Từ bậc tiểu học đến lớp 6 em đã học những loại văn bản hành chính nào ? Em hãy kể tên những loại văn bản hành chính mà em biết?
- Gv yêu cầu hs tự đọc và tìm hiểu 3 văn bản sgk .
Khi nào thì người ta viết các văn bản thông báo, đề nghị và báo cáo ?
Ngaøy daïy : Tuaàn 31 TiÕt 122 A. Muïc tieâu caàn ñaït Giuùp hoïc sinh: - Có được những hiểu biết chung về văn bản hành chính : Mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống . B. Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh à GV: SGK, STK, gi¸o ¸n. à HS: ChuÈn bÞ bµi tríc ë nhµ. C. Tieán trình toå chöùc caùc hoaït ñoäng daïy hoïc 1. OÅn ñònh lôùp: Baøi cuõ: (Không) Baøi môùi: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm văn bản hành chính : I. Thế nào là văn bản hành chính . F Từ bậc tiểu học đến lớp 6 em đã học những loại văn bản hành chính nào ? Em hãy kể tên những loại văn bản hành chính mà em biết? - Gv yêu cầu hs tự đọc và tìm hiểu 3 văn bản sgk . F Khi nào thì người ta viết các văn bản thông báo, đề nghị và báo cáo ? F Mỗi loại văn bản trên nhằm mục đích gì? F Ba văn bản ấy có gì giống và khác nhau ? F Hình thức trình bày 3 văn bản này có gì khác với các văn bản truyện và thơ các em đã học ? F Em có còn thấy loại văn bản nào tương tự như 3 văn bản trên không ? gv: Ba văn bản nêu trên người ta gọi là văn bản hành chíng . F Vậy thế nào là văn bản hành chính ? F Văn bản hành chính nhất thiết phải trình bày theo khuôn mẫu, đó là những nội dung gì ? - Gv kết luận . - Đơn từ (Đơn xin phép, đơn xin nhập học ... ) - Hs tự đọc và tìm hiểu + Khi cần truyền đạt một vấn đề gì đó ( thường là quan trọng) xuống cấp thấp hơn hoặc muốn cho nhiều người biết, thì người ta dùng văn bản thông báo . + Khi cần đề đạt một nguyện vọng chính đáng nào đó của cá nhân hay tập thể, đơn vị, cơ quan hoặc cá nhân có thẩm quyền giải quyết thì người ta dùng văn bản đề nghị (kiến nghị) . + Khi cần phải thông báo một vấn đề gì đó lên cấp cao hơn thì người ta dùng văn bản báo cáo . + Thông báo : Nhằm phổ biến một nội dung . + Đề nghị (kiến nghị) nhằm đề xuất một nguyện vọng ý kiến. + Báo cáo nhằm tổng kết , nêu lên những gì đã làm để cấp trên được biết. + Hình thức trình bày đều theo một số mục nhất định (mẫu) nhưng chúng khác nhau về mục đích và những nội dung cụ thể được trình bày trong mỗi văn bản . + Thơ văn, dùng hư cấu tưởng tượng, ngôn ngữ nghệ thuật, giàu tính tưởng tượng, biểu cảm .... Còn văn bản hành chính không hư cấu tưởng tưởng, dùng ngôn ngữ hành chính: từ ngữ chính xác, ngắn gọn ,rõ ràng, khuôn mẫu . + Biên bản, sơ yếu lí lịch, giấy khai sinh, hợp đồng, giấy chứng nhận .... - Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung - Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 1) Tìm hiểu các văn bản sgk : - Văn bản thông báo : nhằm phổ biến một nội dung . - Văn bản đề nghị (kiến nghị) nhằm đề xuất một nguyện vọng ý kiến. - Văn bản báo cáo nhằm tổng kết , nêu lên những gì đã làm để cấp trên được biết. => Hình thức trình bày đều theo một số mục nhất định (mẫu) nhưng chúng khác nhau về mục đích và những nội dung cụ thể được trình bày trong mỗi văn bản . 2) Kết luận : (ghi nhớ sgk ) Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs luyện tập II. Luyện tập - Gọi hs đọc đề và yêu cầu của đề . - Gọi 3 hs lên bảng làm bài tập - Gv nhận xét . - Hs đọc - Đại diện hs lên làm, các hs khác nhận xét, bổ sung - Hs rút ra kết luận Các bài tập sgk . Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Gv nhấn mạnh lại khái niệm văn bản hành chính - Những mục cần ghi rõ khi viết một văn bản hành chính. - Học bài, làm các bài tập còn lại vào vở bài tập . - Soạn bài mới “Quan Âm Thị Kính” . - Hs nghe.
Tài liệu đính kèm: