Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 31 - Tiết 122: Dấu gạch ngang (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 31 - Tiết 122: Dấu gạch ngang (Tiếp)

Học sinh nắm được công dụng của dấu gạch ngang.

Biết dùng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. Có ý thức sử dụng dấu gạch ngang, gạch nối phù hợp trong khi viết.

Ý thức tốt trong khi vận dụng vào văn bản.

B. Chuẩn bị

- GV: Giáo án. Bảng phụ.

- HS: Học và chuẩn bị bài.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 31 - Tiết 122: Dấu gạch ngang (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 03/04/2010
Ngày giảng7A:
 7B:
Tuần: 31 - Tiết: 122
Dấu gạch ngang
A. Mục tiêu:
	Học sinh nắm được công dụng của dấu gạch ngang.
Biết dùng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. Có ý thức sử dụng dấu gạch ngang, gạch nối phù hợp trong khi viết.
ý thức tốt trong khi vận dụng vào văn bản.
B. Chuẩn bị
- Gv: Giáo án. Bảng phụ.
- Hs: Học và chuẩn bị bài.
C- Tổ chức các hoạt động dạy-học
*HĐ1- Khởi động
1- Tổ chức lớp 
- 7A : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.)
- 7B : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.)
2- Kiểm tra bài cũ:
+ Câu hỏi:
Câu 1
Gợi ý: 
Gợi ý: 
+ Nhận xét: 7A
7B
3- Bài mới( Giới thiệu): 
* HĐ2- Hướng dẫn tiếp thu bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
* Tìm hiểu ngữ liệu
*HS. Đọc kĩ ví dụ.
? Trong các ví dụ, dấu gạch ngang được dùng để làm gì?
- HS. Đọc ghi nhớ.
*HS. Trả lời câu hỏi (II) để tìm hiểu công dụng của dấu gạch nối.
? Cách viết dấu gạch nối có gì khác dấu gạch ngang?
- GV. Dấu gạch nối không phải là dấu câu. Nó chỉ là 1 qui định về chính tả.
*HĐ3- Hướng dẫn luyện tập
*HS. Lần lượt làm các bài tập.
- GV. Chốt đáp án.
 - Gạch nối.
 - Gạch ngang (tên liên danh)
 - Gạch ngang (giải thích)
- HS. Nhóm (bài 4).
I. Bài học
1. Công dụng của dấu gạch ngang.
1.1.Ngữ liệu (sgk 129).
1.2. Nhận xét.
a, đánh dấu bộ phận giải thích.
b, đánh dấu lời nói trực tiếp của n.v.
c, thực hiện phép liệt kê.
d, nối các bộ phận trong 1 liên danh. 
* Ghi nhớ: (sgk 130)
2. Phân biệt dấu gạch ngang, dấu gạch nối.
2.1. Ngữ liệu
 - Danh từ: Va - ren, A - mi - xi.
2.2. Nhận xét:
- Dấu gạch nối được dùng để nối các tiếng lóng, tên riêng nước ngoài.
- Dấu gạch nối được viết ngắn gọn hơn dấu gạch ngang.
* Ghi nhớ: (sgk 130)
III. Luyện tập.
Bài 1: Công dụng của dấu gạch ngang.
a,b, ~ đánh dấu bộ phận giải thích. 
c, và lời nói trực tiếp. 
d,e, nối liên danh.
Bài 2: Công dụng của dấu gạch nối.
 - Nối các tiếng trong từ phiên âm nước ngoài.
Bài 3: Điền dấu gạch ngang hay dấu gạch nối.
- Ra đi ô.
- Tuyến đường Hà Nội Vinh Sài Gòn.
- Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông.
Bài 4: Đặt câu có dùng dấu gạch ngang.
 Ví dụ:
 Sùng bà - mẹ chồng Thị Kính - là một người đàn bà tàn nhẫn.
*HĐ4- Hoạt động nối tiếp
1- Câu hỏi và bài tập củng cố kiến thức.
- Công dụng của dấu ngạch ngang
2- HDVN
- Nắm nội dung bài học.
- Hoàn thiện bài tập.
- Chuẩn bị: Ôn tập TV.

Tài liệu đính kèm:

  • docT122.doc