Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 30 – Bài 27 - Tiết 112: Luyện nói bài văn giải thích một vấn đề

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 30 – Bài 27 - Tiết 112: Luyện nói bài văn giải thích một vấn đề

I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS

 - Nắm vững hơn và vận dụng thành thạo các kĩ năng làm bài văn lập luận giải thích, đồng thời củng cố những kiến thức xã hội và văn học có liên quan.

 - Biết cách trình bày một vấn đề xã hội (hoặc văn học) để thông qua đó nói năng một cách mạnh dạn, tự nhiên, trôi chảy.

 - Rèn luyện kỹ năng phát triển dàn ý thành bài nói giải thích một vấn đề

 

doc 9 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1061Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 30 – Bài 27 - Tiết 112: Luyện nói bài văn giải thích một vấn đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 30– Bài 27 
Tieát 112
 LUYEÄN NOÙI BAØI VAÊN GIAÛI THÍCH
	 MOÄT VAÁN ÑEÀ
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
 - Nắm vững hơn và vận dụng thành thạo các kĩ năng làm bài văn lập luận giải thích, đồng thời củng cố những kiến thức xã hội và văn học có liên quan.
 - Biết cách trình bày một vấn đề xã hội (hoặc văn học) để thông qua đó nói năng một cách mạnh dạn, tự nhiên, trôi chảy.
 - Rèn luyện kỹ năng phát triển dàn ý thành bài nói giải thích một vấn đề .
Trọng tâm:
Kiến thức :
Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói giải thích một vấn đề .
Những yêu cầu khi trình bày văn nói giải thiáh một vấn đề .
Kĩ năng :
 - Tìm ý, lập dàn ý bài văn giải thích một vấn đề .
 - Biết cách giải thích một vấn đề trước tập thể .
 - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng một vấn đề mà người nghe chưa biết bằng ngôn ngữ nói .
II. Chuẩn bị của thầy và trò: 
 * Thầy : Kiến thức tổng hợp về văn giải thích + đề văn mẫu , sữa chữa h strong khi nói .
 * Trò : Chuẩn bị sẵn đề làm theo sgk + tập nói trước lớp .
III. Tiến trình tiết dạy: 
1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
2. Kiểm tra : (4’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 - Thế nào là phép lập luận giải thích?
 - Dàn ý gồm mấy phần? Nhiệm vụ từng phần.
 3. Bài mới : (1’)
 Nói năng là một hoạt động có ý nghĩa cực kì quan trọng trong đời sống, trong giao tiếp với mọi người. Trong tiết luyện nói giúp các em luyện tập để có thể nói năng cho tốt không phải chỉ trong thời gian học tập ở nhà trường mà còn trong suốt thời gian sống và làm việc sau này. Yêu cầu nói đủ nghe, không nhát gừng, không lặp, lắp, cố gắng truyền cảm thuyết phục người nghe. Tư thế nói thoải mái, tự nhiên, không quá cứng nhắc.
TG
ND
HĐGV
HĐHS
35’
I Chuẩn bị ở nhà
II Thực hành trên lớp.
	Đề (a) Trường em tổ chức cuộc thi giải thích tục ngữ. Để tham dự cuộc thi đó, em hãy tìm và giải thích 1 câu tục ngữ mà em tâm đắc (gợi ý An quả).
	Đề (b) Vì sao những tấn trò mà Varen bày ra với Phan Bội Châu lại được Nguyễn Ai Quốc gọi là trò lố?
Dàn ý:
Đề (1) Giải thích câu tục ngữ tâmđắc “An quả nhớ kẻ trồng cây”
 1. Mở bài:Giới thiệu vấn đề: Lòng biết ơn. Dẫn câu trích: “An quả nhớ kẻ trồng cây”.
 Chuyển ý: Ta hãy dùng lí lẽ để làm rõ câu tục ngữ này.
 2.Thân bài:
 - Giải thích ý nghĩa (là gì?)
 - Quả là gì?
 - Kẻ trồng cây là gì?
 - Ý nghĩa cả câu là gì?
 a. - Vì sao phải nhớ kẻ trồng cây?
 - Tất cả những thành quả không tự nhiên mà có.
 - Những người làm ra thành quả rất khó nhọc mới có.
 - Là đạo đức làm người là truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
 b. Hiểu được nghĩa câu tục ngữ chúng ta phải làm gì?
Ghi nhớ công ơn
 Có ý thức trân trọng giữ gìn phát huy tạo nên thành quả mới
 3.Kết bài:
 Khẳng định vấn đề
 Liên hệ bản thân.
Đề 2: Em thường đọc những sách gì ?Hãy giải thích vì sao em thích đọc những loại sách ấy .
 A. Mở bài : Trong cuộc sống có vô vàn loại sách ,nhưng em tâm đắc nhất là cuốn sách lịch sử , vì sách này cung cấp cho em hiểu biết thêm về những chiến công lịch sử thời kỳ doing nước và giữ nước thời đại Vua Hùng . Đó chính là loại sách mà em thích .
 B. Thân bài :
	_ Lần luợt trình bày các nội dung giải thích, cách lập luận. Khái quát chung các loại sách , đi vào cụ thể từng loại sách , các tác dụng của nó đối với chúng ta , sách cung cấp tất cả những g ì ta chưa biết trên mọi lĩnh vựv điều được thông qua từng loại sách .
	_ Chỉ ra các loại sách có ích cần đọc , loại sách không hay, nội dung xấu không nên đọc . Tác dụng của sách giúp ích gì ?
 C.Kết bài :
	_ Việc đọc những loại sách mà mình thích , đó chính là một nhận thức đúng đắn và sâu sắc.Từ đó ta nên đọc những sách gì có ích trong việc khám phá và tìm ẩn trong vũ trụ hay mọi lĩnh vực sống.
HĐ1. GV kiểm tra dàn ý của học sinh.
GV ghi đề lên bảng, yêu cầu học sinh đọc lại đề.
H. Em hãy xác định yêu cầu của đề.
H. Mở bài có nhiệm vụ gì?
H. Thân bài có những luận điểm nào?
H. Kết bài phải làm gì?
GV kiểm tra dàn ý của học sinh.
GV ghi đề lên bảng, yêu cầu học sinh đọc lại đề.
H. Em hãy xác định yêu cầu của đề.
H. Mở bài có nhiệm vụ gì?
H. Thân bài có những luận điểm nào?
H. Kết bài phải làm gì?
Đề (1) Lòng biết ơn.
Đề (2) Những tấn trò lố mà Varen diễn ra với Phan Bội Châu là cuộc đấu tranh về tư tưởng chính trị.
Giải thích để làm sáng tỏ vấn đề.
Khẳng định vấn đề là đúng.
Giới thiệu vấn đề cần giải thích, định hướng.
Là gì?
Tại sao?
Như thế nào?
Ý nghĩa vấn đề đối với mọi người.
Giải thích để làm sáng tỏ vấn đề.
Khẳng định vấn đề là đúng.
Giới thiệu vấn đề cần giải thích, định hướng.
Là gì?
Tại sao?
Như thế nào?
Ý nghĩa vấn đề đối với mọi người.
4. Củng cố : 2’
 - Thế nào là phép lập luận giải thích?
 - Dàn ý gồm mấy phần? Nhiệm vụ từng phần.
5. Dặn dò : 2’
 a. Bài vừa học: Rút kính nghiệm cho tiết sau.
 b. Soạn bài: Ca huế trên sông Hương (SGK/99)
 - Đọc văn bản
 - Đọc chú thích (*), nắm tác giả, tác phẩm
 - Trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản.
 c. Trả bài: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
œ & 
Rót kinh nghiÖm giê d¹y.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuaàn 30– Bài 27 
Tieát 109,110
 NHÖÕNG TROØ LOÁ HAY LAØ VAREN
 VAØ PHAN BOÄI CHAÂU
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
 - Hiểu được giá trị của đoạn văn trong việc khắc họa sắc nét hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu trái ngược nhau trên đất nước ta thuộc thời Pháp .
 - Thấy được khả năng tưởng tượng dồi dào, xây dựng tình huống truyện bất ngờ, thú vị, cách kể chuyện mới mẻ, hấp dẫn, giọng văn châm biếm sắc sảo, hóm hỉnh của tác giả Nguyễn Ái Quốc trong truyện ngắn “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” .
 - Hiểu được tình cảm yêu nước, mục đích tuyên truyền cách mạng của tác giả Nguyễn Ái Quốc trong truyện ngắn này .
Trọng tâm:
Kiến thức :
Bản chất xấu xa, đê hèn của Va-ren .
Phẩm chất, khí phách của người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu .
Nghệ thuật tưởng tượng, sáng tạo tình huống truyện độc đáo, cách xây hình tượng nhân vật đối lập, cách kể, giọng kể hóm hỉnh, châm biếm .
Kĩ năng :
 - Đọc kể diễn cảm văn xuôi tự sự (truyện ngắn châm biếm) bằng giọng điêu phù hợp .
 - Phân tích tình cách nhân vật qua lời nói, cử chỉ và hành động .
II. Chuẩn bị của thầy và trò: 
 * Thầy : Tìm hiểu cuộc đời Phan Bội Châu ,tìm hiểu về lịch sử ,sự kiện 1913 bị thực dân Pháp kết án , hình ảnh đối lập giữa Phan Bội Châu và Varen .
 * Trò : Đọc văn bản – kể tóm tắt và trả lời câu hỏi sgk .
III. Tiến trình tiết dạy: 
1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
2. Kiểm tra : (15’) 
 - Phân tích và chứng minh đặc sắc của truyện ngắn” Sống chết mặc bay”qua hai biện pháp nghệ thuật nổi bật? 
	- Tại sao có thể nói truyện ngắn ” Sống chết mặc bay” có giá trị hiện thực và nhân đạo?
 3. Bài mới : (1’)
 “ Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu” ra đời từ một hiện tượng lịch sử, nhà cách mạnh Phan Bội Châu sau 20 năm bôn ba hải ngoại để tìm đường cứu nước đến năm 1925 bị thực dân Pháp bố trí bắt cóc từ Trung Quốc giải về nước xử tù chung thânb, sau nhờ nhân dân cả nước đấu tranh đòi thả, đã phải ra lệnh ân xá. 
	Varen vốn là Đảng viên xã hội Pháp, phản bội Đảng được cử làm toàn quyền Đông Dương, trước ngày chuẩn bị sang Đông Dương nhậm chức, có tuyên bố sẽ tân tới vụ Phân Bội Châu và ngay lập tức Nguyễn Ái Quốc viết tác phẩm “Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu” để phơi bày thực chất của Varen. 
TG
ND
HĐGV
HĐHS
20’
30’
7’
I/ Tìm hiểu văn bản:
 1/ Tác giả – tácphẩm :
 a) Tác giả : Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) là tên gọi rất nổi tiếng của chủ tịch HCM, được dùng từ năm 1919 đến 1945
b) Tác phẩm : Được viết ngay sau khi nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt các (18-06-1925) ở Trung Quốc giải về giam ở Hỏa Lò - Hà Nội và sắp bị sử án, còn Varen thì chuẩn bị sang nhậm chức toàn quyền Đông Dương .
 2/ Bốc cục : 3 phần
 a/ Phần 1 : Từ đầu -> giam trong tù- >Giới thiệu Va-Ren và trò lố đầu tiên.
 b/ Phần 2 : Nhưng chúng ta -> không hiểu (Phan) Bội Châu -> Trò lố chính thức của Va-Ren
 c/ Phần 3: Đoạn còn lại-> Thái độ của Phan Bội Châu với Va-Ren
II/ Tìm hiểu chi tiết:
 1/ Lời hứa của Va-Ren:
 “Nửa chính thức hứa sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu” đây là lời hứa dối trá nhằm trấn an nhân dân Việt Nam đang đấu tranh đòi thả cụ Phan Bội Châu.
 2/ Hình ảnh nhân vật Va-Ren và Phan Bội Châu:
 a/ Va-Ren: Kẻ phản bội nhục nhã, kẻ đầu hàng, gian trá, lố bịch -> đại diện thực dân Pháp phản động ở Đông Dương 
 b/ Phan Bội Châu: Anh hùng, vị thiêng sứ, đấng xả thân.-> tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam => hình ảnh đối lập , tương phản
 3/ Phan Bội Châu đối với Va-Ren:
 - Thể hiện thái độ căm ghét, giận dữ tột cùng trước kẻ thù của dân tộc.
 - Đây cũng là thái độ của tác giả đối với kẻ thù của dân tộc.
 4/ Lời kết và lời tái bút: Sự phối hợp giữa lời kết và tái bút làm tăng thêm giá trị của vấn đề. 
III/ Tổng kết :
Đã kích viên toàn quyền Varen với các hành động lố bịch của y; Ca ngợi nhân cách cao quí của nhà yêu nước Phan Bội Châu.
Cách viết truyện bằng hư cấu tưởng tượng trên cơ sở sự thật.
Sử dụng biện pháp tương phản để khắc họa nhân vật và làm nổi rõ chủ đề tác phẩm.
Kết hợp ngôn ngữ nhân vật với ngôn ngữ người kể chuyện.
* Gọi học sinh đọc văn bản
- Em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả, tác phẩm?
- Hãy phân tích bố cục văn bản?
- Theo em, đây là một tác phẩm ghi chép sự thật hay là tưởng tượng hư cấu? Căn cứ vào đâu để kết luận?
* Gọi học sinh đọc văn bản “từ đầu -> giam trong tù
- Nhân vật Va-Ren nhận chăm sóc cụ Phan Bội Châu. Tại sao có thể coi đây là một trò lố đầu tiên?
- Chi tiết Va-Ren vừa mới xuống tàu và “ngài chỉ muốn chăm sóc đến khi nào yên vị thật xong xuôi ở bên ấy đã” cho ta hiểu thêm điều gì về Va-Ren?
=> GV: tác giả tưởng tượng ra Va-Ren được đón tiếp ở Sài Gòn, ở Huế với những buổi tiếp đón, chiêu đãi. Ong quên thực hiện lời hứa. Đó là trò lố tiếp của Va-Ren .
Hết tiết 109
* Gọi học sinh đọc văn bản đoạn 2
- Trước khi Va-Ren gặp Phan Bội Châu, tác giả giới thiệu Va-Ren như thế nào?
- Hành động của Va-Ren đối với Phan Bội Châu như thế nào?
- Hãy chỉ ra tính chất lố bịch của hành động đó?
- Tại sao Va-Ren và Phan Bội Châu không hiểu nhau?
- Sự im lặng dửng dưng của Phan Bội Châu làm cho Va-Ren sửng sốt?Vì sao?
* Gọi học sinh đọc đoạn cuối
- Ngoài sự im lặng dửng dưng, Phan Bội Châu còn tỏ thái độ như thế nào với Va-Ren qua lời anh lính dõng?
* Chia nhóm thảo luận
- Theo lời một nhân chứng khác, Phan Bội Châu nhổ vao mặt Va-Ren. Ý nghĩa của hành động này như thế nào? 
- Có điều gì thú vị trong sự phối hợp giữa lời kết và tái bút?
 - Gía trị nghệ thuật và nội dung của tác phẩm?
* Chia nhóm thảo luận giải thích cụm từ “những trò lố” trong nhan đề của tác phầm?
* Đọc văn bản
- Đọc chú thích SGK trang 92
- Bố cục gồm : 3 phần
a/ Phần 1 : Từ đầu -> giam trong tù
-Giới thiệu Va-Ren và trò lố đầu tiên.
b/ Phần 2 : Nhưng chúng ta -> không hiểu (Phan) Bội Châu
-> Trò lố chính thức của Va-Ren
c/ Phần 3: Đoạn còn lại
-> Thái độ của Phan Bội Châu với Va-Ren
- Đây là tác phẩm hư cấu. Qua câu “chúng ta hãy theo dõi , tưởng tượng” -> thực tế Va-Ren không hể gặp Phan Bội Châu.
* Đọc văn bản
- Vì nhận chăm sóc vụ Phan Bội Châu không phải do Va-Ren tự nguyện mà “Do sức ép của công luận ở Pháp và Đông Dương”
- Va –Ren cũng chỉ mới nửa chính thức -> đây là lời hứa dối trá nhằm trấn an nhân dân Việt Nam đang đấu tranh đòi thả cụ Phan Bội Châu
- Cho thấy Va-Ren chỉ nghĩ đến bản thân ông ta mà thôi. Sau bốn tuần mới đến Đông Dương, mất bao nhiêu thời gian mới yên vị và ông có nhớ lời hứa hay không?
Hết tiết 109
* Đọc văn bản
- Kẻ phản bội nhục nhã
- Ruồng bỏ lòng tin
- Ruồng bỏ giai cấp
- Một tay bắt, tay kia nâng cái gông to kếch và kèm theo có đi có lại.
- Va-Ren là kẻ phản bội nhục nhã còn khuyên người khác hành động theo gương mình. ->đó là tính chất lố bịch của Va-Ren.
- Vì hai người có hai lí tưởng khác nhau:
+ Phan Bội Châu: Anh hùng, vị thiêng sứ, đấng xả thân.
+Va-Ren :Phản bội nhục nhã, kẻ đầu hàng.
- Vì Va-Ren tưởng sẽ thuyết phục được Phan Bội Châu bằng những lời khôn ngoan và Phan Bội Châu sẽ mang ơn y. Nhưng y sửng sốt vì lần đầu tiên y bị đối xử lạnh nhạt.Y nhận ra người đối thoại là anh hùng còn y là kẻ phản bội nhục nhã.
* Đọc văn bản
- “Đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên một chút rồi hạ xuống ngay” thể hiện thái độ khinh bỉ của Phan Bội Châu với Va-Ren
*Thảo luận nhóm
- Phan Bội Châu nhổ vào mặt Va-Ren thể hiện thái độ căm ghét, giận dữ tột cùng trước kẻ thù của dân tộc.
- Sự phối hợp giữa lời kết và tái bút làm tăng thêm giá trị của vấn đề. 
-Đọc ghi nhớ SGK trang 95
*Thảo luận nhóm
- Cụm từ những trò lố là xuất phát từ ý nghĩa vạch trần hạch động lố lăng, bản chất gian trá của Va-Ren
4. Củng cố : 5’
 - Gọi 1-2 hs đọc lại phần ghi nhớ 
	 - Hãy chỉ ra tính chất lố bịch của hành động đó
 - Tại sao Va-Ren và Phan Bội Châu không hiểu nhau?
 - Sự im lặng dửng dưng của Phan Bội Châu làm cho Va-Ren sửng sốt?Vì sao?
 - Có điều gì thú vị trong sự phối hợp giữa lời kết và tái bút?
 - Gía trị nghệ thuật và nội dung của tác phẩm?
5. Luyeän Taäp: 10’
 1. Thái độ của tác giả đối với Phan Bội Châu là khâm phục ngưỡng mộ. Dễ dàng nhận ra thái độ ấy qua việc mô tả cuộc chạm trán giữa Varen “kẻ phản bội nhục nhã” và Phan Bội Châu “bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xã thân vì độc lập, được 20 triệu con người trong vòng nô lệ tôn sùng”. Cách xây dựng truyện như vậy đã tỏ rõ thái độ tôn kính của tác giả đối với vị anh hùng cứu nước.
 2.Những trò lố trong nhân đề tác phẩm chỉ những trò hề lố bịch của Varen, từ đó vạch trần bộ mặt lừa bịp của thực dân Pháp. Trong văn bản trích có 2 trò lố:
 a.Varen hứa sẽ chăm sóc cụ Phan Bội Châu.
 b.Varen đến gặp cụ Phan Bội Châu trong nhà ngục, khua môi múa mép dụ dỗ người chiến sĩ nhưng vô hiệu, hắn chỉ được đáp lại bằng sự im lặng, dửng dưng, một cái nhếch mép cười ruồi và một cái nhổ vào mặt.
- Yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập 1 
-Yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập 2
Đọc, xác định yêu cầu 
Lên bảng ghi
Làm vào tập
Học sinh ghi
Đọc, xác định yêu cầu 
Lên bảng ghi
Làm vào tập
Học sinh ghi
6. Daën doø : 1’
a. Bài vừa học: nắm nội dung, nghệ thuật của văn bản; làm bài tập.
b. Soạn bài: Dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu (TT), SGK /97
- Xem lại lí thuyết ở tiết trước.
- Thực hiện các bài tập theo yêu cầu.
c. Trả bài: Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu.
œ & 
Rót kinh nghiÖm giê d¹y.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuaàn 30– Bài 27 
Tieát 111
 DUØNG CUÏM CHUÛ VÒ ÑEÅ MÔÛ ROÄNG CAÂU
	 LUYEÄN TAÄP
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
 - Củng cố kiến thức về việc dùng cụm C-V để mở rộng câu.
 - Bước đầu biết cách mở rộng câu bằng cụm C-V.
Nắm được cách dùng cụm C-V để mở rộng câu.
 Thấy được tác dụng của việc dùng cụm C-V để mở rộng câu .
Trọng tâm:
Kiến thức :
Cách dùng cụm C-V để mở rộng câu .
Tác dụng của việc dùng cụm C-V để mở rộng câu .
Kĩ năng :
 - Mở rộng câu bằng cụm C-V .
 - Phân tích tác dụng của việc dùng cụm C-V để mở rộng câu .
II. Chuẩn bị của thầy và trò: 
 * Thầy : Kiến thức về việc dùng cụm c-v để mở rộng câu, phân tích câu .
 * Trò : Tiếp tục công việc tìm cụm chủ vị làm thành phần câu, thành phần cụm từ.
III. Tiến trình tiết dạy: 
1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
2. Kiểm tra : (4’) 
_ Thế nào là rút gọn câu? Có tác dụng gì ?Cho ví dụ minh họa .
_Khi rút gọn câu ta cần chú ý điều gì ?
 3. Bài mới : (1’)
 Ở tiết trước các em đã được học lý thuyết về dùng cụm C. V để mở rộng câu. Để củng cố kiến thức và bước đầu biết cách mở rộng, bài hôm nay sẽ giúp các em.
TG
ND
HĐGV
HĐHS
5’
10’
10’
10’
I. Lý thuyết:
1. Thế nào là dùng cụm C.V để mở rộng câu?
2. Các trường hợp dùng cụm C.V để mở rộng câu?
II. Luyện tập:
	1. Tìm cụm C.V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ. Cho biết cụm C.V làm thành phần gì?
 (Kĩ thuật giao nhiệm vụ)
a) Khí hậu nước ta/ ấp áp// cho phép ta/ 
	 C
quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa.
	 V
Þ Cụm C.V “khí hậu ấm áp” làm CN.
Þ Cụm C.V “ta quanh năm” làm phụ ngữ trong cụm ĐT “Cho phép  bốn mùa” (Bổ ngữ).
b) Có kẻ nói từ khi các thi sĩ/ ca tụng cảnh 
núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người/ lấy tiếng chim kêu, 
tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.
Þ 2 cụm C.V làm phụ ngữ trong cụm ĐT (Định ngữ).
c) Thật đáng tiếc khi chúng ta// thấy 
	 CN VN
những tục lệ tốt đẹp ấy/ mất dần và những thức quý của đất mình/ thay dần bằng 
	 C	V
những thức bóng bẩy hào nhoáng và thô kệch bắt chước nước ngoài.
Þ 2 cụm C.V cùng làm phụ ngữ trong cụm ĐT (bổ ngữ).
	2. Gộp các câu cùng cặp thành một câu có cụm C.V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ.
 (Kĩ thuật giao nhiệm vụ)
a. Chúng em/ học sinh// làm cho cha mẹ 
	C	 V
thầy cô/ rất vui lòng.
Þ Cụm C.V làm CN, làm phụ ngữ trong cụm ĐT.
b. Nhà văn Hoài Thanh/ khẳng định rằng 
	ĐT
cái đẹp/ là cái có ích.
 C V
Þ Cụm C.V làm phụ ngữ trong cụm động từ.
c. Tiếng việt/ rất giàu thanh điệu// khiến 
 C V	ĐT
lời nói của người Việt Nam ta/ du dương 
 C
trầm bổng như một bản nhạc.
	V
Þ Cụm C.V làm phụ ngữ trong cụm ĐT.
d. Cách mạng tháng tám/ thành công đã khiến cho tiếng Việt/ có một bước phát 
	C	V
triển mới, một số phận mới.
Þ Cụm C.V làm phụ ngữ trong cụm ĐT.
3. Gộp mỗi cặp câu hoặc vế câu thành một câu có cụm C.V làm thành phần.
 (Kĩ thuật giao nhiệm vụ)
a. Anh em/ hoà thuận// khiến hai thân/ vui vầy.
 C	 V	 ĐT C	V
b. Đây là cảnh một rừng thông (mà) ngày ngày biết bao nhiêu người/ qua lại.
 ĐT	 C	 V
c. Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”/ ra đời// đã sưởi ấm cho ánh đèn 
 C	 V
sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.
HĐ1. Yêu cầu học sinh nhắc lại phần lí thuyết.
HĐ2. Làm bài tập
GV ghi bảng bài tập (1)
H. Em hãy xác định yêu cầu của bài tập (1) ?
- Gọi học sinh lên bảng làm, phân tích cấu tạo câu, nêu vai trò ngữ pháp của mỗi cụm C. V.
GV ghi bảng bài tập (1)
H. Em hãy xác định yêu cầu của bài tập (1) ?
- Gọi học sinh lên bảng làm, phân tích cấu tạo câu, nêu vai trò ngữ pháp của mỗi cụm C. V.
H. Em hãy xác định yêu cầu của bài tập (2).
- Thảo luận tổ, mỗi tổ làm 1 câu (3 phút).
- GV tổng hợp ý kiến sửa lại cho đúng.
H. Em hãy xác định yêu cầu của bài tập (2).
- Thảo luận tổ, mỗi tổ làm 1 câu (3 phút).
- GV tổng hợp ý kiến sửa lại cho đúng.
H. Em hãy xác định yêu cầu của bài tập (3).
- Thảo luận tổ, mỗi tổ làm 1 câu (3 phút).
- GV tổng hợp ý kiến sửa lại cho đúng.
Đọc, xác định yêu cầu 
Lên bảng ghi
Làm vào tập
Học sinh ghi
Đọc, xác định yêu cầu 
Lên bảng ghi
Làm vào tập
Học sinh ghi
Đọc, xác định yêu cầu 
Lên bảng ghi
Làm vào tập
Học sinh ghi
Đọc, xác định yêu cầu 
Lên bảng ghi
Làm vào tập
Học sinh ghi
Đọc, xác định yêu cầu 
Lên bảng ghi
Làm vào tập
Học sinh ghi
Đọc, xác định yêu cầu 
Lên bảng ghi
Làm vào tập
Học sinh ghi
Đọc, xác định yêu cầu 
Lên bảng ghi
Làm vào tập
Học sinh ghi
Đọc, xác định yêu cầu 
Lên bảng ghi
Làm vào tập
Học sinh ghi
Đọc, xác định yêu cầu 
Lên bảng ghi
Làm vào tập
Học sinh ghi
4. Củng cố : 2’(Kĩ thuật trình bày 1 phút)
_ Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu .
_ Nêu các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu .
5. Dặn dò : 2’
 - Häc thuéc ghi nhí.
 - Hoµn thµnh c¸c bµi tËp.
 - Chuẩn bị bài: Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề.
 - Chuẩn bị ở nhà: Đề (a) tổ 1,3 theo gợi ý SGK.
 - Đề (b) tổ 2,4.
 œ & 
Rót kinh nghiÖm giê d¹y.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30.doc