Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 32 - Tiết 117, 118: Quan âm Thị Kính (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 32 - Tiết 117, 118: Quan âm Thị Kính (Tiếp)

1. Kiến thức:

- Hiểu được 1 số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo truyền thống.

- Tóm tắt được nội dung của vở chèo QATK, nội dung ý nghĩa và 1 số đặc điểm nghệ thuật (mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ hành động nhân vật .) của đoạn trích nỗi oan hại chồng.

2. Kĩ năng:

- Đọc kịch bản chèo theo kiểu phân vai.

- Tìm hiểu mâu thuẫn kịch bản chèo, nhân vật chèo (nữ chính, mụ ác) cùng ngôn ngữ, hành động của hai loại nhân vật này

 

doc 9 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 597Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 32 - Tiết 117, 118: Quan âm Thị Kính (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 32
Tiết : 117- 118
QUAN ÂM THỊ KÍNH
NS: 10/4/2011
ND: 12/4/2011
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Hiểu được 1 số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo truyền thống. 
- Tóm tắt được nội dung của vở chèo QATK, nội dung ý nghĩa và 1 số đặc điểm nghệ thuật (mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ hành động nhân vật .) của đoạn trích nỗi oan hại chồng. 
2. Kĩ năng:
- Đọc kịch bản chèo theo kiểu phân vai.
- Tìm hiểu mâu thuẫn kịch bản chèo, nhân vật chèo (nữ chính, mụ ác) cùng ngôn ngữ, hành động của hai loại nhân vật này.
3. Thái độ: 
- Căm ghét chế độ phong kiến, thương cảm cho người phụ nữ qua những xung đột gia đình, hôn nhân trong xã hội phong kiến.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(3 phút) Tại sao nghe ca Huế là 1 thú vui tao nhã ? Kể tên 1 số làn điệu dân ca mà em biết ? 
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Khởi động.
Mục tiêu: Tạo tâm thế để học sinh vào bài mới.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung.
Mục tiêu: Hs đọc, nắm được chú thích.
Phương pháp: Vấn đáp.
Thời gian: 14 phút.
- Cho hs tìm hiểu chú thích, tìm hiểu khái niệm chèo.
- GV hd và cho HS đọc.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết.
 Mục tiêu: Hs nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật vb.
Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 60 phút.
- Trích đoạn "Nỗi oan hại chồng" có mấy nhân vật ? Ai là nhân vật chính tập trung thể hiện rõ xung đột kịch ?
- Những nhân vật đó thuộc các loại vai nào trong chèo và đại diện cho ai ?
- Vậy khi nỗi oan xảy ra Sùng bà đã xuất hiện, bà đã có những hành động và ngôn ngữ nào đối với Thị Kính ?
- Nhận xét những hành động và ngôn ngữ đó của bà?
- Qua lí lẽ của mụ, em hiểu gì về quan hệ giữa thị Kính với Sùng bà bấy giờ ?
- Qua ngôn ngữ và hành động đó, em thấy Sùng bà là người như thế nào? 
Hết tiết 117 chuyển sang tiết 118.
- Đối lập với Sùng bà là ai ?
- Khung cảnh ở đầu trích đoạn là khung cảnh gì ?
- Tìm những cử chỉ và lời nói của Thị Kính đối với chồng ?
- Qua lời nói, cử chỉ của Thị Kính em thấy Thị Kính là người như thế nào ?
- Vậy khi nỗi oan xảy ra Thị Kính đã có mấylần kêu oan?
- Nhận xét mhững lần kêu oan của Thị Kính ? 
- Kết cục của nỗi oan thì sao?
 - Trước khi đuổi Thị Kính, Sùng bà và Sùng ông còn dựng lên 1 vở kịch đó là vở kịch gì ? Em có nhận xét gì về hành động đó ?
- Tiếp theo Sùng ông đã có hành động gì ?
- Qua đó em nhận xét gì về nỗi đau của Thị kính lúc bấy giờ ?
- Để giải quyết cho nỗi oan của mình Thị Kính đã chọn cách giải quyết nào ? Nhận xét cách giải quyết ấy ?
Hoạt động 4: Tổng kết.
Mục tiêu: Hs khái quát kiến thức.
Phương pháp: Khái quát hóa.
Thời gian: 5 phút.
- Nêu đặc sắc về nghệ thuật của bài ?
- Nội dung bài nói lên điều gì?
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 5: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Tái hiện.
Thời gian: 3 phút.
- Nỗi oan hại chồng là gì ?
Hoạt động 6: Dặn dò.
Thời gian: 2 phút
- Học bài.
- Chuẩn bị Ôn tập văn học.
- HS dựa trên SGK trả lời. 
- HS đọc.
- 5 nhân vật : Thị Kính, Sùng ông, Sùng bà, Thiện Sĩ, Mãng ông. Hai nhân vật chính được thể hiện xung đột cơ bản của vở chèo là Sùng bà và Thị Kính. 
- Sùng bà thuộc vai mụ ác, đại diện cho tầng lớp địa chủ PK. Thị Kính đại diện cho người phụ nữ lao động, người dân thường, nữ chính.
- Hành động của Sùng bà rất tàn bạo. 
- Ngôn ngữ: 
+ Giống nhà phượng, giống công.
+ Mèo mã gà đồng.
+ Nhà bà cao môn lệch tộc. 
+ Mày là con nhà cua ốc. 
+ Trứng rồng lại nởrồng.
+ Liu điuliu điu.
-> Lời lẽ phân biệt đối xử. 
- Quan hệ giữa mụ và Thị Kính vượt qua quan hệ mẹ chồng nàng dâu mà đó là quan hệ giai cấp.
- Độc ác, tàn nhẫn đại diện cho tầng lớp PK : mất hết tính người. 
- Thị Kính- người dân thường, người lao động chất phát. 
- Khung cảnh sinh hoạt gia đình ấm cúng.
- Lời nói: "Đạo. 1 mực".
- Cử chỉ : Ngồi quạt cho chồng, lấy dao cắt râu cho chồng. 
- Ân cần, dịu dàng, tình cảm chân thật, tự nhiên.
- 5 lần.
- TL
- Lừa Mãng ông sang ăn cử cháu, kì thực là bắt Mãng ông sang nhận con về. Tàn ác, làm cho Mãng ông, Thị Kính nhục nhã ê chề. 
- Sùng ông dúi ngã.than khóc.
-> Hành động vũ phu, quan hệ thông gia bị thay đổi nhanh chóng. 
- Nỗi đau rơi vào cực điểm. 
- Đi tu.
- 2 HS nêu ý kiến về nghệ thuật bài. 
- Nêu nội dung bài. 
- Đọc ghi nhớ SGK. 
I. Đọc và tìm hiểu chung.
1. Khái niệm chèo: 
2. Đọc: 
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Nhân vật Sùng bà: 
- Hành động: Dúi đầu Thị Kính xuống, bắt Thị Kính ngửa mặt lên, không cho Thị Kính phân bua, dúi tayđẩy TK ngã khuỵu xuống.
-> Hành động tàn nhẫn thô bạo. 
- Ngôn ngữ : Toàn là những lời đay nghiến, mắng nhiếc, xỉ vả.
=> Sùng bà đại diện cho giai cấp PK: Độc ác, tàn nhẫn không chút tình người. 
 2. Nhân vật Thị Kính:
- Ân cần, dịu dàng khi chăm sóc cho chồng. 
- Thị Kính có 5 lần kêu oan nhưng nỗi oan càng chồng chất. 
-> Mối tình chồng vợ tan vỡ, Thị kính bị đuổi khỏi nhà chồng. 
- Thị Kính thấy Sùng ông và sùng bà lừa cha mình sang ăn cử cháu và bị Sùng ông dúi ngã -> TK rơi vào cực điểm của nỗi đau. 
- TK giải quyết nỗi oan bằng cách đi tu.
- TK là tiêu biểu của người phụ nữ dịu dàng hiền hậu, đảm đang nhưng chịu nhiều nỗi bất công oan trái trong xã hội cũ. 
III. Tổng kết:
 Ghi nhớ : SGK
4. Rút kinh nghiệm: 
Tuần : 32
Tiết : 119
 DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY
NS: 12/4/2011
ND: 14/4/2011
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Biết công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy.
- Biết sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy.
2. Kĩ năng:
- Có ý thức dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy có hiệu quả trong nói, viết.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(2 phút) Liệt kê là gì ? Các loại liệt kê ?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Khởi động.
Mục tiêu: Tạo tâm thế để học sinh vào bài mới.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Công dụng của dấu chấm lửng.
Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu công dụng của dấu chấm lửng, qua đó biết cho ví dụ về dấu chấm lửng.
Phương pháp: Hỏi đáp.
Thời gian: 10 phút.
- Gọi HS đọc yêu cầu 1 SGK.
+ Tìm phép liệt kê trong đoạn trích trên ?
+ Bà Trưng.. Quang Trung là ai ?
- Vậy dấu chấm lửng có tác dụng gì ?
- Gọi HS đọc đoạn trích b 
+ Người nhà quê chạy vào báo tin lúc đó sức khỏe và tình trạng của anh ta ra sao ?
+ Lúc con người mệt vì vội vã, tâm trạng khủng hoảng thì lời nói của họ như thế nào
+ Dựa vào dấu hiệu hình thức nào em biết lời nói của anh ta bị ngắt quãng ?
+ Dấu chấm lửng ở trường hợp này có tác dụng gì ?
- Gọi HS đọc ví dụ c SGK.
+ Tiểu thuyết là loại sách như thế nào ?
+ Còn bưu thiếp là gì ?
- Dấu chấm lửng có những công dụng nào ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ .
Hoạt động 3: Công dụng dấu chấm phẩy. 
Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu công dụng của dấu chấm phẩy, qua đó biết cho ví dụ về dấu chấm phẩy.
Phương pháp: Hỏi đáp.
Thời gian: 10 phút.
- Gọi HS đọc vd 1.
+ Phân tích cấu tạo câu a?
+ Các vế câu có quan hệ ý nghĩa với nhau không ?
+ Vậy dấu chấm phẩy có tác dụng gì ?
+ Trong câu ghép có thể thay dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy được không ? Vì sao ?
- Gọi HS dọc vb b SGK.
+ Trong đoạn văn trên tg sử dụng biện pháp tu từ gì các em vừa học ?
+ Giữa các bộ phận trong phép liệt kê đó cách nhau bằng dấu gì ?
+ Dấu chấm phẩy dùng để làm gì ?
+ Có thể thay đổi dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy được không ? Vì sao ?
- Dấu chấm phẩy dùng để làm gì ?
Hoạt động 4: HDHS phần luyện tập. 
Mục tiêu: Giúp học sinh làm tốt các bài tập qua đó rèn kĩ năng có ý thức dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy có hiệu quả trong nói và viết.
Phương pháp: Thảo luận.
Thời gian: 15phút.
- Gọi HS đọc và tóm tắt yêu cầu BT1. 
- Gọi HS lần lượt xác định. 
- GV nhận xét. 
- Gọi HS đọc và tóm tắt BT2. 
-Công dụng dấu chấm phẩy?
- Cho HS thảo luận nhóm viết đoạn văn tại lớp. 
- GV kiểm tra kết quả thảo luận của HS. 
- GV nhận xét. 
Hoạt động 5: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Tái hiện.
Thời gian: 3 phút.
- Nêu công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy ?
Hoạt động 6: Dặn dò.
Thời gian: 2 phút
- Học bài.
- Chuẩn bị "Dấu gạch ngang và dấu gạch nối".
- HS đọc. 
- Bà Trưng Quang Trung. 
- Những anh hùng lịch sử, anh hùng dân tộc (nhân vật lịch sử). 
- Thể hiện còn nhiều nhân vật lịch sử khác chưa liệt kê. 
- HS đọc. 
- Sức khỏe: mệt mỏi tâm trạng lo sợ, hốt hoảng. 
- Dễ bị ngắt quãng. 
- Dấu chấm lửng. 
- Thể hiện sự ngắt quãng của lời nói. 
- HS đọc. 
- Dài, dung lượng nhiều .
- Bìa thu nhỏ. 
- Ở câu SGK có sự giãn nhịp điệu. 
- Sự tò mò, chuẩn bị cho sự xuất hiện 1 nội dung mới ngoài sự dự đoán, chờ đợi.
- HS đọc: 
- Cốm/ không..vội; ăn cốm/
 C V C
Phải.
 V
- TL. 
- Được vì nguyên tắc câu ghép có thể cách nhau bằng dấu phẩy hoặc kết hợp và ý nghĩa không thay đổi .
- HS đọc. 
- Liệt kê.
- Dấu chấm phẩy. 
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong 1 phép liệt kê phức tạp. 
- Không vì người ta dễ hiểu nhầm đạo đức con người mới sẽ có cả ghét đời bóc lột ăn bám và lười biếng.
- Đọc nội dung ghi nhớ .
- Đọc và tóm tắt. 
- HS xác định. 
- Lớp nhận xét. 
- Lớp chia thành 4 nhóm thảo luận: 
+ Nội dung: Yêu cầu BT. 
+ Hình thöùc: Thaûo luaän theo toå, ghi vaøo baûng phuï treo uùp leân baûng lôùp. 
+ Thôøi gian: 7'
I. Dấu chấm lửng: 
1. Tìm hieåu ví duï: 
- Daáu chaám löûng coù coâng duïng: 
Vd a. Theå hieän coøn nhieàu nhaân vaät lòch söû khaùc chöa ñöôïc lieät keâ. 
b. Theå hieän söï ngaét quaõng cuûa lôøi noùi. 
c. Laøm giaõn nhòp ñieäu caâu vaên, chuaån bò cho söï xuaát hieän cuûa 1 töø ngöõ, bieåu thò noäi dung baát ngôø hay haøi höôùc chaâm bieám. 
2. Bài học:
 Ghi nhôù : SGK 
 II. Dấu chấm phẩy:
1. Tìm hieåu ví duï: 
- Coâng duïng daáu chaám phaåy: 
a. Ngaên caùch giöõa caùc veá caâu gheùp coù caáu taïo phöùc taïp
b) Ñaùnh daáu ranh giôùi giöõa caùc boä phaän trong 1 pheùp lieät keâ phöùc taïp:.
2. Bài học:
Ghi nhôù : SGK
III. Luyện tập:
Baøi 1: Coâng duïng cuûa daáu chaám löûng:
a) Theå hieän söï ngaét quaõng cuûa lôøi noùi do sôï haõi, luùng tuùng.
b) Bieåu thò caâu noùi bò boû dôû.
c) Lieät keâ chöa ñaày ñuû.
 Baøi 2: Coâng duïng cuûa daáu chaám phaåy:
a, b, c phaân caùch caùc veá cuûa 1 caâu gheùp maø caùc veá coù quan heä gaàn guõi nhau veà yù nghóa. 
4. Rút kinh nghiệm: 
Tuần : 32
Tiết : 120
VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ
NS: 12/4/2011
ND: 14/4/2011
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm của văn bản đề nghị : Mục đích, yêu cầu, nội dung và làm loại vb này 
- Hiểu các tình huống cần viết vb đề nghị : Khi nào viết văn bản đề nghị và viết để làm gì ?
- Biết cách viết 1 vb đề nghị đúng qui cách.
- Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết vb đề nghị. 
2. Kĩ năng:
- Tập viết văn bản đề nghị theo mẫu.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(3 phút) + Văn bản hành chánh là gì ?
+ Trình bày đặc điểm của văn bản hành chính ?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Khởi động.
Mục tiêu: Tạo tâm thế để học sinh vào bài mới.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của vb đề nghị. 
Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu về đặc điểm của văn bản đề nghị qua tìm hiểu các văn bản.
Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình.
Thời gian: 10 phút.
- Viết vb đề nghị để làm gì?
- Yêu cầu của 1 vb đề nghị cần đáp ứng những gì ? (về nội dung, về hình thức). 
- Hãy nêu 1 tình huống trong sinh hoạt và học tập ở trường, lớp mà em cần viết giấy đề nghị?
- Gọi HS đọc yêu cầu 3 SGK.
Cho lớp thảo luận theo bàn trong thời gian. (3')
- GV nhận xét .
- Khi nào viết vb đề nghị ?
Hoạt động 3: HDHS cách làm văn bản đề nghị. 
Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu cách làm văn bản đề nghị, cách sắp xếp dàn ý của văn bản đề nghị, bổ sung các mục còn thiếu trong 2 văn bản đề nghị.
Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình.
Thời gian: 10 phút.
- Goị HS đọc yêu cầu 1 a SGK.
- Cho lớp thảo luận nhóm theo bàn trong thời gian. (3')
- Gọi HS trình bày GV nhận xét đánh giá. 
- Từ 2 vb trên em hãy rút ra cách làm vb đề nghị ?
- Các mục trong vb trình bày như thế nào ?
- Trong vb đề nghị phần nào là quan trọng nhất ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 4: HDHS phần thực hành .
Mục tiêu: Giúp học sinh làm tốt các bài tập qua đó rèn kĩ năng tập viết văn bản đề nghị theo mẫu.
Phương pháp: Thảo luận nhóm.
Thời gian: 14 phút.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1. 
- Gọi HS trình bày. 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2. 
- Gọi 1 vài HS trình bày. 
Hoạt động 5: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Tái hiện.
Thời gian: 3 phút.
- Khi nào cần viết vb đề nghị? 
Hoạt động 6: Dặn dò.
Thời gian: 2 phút
- Học bài.
- Chuẩn bị Văn bản báo cáo.
- Ñeà ñaït 1 nguyeän voïng, yeâu caàu leân caáp cao hôn.
- Tieâu ngöõ, quoác hieäu, ñòa ñieåm, thôøi gian göûi vb, teân vb.chöõ kí.
- Ñeà nghò ñöôïc ñoåi thôøi khoùa bieåu hoïc moân Anh vaên. 
- HS ñoïc.
- HS thaûo luaän theo baøn. 
- Moät vaøi HS trình baøy. 
- Lôùp nhaän xeùt. 
- Khi xuaát hieän 1 nhu caàu, quyeàn lôïi chính ñaùng cuûa caù nhaân hay 1 taäp theå. 
- HS ñoïc.
- 2 vb ñöôïc trình baøy theo 1 trình töï maãu qui ñònh saún ñeàu coù nhöõng phaàn: Tieâu ngöõ, ñòa ñieåm, ngaøy thaùng naêm vieát vaên baûn, teân vaên baûn, noäi dung vb, chöõ kí. teân ngöôøi göûi vb. 
- Caùc phaàn ñoù ñöôïc saép xeáp theo 1 trình töï nhaát ñònh : Tieâu ngöõ tröôùc ñòa ñieåm, teân vaên baûn.
- Phaàn noäi dung vb laø quan troïng hôn caû. Caùch laøm vb ñeà nghò coù tieâu ngöõ, ñòa ñieåm, ngaøy thaùng naêm laøm vb, chöõ kí cuûa ngöôøi vieát vb.
- Ñoïc ghi nhôù SGK.
- HS ñoïc.
- HS trình baøy, lôùp nhaän xeùt. 
- HS ñoïc. 
- Lôùp hình thaønh 4 nhoùm thaûo luaän: 
+ Noäi dung: Nhöõng loãi. thöôøng gaëp trong vb ñeà nghò. 
+ Hình thöùc: Ghi vaøo giaáy. 
+ Thôøi gian: 7'
- Lôùp nhaän xeùt. 
I. Đặc điểm của văn bản đề nghị: 
II. Cách làm văn bản đề nghị: 
1. Tìm hiểu cách làm văn bản đề nghị:
- Văn bản đó phải có đủ các phần : Tiêu ngữ, địa điểm, ngày tháng năm làm văn bản, tên văn bản, nội dung văn bản, chữ kí của người viết văn bản. 
2. Dàn ý của văn bản đề nghị: 
3. Lưu ý: 
- Tên văn bản cần viết chữ in hoa, khổ chữ to.
- Các mục trong văn bản trình bày sáng sủa cân đối.
- Tên (tổ chức) đề nghị, nơi nhận đề nghị, nội dung đề nghị, đề nghị là quan trọng I.
* Ghi nhớ : SGK
III. Luyện tập: 
 1) Gioáng vaø khaùc giöõa ñôn vôùi vaên baûn ñeà nghò: 
* Gioáng: Caû 2 ñeàu laø nhöõng yeâu caàu nguyeän voïng chính ñaùng.
* Khaùc: Moät beân laø nguyeän voïng caù nhaân, 1 beân laø nguyeän voïng taäp theå .
 2) Nhöõng loãi thöôøng maéc ôû vaên baûn ñeà nghò: 
- Vieát khoâng ñuùng khoå chöõ qui ñònh, quoác hieäu, tieâu ngöõ. 
- Khoaûng caùch giöõa caùc phaàn trong vaên baûn khoâng phuø hôïp. 
- Noäi dung trong vaên baûn bò loän xoän.
- Ñòa ñieåm. laøm vaên baûn khoâng ñuùng vò trí .
4. Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32.doc