Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 3 - Tiết 9: Ca dao – dân ca những câu hát về tình cảm gia đình (Tiết 4)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 3 - Tiết 9: Ca dao – dân ca những câu hát về tình cảm gia đình (Tiết 4)

Hiểu được KN ca dao, dân ca.

- Nắm được nội dung ý nghĩa và 1 số hình thức ngt tiêu biểu của ca dao dân ca qua bài ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình

- Thuộc những bài ca dao trong VB

B-chuẩn bị:

GV:Bài soạn, tư liệu về ca dao dân ca.

HS: Soạn và đọc trước bài.

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 3 - Tiết 9: Ca dao – dân ca những câu hát về tình cảm gia đình (Tiết 4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :27/08/2009
Ngày giảng7A:
 7B:
Tuần: 03 - Tiết: 09
Ca dao – dân ca
Những câu hát về tình cảm gia đình
 A- Mục tiêu cần đạt : 
- Hiểu được KN ca dao, dân ca.
- Nắm được nội dung ý nghĩa và 1 số hình thức ngt tiêu biểu của ca dao dân ca qua bài ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình 
- Thuộc những bài ca dao trong VB
B-Chuẩn bị:
GV:Bài soạn, tư liệu về ca dao dân ca.
HS: Soạn và đọc trước bài.
C- Tổ chức các hoạt động dạy-học
*HĐ1- Khởi động
1- Tổ chức: 
-7A có mặt:.HS; Vắng mặt:...HS.
-7B có mặt:.HS; Vắng mặt:...HS.
2- Kiểm tra bài cũ:
*Câu hỏi:	
1-Trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê “, khi dắt em ra khỏi trường, tâm trạng của Thành là : “Kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật “. Điều đó chứng tỏ tâm trạng của Thành như thế nào?
Gợi ý: Nỗi buồn sâu thẩm, trạng thái thất vọng bơ vơ, lạc lõng của Thành.
2- Văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê ” muốn nhắn gửi điều gì ?
*Gợi ý: Tình cảm gia đình là thiêng liêng và quan trọng, hãy giữ gìn không làm tổn hại đến nó 
* Nhận xét:7A:..
 7A:..
3- Bài mới( Giới thiệu): Ca dao dân ca là tiếng hát “đi từ trái tim lên miệng, là thơ ca trữ tình dan gian, phát triển và tồn tại đề đáp ứng nhu cầu và hình thức bộc lộ tình cảm của ND. Nó đã, đang và sẽ còn ngân vang mãi trong tâm hồn người Việt Nam
*HĐ2- Hướng dẫn đọc hiểu văn bản
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
- GV đọc mẫu 1 bài. Chú ý cách ngắt nhịp
- Gọi 2 HS khác đọc, viết bổ sung
- Đọc chú thích * ? Cho biết:
+ Hiểu 1 cách chung nhất ca dao dân ca là gì ?
+ Hiện nay người ta hiểu từng khái niệm ra sao?
- Em biết những làn điệu dân ca nào của đất nước ta? Của Tỉnh ta? 
+ Bài 3: Lời cháu con nhớ ông bà
+ Bài 4: Lời anh em nói với nhau
-Đọc bài ca dao. Lời bài ca dao này là lời của ai nói với ai?
- Bài ca dao này có gì đặc sắc về nghệ thuật?
- Hình ảnh “ Núi và biển” gợi cho ta liên tưởng gì?
- Biện pháp so sánh trong bài có tác dụng gì trong việc diễn tả nội dung?
- Tìm thêm những bài ca dao khác cũng nói đến công cha, nghĩa mẹ?
- Bài ca sao này là lời của ai nói với ai?
- Người con gái nhớ về mẻtong thời gian nào trong ngày? Tại sao cô lại nhớ quê, nhớ mẹvào thời gian này?
- Không gian của nỗi nhớ ấy là ở đâu?
 “ Ngõ sau ” là nơi như thế nào?
- Không gian và thời gian ấy gợi lên nỗi niềm gì trong tâm trạng cô gái ?
( GV giảng thêm về sự bất bình đẳng nam nữ và thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa)
- Bài ca dao là lời của ai nói với ai?
- Cái hay của bài ca dao này được thể hiện như thế nào ở từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật?
- “ Nuộc lạt” được giải nghĩa như thế nào?
- Nghệ thuật
- Tình cảm, tâm sự của nhân vật trữ tình trong bài ca dao này là gì?
- Nhiều bài ca dao khác cũng có nội dung tương tự . Hãy tìm ?
- Đọc bài ca dao? Bài ca dao là lời của ai nói với ai?
- Những từ ngữ nào trong bài ca dao thấy quan hệ giữa A- E rất gắn bó?
- Nghệ thuật đặc sắc trong bài?
- Bài ca dao nhắc nhở ta điều gì?
- Tìm những câu ca dao nói về tình cảm anh em gắn bó?
- Đọc lại 4 bài ca dao cho biết biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong 4 bài?
- Nội dung?
I- Tiếp xúc với văn bản:
1- Đọc:Yêu cầu đọc to rõ ràng, diễn cảm, ngắt nhịp đúng
2, Chú thích:
- Ca dao, dân ca chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.
+ Dân ca: Sáng tác kết hợp lời và nhạc( hát)
+ Ca dao: Lời thơ củ dân ca, thơ dân gian
- Lưu ý: Chú thích : 1,6.
II- Phân tích văn bản:
1, Nhân vật trữ tình, đối tượng trữ tình:
Bài 1: Lời mẹ đcon qua điệu hát 
Bài 2: Lời của người con gái lấy chồng xađmẹ, quê
2, Nội dung:
* Bài 1: 
- Lời người mẹ du con, nói với con
+ Công cha- núi ị So sánh bằng những
+ Nghĩa mẹ - nước h/ảnh chỉ mức độ to lớn
* GV bình:
Núi, biển là những hình ảnh to lớn, cao rộng khôn cùng, là hình ảnh vĩnh hằng của TN. Những hình ảnh ấy lại được miêu tả bổ sung bằng những điệp ngữ ( ngất cao, rộng mênh mông)
à Công lao to lớn mênh mông của cha mẹ đối với con cái không đo đếm đượcđ con cái ghi lòng
* Bình:
So sánh Cha- trời, mẹ – biểnlà cách so sánh quen thuộc của VHPĐB của người VN với cách so sánh đầy hình ảnh như vậy, bài ca dao không chỉ là lời giáo huấn khô khan về chữ hiếu, đạo làm con bởi các KN công cha, nghĩa mẹ đã trở nên cụ thể, sinh động
ị Công cha nặng lắm ai ơi
Nghĩa mẹ bằng trời 9 tháng cưu mang
* Bài 2 
- Lời người con gái lấy chồng xa quê nói với mẹ và quê mẹ
- Chiều chiều: Tác giả gợi, buồn gợi nhớđlà thời điểm của sự trở về, đoàn tụ
- Ngõ sau: Nơi vắng vẻ, heo hút, ít người để ý vào thời gian chiều hôm, ngõ sau càng vắng lặng
- “Nhớ ruột đau chín chiều”
ị Nhớ về quê mẹ, nhớ cha mẹ, buồn tủi vì không thể gần gũi để đỡ đần cha mẹ giữa lúc trái gió trở trời, đau đớn cho cảnh ngộ, thân phận làm dâu của mình
 ị tâm sự không biết chia sẻ cùng ai, ngổn ngang trăm mối.
* Bài3:
- Lời của con cháu nói với ông bà ( người thân)
- Ngó lên: Trân trọng, tôn kính
- Hình ảnh so sánh : Nuộc lạt mái nhà: nhiều, gợi sự kết nối, bền chặt, không tách rời (quan hệ huyết thống, tình cảm..)
- So sánh tăng tiến : bao nhiêu, bấy nhiêu.
ị con cháu phải luôn trân trọng, tôn kính nhớ đến công lao của ông bà
* Bài 4:
- Lời của ông bà, cha mẹ nói với cháu con hay lời của anh em ruột thịt ?
- Cùng chung, một- anh em tuy 2 nhưng lại là một. Chung 1 cha mẹ sinh ra , cùng chung sống sướng khổ có nhau trong một nhà.
- Anh em, chân – tay ị so sánh bằng hình ảnh cụ thể
* GV: Sự gắn bó thiêng liêng, máu thịt .Đem những bộ phận cơ thể người ra để so sánhđ nói về tình cảm anh em
Hình ảnh: Tay- chân không thể thiếu, không thể tách rời trên cơ thể người cũng như tình cảm anh em1 nhà gắn bó máu thịt, sâu sắc.
ị ( Anh em trong 1 nhà phải hoà thuận, phải biết nương tựa giúp đỡ lẫn nhau để cha mẹ vui lòng).
III- Tổng kết 
- Nghệ thuật: Thể thơ lục bát, âm điệu tâm tình, nhắn nhủ, những hình ảnh quen thuộc
Cả 4 bài đèu là lời độc thoại của nhân vật trữ tình.
- Nội dung: Sự gắn bó, tình cảm sâu nặng trong quan hệ giữa cha – mẹ ><con – cái: ông bà- con cháu, anh em ruột thịt.
ị Tình cảm thiêng liêng cần giữ gìn, bồi đắp
*HĐ3- Hướng dẫn luyện tập
- Đọc thêm những bài ca dao cuối bài
- Thử hát 1 bài quan họ ? hát xoan hay 1 bài lý mà em biết?
*HĐ4- Hoạt động nối tiếp
1- Câu hỏi và bài tập củng cố kiến thức.
- Khái quát nội dung toàn bài
- Làm bài tập số 2 ( phần LT) 
2- HDVN:
 - Tìm hiểu bài: “ Những câu hát về tình tình yêu quê hương, đất nước, con người

Tài liệu đính kèm:

  • docT9.doc