Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 3: Từ ghép

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 3: Từ ghép

A- Mục tiêu bài học

Biết các loại từ ghép, biết ding từ ghép trong nói và viết. Phân bịêt được ghép đẳng lập và ghép chính phụ.

B- Lên lớp

I- Ôn lại lí thuyết đã học

? Thế nào là từ ghép?

- Từ được tạo ra bằng cách hép các tiếng lại với nhau.

? Có mấy loại từ ghép?

- Có hai loại từ ghép :

+ Ghép đẳng lập và ghép chính phụ.

 

doc 52 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 2110Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 3: Từ ghép", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Ngày soạn:
 Ngày dạy:
Từ ghép
Mục tiêu bài học 
Biết các loại từ ghép, biết ding từ ghép trong nói và viết. Phân bịêt được ghép đẳng lập và ghép chính phụ.
Lên lớp 
Ôn lại lí thuyết đã học
? Thế nào là từ ghép?
Từ được tạo ra bằng cách hép các tiếng lại với nhau.
? Có mấy loại từ ghép?
Có hai loại từ ghép :
+ Ghép đẳng lập và ghép chính phụ.
? Thế nào là ghép đẳng lập?
Các tiếng có quan hệ với nhau bình đẳng về nghĩa .( hợp Nghĩa )
? Thế nào là ghép chính phụ?
Phân ra các tiếng chính và tiếng phụ . Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. Tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
Thực hành
Bài 1- Điền thêm tiếng để tạo từ ghép chính phụ 
Bút 	khăn 	ấm
Bảng 	áo 	lợn
Phấn 	cửa 	 trâu
Xanh 	ghế	cốc 
Hồng 	hộp 	xe
Đèn 	sách 	máy
Bài 2- Điền thêm các từ đứng sau để tạo từ ghép đẳng lập.
Núi	xinh	bút
Sông 	học 	xe
Mặt 	sách 	phấn
áo 	Nhà 	bàn
Bài 3 Trong các từ ghép sau từ nào có thể đổi trật tự giữa các tiếng?
Tướg tá	ăn nói
ĐI đứng 	binh lính
Giang sơn	ăn uống 
đất nước 	quần áo
Vui chơI	chờ đợi
Hát hò 	bàn ghế
Bài 4 so sánh nghĩa của các từ ghép với nghĩa mà các tiếng tạo nên nó ?
	Sửa chữa 
	Đợi chờ
Trông nom
Tìm kiếm
Giảng dạy
Trên dưới
Trước sau
đêm ngày 
Nhỏ to
sống chết
Bài 5 giảI thích nghĩa của từ ghép ghạch chân
Đất nước đang trên đà phát triển.
Bà con lối xóm ăn ở thật hoà thuận.
Các hs thảo luận theo nhóm các nhóm trả lời.
Tuần 4 	Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Từ láy
A/ Mục tiêu bài học 
Củng cố kiến thức .
? Thế nào là từ láy?
Nhắc lại tiếng gốc một cách toàn bộ phần âm hoạc phần vần .
? Có mấy loại từ láy? Cho ví dụ?
? Hoàn thành theo bảng?
Từ láy
Láy âm
Bộ phận
Toàn bộ
Láy vần
Hs lấy ví dụ:
Láy toàn bộ : Xanh xanh
	 Bần bật
	 Thăm thẳm
Láy bộ phận: Rì rào
	 Rung rinh
 Lủng củng
 Nao núng
B/ Luyện tập 
Bài 1 So sánh nghĩa của từ láy với nghĩa của tiếng gốc ?
khe khẽ ; đo đỏ ; trăng trắng 
thăm thẳm ; im ỉm ; lặng lẽ.
-+/ Thảo luận :
	- Giảm tiéng gốc
	- Tăng tiếng gốc.
Bài 2 Chọn từ thích hợp điền vầo chỗ trống?
Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo con.
Làm song công việc nó thở phào nhẹ nhõm.
Bài 3 Đặt câu với các từ.
Lan có đáng người nhỏ nhắn.
Bạn bè không nên để bụng chuyện nhỏ nhặt.
Nói sấu sau lưng là hành vi nhỏ nhen.
Bài 4 Các tiếng 
- “ chiền” Trong “chùa chiền”
- “no” Trong “no nê”
- “ rớt” trong “rơI rớt”
- “nê” trong “no nê”
ố Đều là từ ghép
C/ Mở rộng
1/ Xác định và phân loạ các từ tượng thanh tượng hình tr ong các từ láy sau:
- lo lắng 	Khập khễnh
- Lôm côm	Ha hả
- Lủng củng	khẳng khiu
- Bồn chồn 	Rì rào
- Lóc cóc 	Lô nhô
2/ Xác định sắc tháI ý nghĩa của các từ sau;
	Nhỏ nhắn; nhỏ nhặt ; nhỏ nhen ; nhỏ nhoi
HS Thảo luận trình bày.
-------------------------------------------
Tuần 5 Ngày soạn:
Ngày dạy: Đại từ
A/ Mục tiêu 
Nắm vững lí thuýet
? Thế nào là đại từ?
Từ ding trỏ người, hoạt động tính chất được nói đến trong một ngữ cảnh.
? Vai trò của đại từ?
Làm chủ ngữ
Làm vị ngữ.
 Làm định ngữ.
Làm bổ ngữ.
Ví dụ:
Làm chủ ngữ:
Em tôi rất ngoan, nó lại còn khéo tay nữa.
Làm vị ngữ:
Người học giỏi nhất lớp là nó.
Làm bổ ngữ:
Mọi người đều yêu mến nó.
Làm định ngữ:
Tiếng nó dỏng dạc nhất xóm.
B/ Các loại đại từ:
1/ Các đại từ để trỏ:
Trỏ số lượng:
+ Bao nhiêu, bấy nhiêu.
Trỏ vị trí;
+ Đây, kia , đó ,lúc, này
trỏ hoạt động tính chát
 + Vậy ,thế
2/ Đại từ để hỏi:
Hỏi về người và sự vật:
Ai, gì
Hỏi về số lượng:
Bao nhiêu, Bấy nhiêu.
Hỏi về không gian thời gian:
Đâu, bao giờ.
Hỏi về hoạt động tính chất:
Sao,thế nào
C/ Thực hành.
Bài 1:
Gạch chân các đại từ:
Ông ơi ông vớt tôi nao.
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
Bà ơi Bà cháu yêu bà lắm.
- Bố rất yêu con En ri cô a!
- Đi đi con hãy can đảm lên.
* Mở rộng:
Chỉ ra đại lừ nói rõ ngôi và ý nghĩa:
Mình đi mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu.
Mình đi mình lại nhớ mình
Mái đình Hồng Thái cây đa Tân Trào.
*/ Gợi ý:
“ mình” trong “mình đi” là đại từ ngôi thứ nhất.
“ mình” trong “nhớ mình” là đại từ ngô thứ hai
Tuần 6 	Ngày soạn: 
Quá trình tạo lập văn bản
A/ Mục tiêu bài học.
- Nắm được các bước trong quá trình tạo lập văn bản.
- ý thức được tầm quan trọng của các bước đó, tập dượt để có thói quen, kĩ năng tao lập một văn bản.
B/ Lí thuyết.
1/ Khảo sát học sinh.
? Khi làm mọt bài văn hoặc mọt văn bản nào đó em đã làm như thế nào?
Học sinh trao đổi nên làm như thế nào để ccó một văn bản hiệu quả.
? Nêu các quá trình tạo lạp văn bản mà chúng ta đã được học?
Tiến hành theo 4 bước:
+ Bước 1. Định hướng
	Suy nghĩ kĩ về điều muốn viết muốn nói:
Viết về điều gì? Viết cho ai? Viết nhằm mục đích gì? 
Nừu không xác định được vấn đề này một cách rõ ràng bài văn sẽ không có hịêu quả.
+ Bước 2. Xây dựng bố cục:
	Suy nghĩ để xây dựng được các phần các đoạn.
Sẵp xếp các phần các đoạn theo một trật tự hợp lí trước sau trong văn bản.
	Lập dàn bài sẽ giúp cho bài văn có bố cục rõ ràng hợp lí, có các ý mạch lạc gắn kết với nhau chặt chẽ.
	Văn bản nếu không có dàn bài sẽ dẫn đến lộn xộn, trùng lặp các ý làm cho bài văn lủng củng. 
Dàn bài bao gồm các mục lớn nhỏ, gọn , không nhát thiết phảI là những câu đúng ngữ pháp.
 + Bước 3 Diễn đạt.
	Lần lượt diẽn đạt các ý trong dàn bài thành câu văn, từng lời nói từng đoạn từng phần.
Chú ý: phỉa làm cho văn bản mạch lạc có tính liên kết. Nghĩa là mọi thứ phải hướng tới một chủ đề và lien kết chặt chẽ với nhau.
 + Bước 4 Đọc lại và sửa chữa.
Xem lại hoàn chỉnh các ý và câu chữ diễn đạt.
C/ Vận dụng thực hành.
? Em hãy thay mặt Enrico viết thư gửi lại cho bố?
HS thành lập nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận các bước lập dàn ý.
Gv chỉnh sửa và yêu cầu các en viết ở nhà thành bài văn hoàn chỉnh .
? Cho bài tập.
Chỉ có các ý và dàn bài mà chưa viết thành vĂn bản hoàn chỉnh thì đã được xen là một văn bản hoàn chỉnh chưa? hãy cho biết việc viết thành văn ấy cần đạt những yêu cầu gì trong các yêu cầu dưới đây:
Đúng chính tả; 	 Có tính liên kết;
Có mạch lạc; 	 Đúng ngữ pháp;
Dùng từ chính xác;	 Kể chuyện hấp dẫn;
Lời văn trong sáng;	 Sát với bố cục.
? Đọc bài tập trả lời câu hỏi
 	Có một bạn khi báo cáo kinh nghiệm trong Hội nghị học tốt của trường đã làm như sau:
a) Bạn chỉ kể toàn việc mình đã làm như thế nào và đã đạt được thành tích gì trong học tập.
b) Bạn luôn hướng về các thầy cô giáo luôn nói “ Thưa các thầy cô” và lúc nào cũng xưng “em”.
Theo em như thế có phù hợp không nên điều chỉnh như thế nào?
Hs trình bày.Gv chốt.
----------------------------------------------------
Ngày soạn: 
Tuần 7 quan hệ từ
a/ nội dung kiến thức cần nắm.
thế nào là quan hệ từ.
Là từ dùng để biểu thị các mối quan hệ sở hữu, so sánh, nguyên nhân kết quả, giữa các bộ phận của câu hay giữa các câu trong đoạn văn.
Là từ dùng để biểu thị các mối quan hệ sở hữu, so sánh, nguyên nhân kết quả, giữa các bộ phận của câu hay giữa các câu trong đoạn văn.
Ví dụ:
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy.
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.
Mẹ lên giường và trằn trọc không ngủ được.
Thuỷ lau nước mắt rồi soi giương
Cô giáo Tâm gỡ tay Thuỷ, mở cặp lấy một cuốn sổ cùng với chiếc bút máy nắp vàng.
2/ Sử dụng quan hệ từ.
	Quan hệ từ không những không những biểu thị quan hệ ngữ pháp mà còn biểu thị quan hê ngữ nghĩa. Vì vậy khi sử dụng chúng ta cần chú ý.
Những trường hợp không dùng quan hệ từ thì câu văn sẽ sai nghĩa hoạc không rõ nghĩa.
VD:
Anh nói tôi như vậy là tốt.( về tôi, cho tôi)
Câu văn sai nghĩa hoặc không rõ nghĩa:
+ Tuy ông ấy xấu và tốt bụng.( Nhưng tốt bụng)
+ Đợi tôi viết xong và anh hãy đọc nhé.
( Rồi anh hãy đọc nhé)
*/	Trong thực tế, các quan hệ từ được dùng theo từng cặp:
Nếu  Thì
Hễ  Thì
Vì  Nên
Tuy  Để
II/ Bài tập:
Bài 1 Sửa các quan hệ từ tr5ong các câu sau cho đúng.
Dưới ngòi bút của mình Nguyễn Trãi đã dựng lên cảnh Côn Sơn thật là nên thơ.
Anh trai tôi xúc đất với cá xẻng nho nhỏ.
Buổi sáng mẹ tôi dạy thổi cơm mà ba con tôi đi rửa mặt.
Bài 2.
Hãy chỉ ra quan hệ ngữ pháp và quan hệ ý nghĩa các cụm chủ vị?
Bạn tôi không lên thành phố mà trở về nông thôn.
Người mà anh tiếp xúc hôm qua rất giỏi toán.
 Bài3 Hãy chỉ ra và nhận xét ý nghĩa của từ “với” trong các câu sau/
trước mặt cô giáo con ssã thiếu lễ độ với mẹ.
Bố với mẹ r ất thương con.
Việc học thật là vất vả đối với con
Bài 4.
 Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của mình khi học xong bài “ Bài ca Côn Sơn”. Chú ý sử dụng quan hệ từ và các cặp quan hệ từ.
Gv : Hướng dẫn học sinh lên bảng làm. Giáo viên nhận xét sửa chữa.
Tập viết đoạn văn ở nhà ---------------------------
Tuần 8 	Ngày soạn: 
Từ đồng nghĩa
I/ Mục tiêu bài học
Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa
Biết được các loại từ đồng nghĩa 
Biết sử dụng từ đồng nghĩa trong khi nói và viết.
 II/ Nội dung
Khái niệm
 Xét các ví dụ sau:
Tàu hoả - xe lửa – xe hoả.
Chết - mát – hi sinh – bỏ mạng.
Ăn – xơi – chén.
Đó là những từ đồng nghĩa.
Vậy từ đồng nghĩa tànhững từ gống nhau hoặc gần giống nhau về nghĩa.
Các loại từ đồng nghĩa.
Từ ví dụ trên cho biết có mấy loại từ đồng ngjĩa?
có hai loại từ đồng nghĩa:
Đồng nghĩa hoàn toàn:
Là từ chỉ chung một sự vật hay biểu thị một khái niệm có sắc thái như nhau và hoàn toàn có thể thay thế cho nhau trong mọi trường hợp.-
 + Ví dụ:
Đen tối - hắc ám.
Bỏ mạng – mất xác - Mất mạng.
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn:
Là những từ chỉ chung một sự vật hiện tượng nhưng sắc thái biểu cảm khác nhau.
Chú ý Trong khi nói và viết cần phải hiểu rõ sắc thái của từng từ để sử dụng cho đúng.
Ví dụ:
+ Chết - hi sinh – bỏ mạng.
+ Cho – tặng
Bài tập.
Bài 1. Tìm từ đồng nghĩa và chỉ ra nghĩa của chúng trong bài sau:
Người ta bảo không trông .
Ai cũng nhủ đừng mong.
Riêng em thì em nhớ.
Bài 2 Tìm các từ đồng nghjĩa với các từ sau:
Rộng 	chạy	 cần cù
Lười 	chết 	thưa
Đen 	nghèo chăm chỉ.
Bài 3. Phân tích tác dụng của các từ đồng nghĩa sau:
Ông mất năm nao ngày độc lập
Buồm cao đỏ sóng bóng cờ sao
Bà về năm đói làng treo lưới
Biển động Hòn Mê giặc bắn vào.
Câu 4 Tìm từ địa phương đồng nghĩa cới các từ sau:
 Cá quả	Mẹ 	Cha
	 Bát 	lợn	Na
Câu 5. Tìm các từ Hán – Việt đồng nghĩa với các từ thuần Việt.
Đất nước	Sông núi
To lớn 	Giữ gìn
Trẻ em	Mãi mãi
Sung sướng 	Núi sông
- GV yêu cầu h/s nắm chắc kiến thức; Vận dụng làm bài từ đồng nghĩa với các vật trong bếp.
Tuần 9 	Ngày soạn: 
Luyyện tập về quan hệ từ
A/ Mục tiêu bài học
Nắm chắc về các quan hệ từ thường gặp, các loại quan hệ từ.
Biết sử dụng đúng các quan hệ từ.
Thấy dược và biết hạn chế các lỗi thường gặp về quan hệ từ.
B. nội dung
1. Thế nào là quan hệ từ?
Là từ dùng để biểu thị các mối quan hệ sở hữu, so sánh, nguyên nhân kết quả, giữa các bộ phận của câu hay giữa các câu trong đoạn văn.
Ví dụ:
Cù ...  định đỳng 
vấn đề, phạm vi tớnh chất của bài nghị luận để làm 
bài khỏi sai lệch.
II- Lập ý cho bài văn nghị luận.
Là xỏc định luận điểm, luận chứng luận cứ, xõy 
dựng lập luận.
III.Luyện tập.
Đề: Cú chớ thỡ nờn
1. Tỡm hiểu đề:
- Đề nờu lờn vấn đề: vai trũ quan trọng của lớ 
tưởng, ý chớ và nghị lực
- Đối tượng và phạm vi nghị luận: ý chớ, nghị lực.
Khuynh hướng; khẳng định cú ý chớ nghị lực 
thỡ sẽ thành cụng.
- Người viết phải chứng minh vấn đề.
2. Lập ý:
A. Mở bài:
+ Nờu vai trũ quan trọng của lớ tưởng, ý chớ và nghị 
lực trong cuộc sống mà cõu tục ngữ đó đỳc kết.
+ Đú là một chõn lý.
B.Thõn bài:
- Luận cứ:
+ Dựng hỡnh ảnh " sắt, kim" để nờu lờn một số vấn 
đề kiờn trỡ.
+ Kiờn trỡ là điều rất cần thiết đờt con người vượt
 qua mọi trở ngại 
+ Khụng cú kiờn trỡ thỡ khụng làm được gỡ
- Luận chứng:
+ Những người cú đức kiờn trỡ điều thành cụng.
. Dẫn chứng xưa: Trần Minh khố chuối.
. Dẫn chứng ngày nay: tấm gương của Bỏc Hồ
Kiờn trỡ giỳp người ta vượt qua khú khăn tưởng 
chừng khụng thể vượt qua được.
.Dẫn chứng: thấy nguyễn ngọc kớ bị liệt cả hai tay
.Dẫn chứng thơ văn; xưa nay điều cú những cõu thơ 
văn tương tự.
" Khụng cú việc gỡ khú 
Chỉ sợ lũng khụng bền
Đào nỳi và lấp biển
Quyết chớ ắt làm nờn"
 Hồ Chớ Minh
" Nước chảy đỏ mũn "
C. Kết bài: Mọi người nờn tu dưỡng kiờn trỡ.
4. Dặn dũ, hướng dẫn về nhà: 
Thế nào là lập ý cho bài văn nghị luận?
ỉ Chuẩn bị bài sau: ụn tập và thực hành về bố cục và phương phỏp lập luận trong văn nghị luận.
--------------------------------------------
Tuần 25 Ngày soạn: 
ễN TẬP BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP
 LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
	 I/ Mục tiờu
ễn tập nắm vững cỏc kiến thức về văn nghị luận: đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.
	 Nõng cao ý thức thực hiện văn nghị luận- vận dụng vào bài tập thực hành.
	 Tiết này chủ yếu là đi vào ụn tập thực hành về việc tỡm hiểu đố văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.
	 Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm tư tưởng của mỡnh về một vấn đề nào đú trong đời sống xó hội.
	 Cú ý thức tỡm tũi để tự rốn luyện kĩ năng cho bản thõn.
	ỹ Tỡm hiểu bố cục và phương phỏp lập luận trong bài văn nghị luận.
	II/ Nội dung
	Tỡm hiểu bố cục và phương phỏp lập luận trong bài văn nghị luận.
	:
ỉ Hs ụn tập và tỡm hiểu bố cục, phương phỏp lập luận của bài văn nghị luận.
ỉ Học sinh đọc và cho biết yờu cầu của đề.
ỉ Học sinh thảo luận nhúm với đề bài trờn.
ỉ Hs tiến hành lập dàn ý cho đề bài.
ỉ Cử đại diện lờn trỡnh bày phần thảo luận.
ỉ Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
I- ễn tập bố cục và phương phỏp lập luận trong văn nghị luận:
1. Bố cục bài văn nghị luận gồm 3 phần
A. Mở bài: Nờu luận điểm tổng quỏt của bài viết.
B. Thõn bài:
Luận điểm 1: luận cứ 1- luận cứ 2
Luận điểm 2: luận cứ 1- luận cứ 2
Luận điểm 3: luận cứ 1- luận cứ 2
- Trỡnh bày theo trỡnh tự thời gian
-Trỡnhbàytheo quanhệ chỉnhthể bộ phận
- Trỡnh bày theo quan hệ nhõn quả
C. Kết bài: tổng kết và nờu hướng mở rộng luận điểm.
II- Luyện tập.
Lập dàn ý cho bài : " Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta"( Hồ Chớ Minh)
A. Mở bài:
Nờu luận đề:" Dõn ta cú một lũng nồng nàn yeu nước" và khẳng định:" Đú là một truyền thống quớ bỏu của ta".
Sức mạnh của lũng yờu nước khi tổ quốc bị xõm lăng:
+ Vớ với làn súng vụ cựng mạnh mẽ to lớn .
+ Lướt qua mọi nguy hiểm khú khăn.
+ Nhấn chỡm tất cả lũ bỏn nước và lũ cướp nước.
2. Thõn bài( quỏ khứ- hiện tại)
a. Lũng yờu nước của nhõn dõn ta được phản ỏnh qua nhiều cuộc khỏng chiến.
Những trang sử vẻ vang qua thời đại bà trưng, bà triệ, trần hưng đạo, lờ lợi, quang trung
-" chỳng ta cú quyền tự hào"," chỳng ta phải ghi nhớ cụng ơn,"cỏch khẳng định, lồng cảm nghĩ.
b. Cuộc khỏng chiến chống thực dõn phỏp:cỏc lứa tuổi: từ cụ già đến cỏc chỏu nhi đồng
- đồng bào ta khắp mọi nơi
+ Kiều bào ta bào ở vựng tạm bị chiếm.
Nhõn dõn miền ngược, miền xuụi
+ Khẳng định: "ai cũng một lũng nồng nàn yờu nước, ghột giặc"
- cỏc giới cỏc tầng lớp xó hội:
- cỏc chiến sĩ ngoài mặt trận bỏm giặc, tiờu diệt giặc.
- Cụng chức ở địa phương ủng hộ đội
- Phụ nữ khuyờn chồng con tũng quõn, cũn bản thõn mỡnh thỡ đi vận tải
- Mẹ chiến sĩ thỡ săn súc yờu thương bộ đội.
- Cỏc điền chủ quyờn ruộng đất cho chớnh phủ.
- Tiểu kết, khẳng định "những cử chỉ cao quớ đú tuy khỏc nhau nơi việc làm nhưng điều giống nhau nơi nồng nàn yờu nước".
3.Kết bài":
Vớ lũng yờu nước như cỏc thứ của quý, cỏc biểu hiện của lũng yờu nước.
Nờu nhiệm vụ phỏt huy lũng yờu nước để khỏng chiến.
------------------------------
Tuần 26 Ngày soạn: 
THỰC HÀNH CÁCH LÀM BÀI VĂN
LẬP LUẬN CHỨNG MINH 
I/ Muùc tieõu 
	 ễn tập nắm vững cỏc kiến thức về văn nghị luận cỏch làm bài văn lập luạn chứng minh.
	Nõng cao ý thức thực hiện văn nghị luận- vận dụng vào bài tập thực hành.
	 ễn ập tốt kiến thức đó học để chuẩn bị kiểm tra 30 phỳt kết thỳc chuer đề 1
	 Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm tư tưởng của mỡnh về một vấn đề nào đú trong đời sống xó hội.
	 Cú ý thức tỡm tũi để tự rốn luyện kĩ năng cho bản thõn.Chủ động trong kiểm tra
	 Nghiờn cứu chuyờn đề, rốn kĩ năng vầ văn nghị luận. Tham khảo cỏc tài liệu cú liờn quan và một số bài tập để học sinh tham khảo.
	II/ Noọi dung 
ỉ Hs ụn tập lập dàn ý cho bài văn chứng minh.
ỉ Học sinh đọc và cho biết yờu cầu của đề.
ỉ Học sinh thảo luận nhúm với đề bài trờn.
ỉ Hs tiến hành lập dàn ý cho đề bài.
ỉ Cử đại diện lờn trỡnh bày phần thảo luận.
ỉ Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
I- Lập dàn ý cho bài văn chứng minh:
1. Mở bài
- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần phải chứng minh.
- Trớch dẫn cõu trong luận đề.
Giới thiệu vấn đề phải chứng minh ( rất quan trọng trỏnh xa đề)
2. Thõn bài
Phải giải thớch cỏc từ ngữ khú ( nếu cú trong luận đề)
Thiếu bước này bài văn thiếu căn cứ khoa học.
- Lần lượt chứng minh từng luận điểm. Mỗi luận điểm phải cú từ một đến vài dẫn chứng (luận cứ) phải phõn tớch dẫn chứng . Phải liờn kết dẫn chứng. Cú thể mỗi dẫn chứng là một đoạn văn. Trong quỏ trỡnh phõn tớch dẫn chứng cú thể lồng cảm nghĩ, đỏnh giỏ, liờn hệ- cần tinh tế.
3. Kết bài
Khẳng định lại vấn đề cần chứng minh.
Liờn hệ cảm nghĩ, rỳt ra bài học.
II- Luyện tập
Cõu tục ngữ " Một cõy làm chẳng nờn non
 Ba cõy chụm lại nờn hoàn nỳi cao".
Chứng minh sức mạnh đoàn kết trong hai cõu tục ngữ đú.
Lập dàn ý cho đố văn
a. Mở bài:
Dẫn: đoàn kết là sức mạnh Việt Nam
Nhập đề: trớch dẫn cõu tục ngữ
2. Thõn bài:
Gỉai thớch ý nghĩa cõu tục ngữ
Đoàn kết để lao động mở mang đất nước. Dẫn chứng:
+ Cõu thơ của Nguyễn Đỡnh Thi
+ Trớch 6 cõu trong thần thoại dõn tộc lụ xụ" đi san mặt đất"
Đoàn kết để bảo vệ và phỏt triển sản xuất: biểu tượng con đờ sụng,
Đoàn kết để chiến đấu và chiến thắng. Dẫn chứng:
+ Hội nghị diờn hồng
+ Đoàn kết để xõy dựng đất nước trong thời kỡ mới. Dẫn chứng:
- Tư tưởng, quan điểm: khộp lại quỏ khứ, hướng về tương lai"
Những thành tựu tiờu biểu cho sức mạnh đoàn kết
3. Kết bài:
Khẳng định ý nghĩa về bài học đoàn kết hàm chứa trong cõu tục ngữ
- Đoàn kết là sức mạnh, là nguồn suối yờu thương, hạnh phỳc, ấm no
- Cõu tục ngữ thắp sỏng niềm tin niềm tự hào dõn tộc, sức mạnh Việt Nam.
Đề: Hóy tỡm hiểu đề và lập dàn ý cho đề văn: hóy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chỳng ta.
. Đỏp ỏn và biểu điểm
1. Tỡm hiểu đề (2 đ)
Nội dung-> bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chỳng ta.
Thể loại: chứng minh.
2. Lập dàn ý (8đ)
3. A. mở bài:(2đ)-> Giowis thiệu luận điểm: bảo vệ rứng là bảo vệ cuộc sống của chỳng ta.
 B Thõn bài: (4đ) về lớ lẽ
 + Rừng đem đến cho con người nhiều lợi ớch.
 + Rừng gắn bú chặt chẽ với lịc sử dựng nước, giữ nước của dõn tộc.
 + Rừng cung cấp nhiều lõm sản quớ giỏ,ngăn chặn lũ, điều hũa khớ hậu
 + Bỏa vệ rừng tức là bảo vệ thiờn nhiờn, mụi trường sống của chỳng ta. Mỗi người phải cú ý thức tự giỏc bảo vệ, giữ gỡn và phỏt triển rừng.
 C. Kết bài:(2đ)
Ngày nay bảo vệ mụi trường là vấn đề quan trọng. Mỗi người hóy tớch cực bảo vệ rừng.
.
Tuần 28 Ngày soạn: 
LÂP DAN Y CHO BAI VAN CHUNG MINH
I/Mục tiờu :_Cuừng coỏ kieỏn thửực
 _Bieỏt tửù xaõy dửùng moọt daứn yự.
II/ Noọi dung
I/ẹeà baứi:ẹeà soỏ 1: Nhaõn daõn thửụứng nhaộc nhụỷ nhau :
 Moọt caõy laứm chaỳng neõn non 
 Ba caõy chuùm laùi neõn hoứn nuựi cao
Em haừy laỏy daón chửựng minh hoùa caõu ca dao treõn .Tửứ ủoự em ruựt ra ủửụùc baứi hoùc gỡ cho baỷn thaõn.
2/ Daứn baứi:
a/Mụỷ baứi: ẹoaứn keỏt laứ truyeàn thoỏng toỏt ủeùp cuỷa daõn toọc ta vaứ ủoaứn keỏt taùo neõn sửực maùnh
b/ Thaõn baứi: Chửựng minh :
*T rong lũch sửỷ :Nhaõn daõn ta ủoaứn keỏt chieỏn ủaỏu vaứ chieỏn ủaỏu vaứ chieỏn thaộng giaởc ngoaùi xaõm duứ chuựng maùnh hụn ta raỏt nhieàu
*Trong ủụứi soỏng haống ngaứy:Nhaõn daõn ta ủoaứn keỏt trong laoủoọng saỷn xuaỏt nhử cuứng goựp sửực ủaộp ủeõ ngaờn nửụực luừ ủeồbaỷo veọ muứa maứng
*Baứi hoùc: ủoaứn keỏt taùo neõn sửực maùnh voõ ủũch. ẹoaứn keỏt laứ yeỏu toỏ quyeỏt ủũnh thaứnh coõng. Baực hoà twngf khaỳng ủũnh: ẹoaứn keỏt, ủoaứn keỏt, ủaùi ủoaứn keỏt thaứnh coõng ,thaứnh coõng, ủaùi thaứnh coõng.
c/ Keỏt baứi: Laứ hoùc sinh em cuứng caực baùn xaõy dửùng tinh thaàn ủoaứn keỏt ,giuựp nhau hoùc taọp vaứ phaỏn ủaỏu ủeồ cuứng tieỏn boọ
ẹeà soỏ2:Nhaõn daõn ta thửụứng khuyeõn nhau:Coự coõng maứi saộc coự ngaứy neõn kim.Em haừy chửựng minh lụứi khuyeõn treõn
	Daứn baứi:
a/ Mụỷ baứi:
 _Ai cuừng muoỏn thaứnh ủaùt trong cuoọc soỏng
 _Kieõn trỡ laứ moọt trong nhửừng yeỏu toỏ daón ủeỏn thaứnh coõng
b/Thaõn baứi:
 *Giaỷi thớch sụ lửụùc yự nghúa caõu tuùc ngửừ
 _Chieỏc kim ủửụùc laứm baống saộc,troõng nhoỷ beự ủụn sụ nhửng ủeồ laứm ra noự ngửụứi ta phaỷi maỏt nhieàu coõng sửực ( nghúa ủen)
 _Muoỏn thaứnh coõng con ngửụứi phaỷi coự yự chớ vaứ sửù beàn bổ,kieõn nhaón (nghúa boựng)
 *Chửựng minh baống caực daón chửựng:
 _ Caực cuoọc khaựng chieỏn choỏng xaõm laờng cuỷa daõn toõùc ta ủeàu theo chieỏn lửụùc trửụứng kyứ vaứ keỏt thuực thaộng lụùi
 _Nhaõn daõn ta bao ủụứi beàn bổ daộp ủeõ ngaờn nửụực luừ,baỷo veọ muứa maứng oồ ủoứng baống Baộc Boọ
 _Hoùc sinh kieõn trỡ hoùc taọp suoỏt 12 naờm mụựi ủuỷ kieỏn thửực phoồ thoõng
 _Anh nguyeón ngoùc Kyự kieõn trỡ luyeọn taọp vieỏt chửừ baống chaõn ủeồ trụỷ thaứnh ngửụứi coự ớch cho xaừ hoọi .Anh laứ moọt taỏm gửụng saựng veà yự chớ vaứ nghũ lửùc
c/ Keỏt baứi:
_Caõu tuùc ngửừ laứ baứi hoùc quớmaứ ngửụứi xửa ủaừ ủuực ruựt tửứ trong cuoọc soỏng chieỏn ủaỏu vaứ lao ủoọng
_Trong hoaứn caỷnh hieọn nay chuựng ta phaỷi vaọn duùng moọt caựch saựng taùo baứi hoùc veà ủửực kieõn trỡ ủeồ thửùc hieọn thaứnh coõng muùc ủớch cao ủeùp cuỷa baỷn thaõn vaứ xaừ hoọi
---------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docDay chieu0910.doc