Mức độ cần đạt:
-Hiểu được khái niệm ca dao, dân ca.
-Nắm được gí trị tư tưởng, nghệ thuật của những bài ca dao, dân ca về tình cảm gia đình.
-Tích hợp môi trường: sưu tầm các bài ca dao về môi trường.
II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1.Kiến thức:
-Khái niệm ca dao, dân ca.
-Nội dung, ý nghĩa và một một hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình cảm gia đình.
Ngày soạn: 26/ 08/ 2011. Ngày dạy: 29/ 08/ 2011. Tuần:3 Tiết:9 CA DAO, DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH I.Mức độ cần đạt: -Hiểu được khái niệm ca dao, dân ca. -Nắm được gí trị tư tưởng, nghệ thuật của những bài ca dao, dân ca về tình cảm gia đình. -Tích hợp môi trường: sưu tầm các bài ca dao về môi trường. II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1.Kiến thức: -Khái niệm ca dao, dân ca. -Nội dung, ý nghĩa và một một hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình cảm gia đình. 2.Kĩ năng: -Đọc-hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình. -Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình. III.Chuẩn bị : GV: Giáo án, bảng phụ, tranh. HS: bài soạn. IV.Hoạt động trên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Câu hỏi: Văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” tác giả muốn nói với chúng ta điều gì? - Trả lời: Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng, nên bảo vệ và giữ gìn. 3.Bài mới: *Giới thiệu bài mới: ( 1 phút) Mỗi người đều được sinh ra và lớn lên trong chiếc nôi gia đình. Mái ấm gia đình dẫu có đơn sơ đến đâu cũng là nơi nuôi dưỡng suốt cuộc đời ta. Bởi thế tình yêu gia đình như nguồn mạch chảy mãi trong lòng mỗi con người. Bài học này sẽ giúp em cảm nhận rõ hơn điều đó. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nôi dung 7’ 15’ 8’ 5’ HĐ1: Tìm hiểu khái niệm ca dao, dân ca. Yêu cầu HS đọc chú thích (*) sgk. H : ThÕ nµo lµ ca dao , d©n ca ? GV cùng HS có thể minh họa cho phần lời và nhạc của ca dao, dân ca. GV: Ca dao, dân ca thuộc loại trữ tình phản ánh thế giới tâm hồn của con người. HĐ2:: Nội dung. -GV hướng dẫn và yêu cầu HS đọc. H: Lời của từng bài ca dao là lời của ai, nói về ai? Tại sao em khẳng định như vậy ? H: Như vậy những tình cảm được biểu lộ trong những bài ca dao đó là gì? H: Hãy đọc các bài ca dao mà em biết về tình cảm gia đình có nghĩa tương tự như những bài ca dao đó? (Học sinh nêu, sau đó giáo viên điều chỉnh) H:Qua đó ta thấy những tình cảm gì được thể hiên qua các bài ca dao trên? HĐ3: Nghệ thuật: H: Biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu trong 4 bài ca dao? H: Giọng điệu trong các bài ca dao này như thế nào? H: Cách diễn tả tình cảm trong các bài ca dao như thế nào? H:Các bài ca dao được sáng tác qua thể thơ nào? HĐ4: Ý nghĩa văn bản. H: Như vậy tình cảm gia đình được đề cập đến trong chùm ca dao này là gì? H: Sau khi học những bài ca dao này, em thấy mình cần phải suy nghĩ và làm những gì ? → HS đọc. -Học sinh đọc các bài ca dao. - B1:Lời mẹ ru con; nội dung bài ca dao nói lên điều đó. B2:Lời người con gái lấy chồng xa quê nói với mẹ và quê mẹ; lời ca hướng về mẹ và quê mẹ, không gian “ngõ sau”, “bến sông” thường gắn với tâm trạng người phụ nữ. B3:Lời cháu con nói với ông bà hoặc người thân; đối tượng của nỗi nhớ là ông bà. B4:Có thể là lời của ông bà, cha mẹ, cô bác nói với con cháu hay của anh em ruột thịt nói với nhau; nội dung câu hát nói lên điều đó. -Đó là những tình cảm: a.Bài 1: Công lao trời biển của cha mẹ đối với con vµ bæn phËn tr¸ch nhiÖm cña con tríc c«ng lao ®ã. b.Bài 2: Tâm trạng, nỗi buồn xót xa, sâu lắng của người con gái lấy chồng xa quê, nhớ mẹ. c.Bài 3: Diễn tả sù nhí th¬ng và sự kính yêu, biết ơn ®èi víi «ng bµ . d.Bài 4: Biểu hiện sự gắn bó của anh em ruột thịt. -Những tình cảm được biểu lộ: Tình yêu thương, lòng biết ơn, nỗi nhớ thương xót xa, bổn phận, trách nhiệm -Bài 1: so sánh, bài 2: ẩn dụ, bài 3: so sánh, bài 4: so sánh. -Có giọng điệu ngọt ngào mà nghiêm trang. -Diễn tả tình cảm qua những mô típ. -Sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể. -Tình cảm sâu nặng, thiêng liêng nhất trong đời sống của mỗi con người là những tình cảm của ông bà đối với con cháu cũng như tình cảm của con cháu đối với ông bà -Học sinh nêu cảm nhận của mình. I.Khái niệm ca dao, dân ca: -Ca dao: lời thơ của d©n ca vµ c¶ nh÷ng bµi th¬ d©n gian mang phong c¸ch nghÖ thuËt chung víi với lời thơ dân ca. - Dân ca:những sáng tác kết hợp lời và nhạc. II- Đọc-hiểu văn bản: 1.Nội dung: -Nhân vật trữ tình trong các bài ca dao: +Người ông bà, cha mẹ (đối với con cháu). +Người con, cháu ( đối với ông bà, cha mẹ). +Người anh, em ( đối với nhau). -Những tình cảm được biểu lộ: +Tình yêu thương. +Lòng biết ơn. +Nỗi nhớ thương, xót xa +Bổn phận trách nhiệm 2.Nghệ thuật: -Sử dụng biện pháp so sánh, ẩn dụ, đối xứng, tăng cấp -Có giọng điệu ngọt ngào mà nghiêm trang. -Diễn tả tình cảm qua những mô típ. -Sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể. 3.Ý nghĩa văn bản: Tình cảm đối với ông bà, cha mẹ, anh em và tình cảm của ông bà, cha mẹ đối với con cháu luôn là những tình cảm sâu nặng, thiêng liêng nhất trong đời sống mỗi con người. 4.Củng cố: ( 5 phút) -Thế nào là ca dao, dân ca? -Những tình cảm nào được thể hiên trong các bài ca dao trên? -Những bài ca dao trên nhắc nhở chúng ta điều gì? 5.Dặn dò: ( 1 phút) *Bài cũ: - Nắm được nội dung, ý nghĩa từng bài ca dao. - Học thuộc lòng 4 bài ca dao. - Sưu tầm thêm một số câu ca dao nói về tình cảm gia đình. *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Những câu hát về tình quê hương, đất nước, con người. - Đọc, trả lời câu hỏi sgk. -Tìm hiểu ý nghĩa từng bài ca dao.
Tài liệu đính kèm: