789 – 1794.
 - Tại sao nói cuộc cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng triệt để nhất.
 + 81:
 + 8.2:
 + 8.3:
 3. Bài mới: Sự phát triển của giai cấp tư sản, nền kinh tế phát triển và trở thành một cuộc cách mạng công nghiệp có nhiều ưu điểm và hạn chế của nó.
Phương pháp
Nội dung
GV + HS phân tích thế nào gọi là cách mạng: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, cách mạng công nghiệp, cách mạng xanh, cách mạng trắng
Cách mạng công nghiệp là gì?
Từ sản xuất thủ công -> sản xuất bằng máy móc.
Nêu tác dụng sản xuất bằng máy?
=> Sản phẩm nhiều hơn, nhanh hơn, ít tốn thời gian
GV liên hệ đến Việt Nam
=> Cách mạng diễn ra ở Pháp, Đức ra sao?
GV: Giới thiệu kênh hình mô tả điều gì?
=> Sản xuất áp dụng máy móc
? Vì sao công nghiệp phát triển hơn công nghiệp ở Anh?
Ưùng dụng trong khoa học kĩ thuật
1 máy bằng 10 người công nhân
500 máy? 2700 máy?
Hệ quả máy móc ra đời? Có lợi gì cho giai cấp tư sản?
? Công nghiệp ở Đức phát triển như thế nào?
Cách mạng bùng nổ dẫn đến hệ quả gì? Giai cấp tư sản có lợi gì?
Vì sao giai cấp vô sản mâu thuẫn với giai cấp tư sản?
Máy móc ra đời ảnh hưởng đến đời sống xã hội như thế nào? (SGK)
1. Cách mạng công nghiệp ở Anh.
 Máy kéo sợi 1769
- Phát minh Máy dệt 1785
 Máy hơi nước 1784
- Máy móc áp dụng đầu tiên nghành dệt sau đó áp dụng các nghành khác
2. Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức.
a. Pháp.
- 1830 – 1850 các ngành sản xuất phát triển => kinh tế đứng thứ 2 thế giới.
b. Đức.
- Máy móc áp dụng nhiều ngành sản xuất.
=> Kinh tế phát triển
3. Hệ quả cách mạng công nghiệp.
- Hình thành 2 giai cấp mâu thuẫn nhau vô sản và tư sản.
4. Củng cố: Diễn biến, kết quả cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh như thế nào? Nêu hệ quả của nó.
Câu hỏi: 
1. Cách mạng công nghiệp là gì?
a. Sản xuất buôn bán b. Máy móc áp dụng vào sản xuất
c. Kinh tế phát triển d. Buôn bán phát triển
2. Cách mạng công nghiệp diễn rra máy móc áp dụng đầu tiên ở ngành nào?
a. Đóng tàu b. xây dựng c. Dệt d. Giao thông
3. Hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp.
a. Vô sản mâu thuẫn tư sản b. Xã hội nhiều tệ nạn
c. Kinh tế phát triển d. Ô nhiễm môi trường
5. Dặn dò: Về nhà học I và xem tiếp phần II. Soạn câu hỏi 1,2 SGK
Ngày soạn : 17/08/09 
Ngày dạy: 
Tuần: 3 .Tiết:6
 BÀI 3: TIẾP THEO
 II. Chủ nghĩa tư bản xác lập trên phạm vi thế giới 
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Kiến thức: Giai cấp tư sản ở Mĩ la tinh, Châu Aâu tiếp tục lật đổ chế độ phong kiến và thực dân, cách mạng tư sản giành thắng lợi.
 - Sự lớn mạnh của chủ nghĩa tư bản sau đó các nước tư bản tiến hành xâm lược và mở rộng thị trường và phát triển kinh tế.
 - Nguyên nhân đi xâm lược và hậu quả của nó.
 2. Thái độ, tình cảm: 
 - Nhận thức được bản chất của giai cấp tư sản luôn luôn chạy theo lợi nhuận.
 3.Kỹ năng:
 - Phân tích, ,so sánh, đánh giá sự kiện lịch sử.
II. CHUẨN BỊ: 
 1.Giáo viên: Lược đồ hành chính thế giới.
 2. Học sinh: Xác định tên nước ở Mĩ la tinh, Châu Aâu cách mạng tư sản mới giành thắng lợi.
III. LÊN LỚP:
 1. Oån định lớp: 8.1	 8.2	 8.3
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Trình bày diễn biến, kết quả của cách mạng công nghiệp ở Anh.
 - Nêu hệ quả cách mạng công nghiệp? Hệ quả nào là nghiêm trọng nhất? Vì sao?
 + 81:
 + 8.2:
 + 8.3:
 3. Bài mới: Sau khi các cuộc cách mạng tư sản tiếp tục giành thắng lợi thì chủ nghĩa tư bản đi tiến hành xâm lược nhiều nước khác.
Phương pháp
Nội dung
GV giải thích thế nào là cuộc cách mạng tư sản.
GV treo lược đồ hướng dẫn HS xác định vị trí địa lý các cuộc cách mạng tư sản mới giành thắng lợi thế kỉ XIX.
GV giới thiệu và hướng dẫn HS lập bảng thống kê.
Tại sao gọi Mĩ la tinh bị ảnh hưởng văn hóa Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
Thảo luận nhóm 5p
GV gọi đại diện tổ lên xác định vị trí địa lý các nước tư sản giành thắng lợi.
=> Chuyển mục
Sau khi chủ nghĩa tư bản giành thắng lợi chúng tiến hành xâm lược nhiều nước khác.
? Vì sao các nước Phương Tây đi xâm lược các nước Châu Á, Châu Phi?
GV + HS phân tích
GV treo lược đồ HS xác định vị trí các nước Phương Tây đi xâm lược các nước Châu Á, Châu Phi.
GV cho HS lập bảng thống kê
=> Hãy cho biết nước nào ở Châu Á không bị đế quốc xâm lược? Mà chúng còn tiến hành đi xâm lược nước khác?
? Khi đi xâm lược rồi các nước gặp khó khăn gì?
VD: So sánh với Việt Nam các cuộc khởi nghĩa đều thất bại
1. Cách mạng tư sản thế kỉ XIX.
Thời gian 
Các nước cách mạng giành thắng lợi 
Quá trình xây dựng đất nước
TKXIX
Nam Mĩ
Các nước Mĩ la tinh
CNTB
TKXX
Châu Âu
Italia, Đức, Nga
Đưa giai cấp TS lên nắm quyền, phát triển kinh tế TBCN
2. Sự xâm lược các nước tư bản Phương Tây đối với các nước Á, Phi.
a. Nguyên nhân.
- Do các nước Á, Phi giàu tài nguyên, thị trường rộng lớn, nhân công rẻ mạt.
b. Quá trình các nước Phương Tây đi xâm lược.
Thời gian 
Tên nước đế quốc 
Tên nước thuộc địa
TKXVII
Anh 
Aán Độ 
1842
Anh 
Miến Điện 
TKXIX
Anh 
Mã lai xia
TKXVI
Tây Ban Nha
Phi líp pin
TKXVI-XVII
Hà Lan
In đô nê xia
1840
Anh, Pháp, Mĩ 
Trung Quốc 
TKXIX
Pháp
VN,Lào,C.puchia
TKXIX
Anh
Nam Phi
TKXIX
Pháp 
An giê ri
4. Củng cố: Lên xác định trên lược đồ các nước tư bản mới giành thắng lợi ở Châu âu, Mĩ la tinh thế kỉ XIX. 
 - kể tên và xác định trên lược đồ các nước Châu Á, Phi là thuộc địa nước nào?
Câu hỏi: 
5. Dặn dò: Về nhà học mục 2II và xem tiếp bài mới.
Ngày soạn :22/08/09 
Ngày dạy: 
Tuần:4 .Tiết:7
 BÀI 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI
 CỦA NHỦ NGHĨA MÁC
 I. Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Kiến thức: Nguyên nhân bùng nổ phong trào công nhân do giai cấp tư sản bóc lột đàn áp công nhân.
 - Diễn biến phong trào công nhân: Đập phá máy -> Bãi công -> công đoàn
 - Tính chất của phong trào công nhân mang tính chất tự phát -> tự giác.
 - Ý nghĩa và tác động của phong trào công nhân buổi đầu là bài học kinh nghiệm.
 2. Thái độ, tình cảm: 
 - Tinh thần đoàn kết giai cấp vô sản thế giới, căn ghét chế độ bóc lột.
 3.Kỹ năng:
 - Phân tích, tường thuật, so sánh, chứng minh, đánh giá sự kiện lịch sử.
II. CHUẨN BỊ: 
 1.Giáo viên: Lược đồ thế giới, tư liệu phong trào hiến chương ở Anh.
 2. Học sinh: Tham khảo bài mới.
III. LÊN LỚP:
 1. Oån định lớp: 8.1	 8.2	 8.3
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Nguyên nhân các nước tư bản đi xâm lược? Kể tên các nước Đông Nam Á là thuộc địa của nước nào? Thời gian.
 + 81:
 + 8.2:
 + 8.3:
 3. Bài mới: Sự phát triển cách mạng công nhgiệp CNTB phát triển lớn mạnh, hệ quả dẫn đến xã hội hình thành 2 giai cấp mâu thuẫn nhau.
Phương pháp
Nội dung
Nêu hệ quả của cách mạng công nghiệp?
Sự hình thành của 2 giai cấp tư sản và vô sản?
Tại sao giai cấp tư sản mâu thuẫn với giai cấp tư sản?
HS phân tích
Bóc lột giờ làm, tra tấn, đánh đập
HS đọc SGK mô tả hình ảnh
Nhận xét đời sống giai cấp vô sản
Tại sao giai cấp tư sản thuê công nhân nữ, trẻ em?
=> Ít chống lại, không đấu tranh, lương thấp, dễ sai bảo.
GV phân tích công nhân chủ yếu là nghèo, thiếu văn hóa, thiếu học thức.
Vì sao công nhân phá máy móc?
HS giải thích
=> Nhận thức của công nhân chưa cao
Hậu quả như thế nào? Tính chất tổ chức có gì khác đập pháp máy móc?
=> Công nhân đấu tranh chuyển từ hình thức đấu tranh tự phát thành đấu tranh tự giác.
=> Giai cấp tư sản thực hiện một số quyền lợi công nhân.
Công đoàn là gì? Tác dụng?
Phong trào đấu tranh giai đoạn này diễn ra như thế nào?
Hình thức biểu tình công nhân Pháp như thế nào?
Ở Đức phong trào đầu tranh ra sao?
=> Khởi nghĩa
Công nhân Anh đấu tranh có gì khác công nhân Pháp, Đức?
GV + HS mô tả bức tranh trong SGK
Giai cấp tư sản Anh có thái độ như thế nào?
=> Thực hiện một số quyền lợi của giai cấp công nhân.
Kết quả như thế nào? => thất bại
Nguyên nhân thất bại?
1. Phong trào đập phá máy móc – bãi công.
a. Nguyên nhân.
- giai cấp tư sản bóc lột, đàn áp
b. Diễn biến phong trào.
- cuối thế kỉ XVIII công nhân đạp phá máy móc => Bãi công => Thành lập công đoàn (Anh, Pháp)
2. Phong trào công nhân trong những năm 1830 – 1840.
- 1831 công nhân Pháp biểu tình => khởi nghĩa.
- 1844 công nhân Đức khởi nghĩa.
- 1836 – 1847 công nhân Anh tổ chức phong trào hiến chương.
=> Kết quả: phong trào thất bại.
4. Củng cố: Nguyên nhân bùng nổ phong trào công nhân, phong trào đấu tranh của công nhân buổi đầu 1830 -1840 diễn ra như thế nào? Nguyên nhân thất bại.
Câu hỏi: 
5. Dặn dò: Về nhà học mục 2, 3b và xem tiếp phần II
Ngày soạn :22/08/09 
Ngày dạy: 
Tuần:4 .Tiết:8
 BÀI 4: TIẾP THEO
 II. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Kiến thức: Vài nét tiểu sử của Các Mác – Aêng nghen
 - Những tư tưởng giống nhau của 2 ông là suốt cuộc đời tranh đấu cho giai cấp vô sản.
 - Nội dung của bản tuyên ngôn. (quốt tế 1)
 - Aûnh hưởng của quốc tế 1 đối với phong trào công nhân buổi đầu phong trào đấu tranh tự phát sau đó chuyển thành đấu tranh tự giác
 2. Thái độ, tình cảm: 
 - Biết ơn công lao của Mác và Aêng nghen
 3.Kỹ năng:
 - Phân tích, tường thuật, so sánh, nhận xét sự kiện lịch sử.
II. CHUẨN BỊ: 
 1.Giáo viên: Tư liệu Mác và Aêng ghen
 2. Học sinh: Tham khảo bài mới.
III. LÊN LỚP:
 1. Oån định lớp: 8.1	 8.2	 8.3
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu nguyên nhân bùng nổ phong trào công nhân? Diễn biến, kết quả của phong trào công nhân buổi đầu đấu tranh cho đến 1840.
 + 81:
 + 8.2:
 + 8.3:
 3. Bài mới: Nguyên nhân thất bại của phong trào công nhân, do đó Mác và Aêng ghen hi sinh đời minh cho sự nghiệp của giai cấp vô sản.
Phương pháp
Nội dung
GV hướng dẫn học sinh đọc SGK.
Nêu những nét chính về cuộc đời của Mác và Aêng ghen.
=> Cống hiến cuộc đời mình cho sự nghiệp đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản.
GV: Hai ông có những nét tương đồng nào về cuộc đời của 2 ông?
- Gia đình tư sản, cùng tư tưởng, nhận thức, cùng có ý chí chống lại giai cấp tư sản, giải phóng giai cấp vô sản.
GV liên hệ cuộc đời của Bác Hồ
“Oâi cuộc đờithương cuộc đời.”
Nêu nguyên nhân thất bại của phong trào công nhân? => Hoàn cảnh ra đời.
HS kể tên một số nước có phong trào công nhân thất bại.
GV cho HS đọc nội dung, qua nội dung đó em có nhận xét gì?
- Giải phóng giai cấp vô sản, phải đoàn kết lại.
Nêu tính chất của phong trào công nhân buổi đầu đấu tranh và sau này.
GV giới thiệu chân dung Mác -> quốc tế vô sản lần 1
Nêu vai trò của Mác đối với quốc tế 1
Chủ nghĩa Mác là gì? Tất cả vì giai cấp vô sản
1. Mác – Aênghen.
 (SGK)
2. Đồng minh những người cộng sản và tuyên ngôn của Đảng cộng sản.
a. Hoàn cảnh ra đời.
- Phong trào công nhân đấu tranh phát triển => thất bại
b. Nội dung bản tuyên ngôn.
 (SGK)
3. Phong trào công nhân từ 1848 đến 1870. Quốc tế thứ nhất.
a. Phong trào công nhân.
- phong trào đấu tranh mang tính chất tư phát -> tự giác.
b. Quốc tế thứ nhất. (9/1864)
- Các Mác được cử vào ban lãnh đạo quốc tế 1, tuyên truyền chủ nghĩa Mác và thúc đẩy phong trào đấu tranh của công nhân phát triển.
4. Củng cố: Nêu hoàn cảnh ra đời và nội dung bản tuyên ngôn ĐCS? Hoạt động quốc tế 1
Câu hỏi: 
5. Dặn dò: Về nhà học phần 1,2,3 và xem tiếp bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hay(2).doc