I Mục tiu :
- Nắm được cách thức làm hai loại văn bản đề nghị và báo cáo .
- Biết ứng dụng các văn bản đề nghị , báo cáo và các tình huống cụ thể .
- Tự rt ra những lỗi thường mắc , phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết hai loại văn bản trên .-
II Kiến thức chuẩn :
1 Kiến thức
- Tình huống viêt vb báo cáo và đề nghị.
- cách làm vb đề nghị và báo cáo, tự rút ra những lỗi thường mắt,phương hướng và cách chữa.
- Thấy sự khác nhau giữa 2 vb trên.
Tuần :34 Tiết : 125-126 : Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo. Tiết : 127 -128 : Ôn tập tập làm văn Tuần :32 Tiết 125,126 SN : 125/4/2011 Dạy :18-23/4/2011 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO I Mục tiêu : - Nắm được cách thức làm hai loại văn bản đề nghị và báo cáo . - Biết ứng dụng các văn bản đề nghị , báo cáo và các tình huống cụ thể . - Tự rút ra những lỗi thường mắc , phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết hai loại văn bản trên .- II Kiến thức chuẩn : 1 Kiến thức - Tình huống viêt vb báo cáo và đề nghị. - cách làm vb đề nghị và báo cáo, tự rút ra những lỗi thường mắt,phương hướng và cách chữa. - Thấy sự khác nhau giữa 2 vb trên. 2 Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng viết 1 vb đề nghị và báo cáo đúng quy cách. III Hướng dẫn thực hiện : Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung HĐ 1: Khởi động * Ổn định : Kiểm diện, trật tự. * Kiểm tra : Kiểm tra việc soạn bài của học sinh. * Giới thiệu bài: ** Ở các tiết trước, ta đã học qua những quy cách viết văn bản đề nghị & báo cáo. Tiết này, chúng ta tiến hành luyện tập thực hành viết 2 loạivăn bản này để ghi nhớ những kiến thức cần chú ý về 2 loại văn bản này, từ cách làm đến các lỗi thường mắc phải. * Lớp trưởng báo cáo * 2 HS đem tập bài soạn. -Nghe và ghi tựa bài vào tập HĐ2 :Tiến hành luyện tập Nêu yêu cầu & phân công thảo luận các câu hỏi SGK (?) Mục đích viết văn bản đề nghị và báo cáo có gì khác nhau? (?) Nội dung văn bản Đề nghị & Báo cáo có gì khác nhau? ** Mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi SGK, cử đại diện trả lời: Mục đích: + Văn bản đề nghị: đề đạt nguyện vọng. + Văn bản báo cáo: Trình bày những kết quả đã đạt được. Nội dung: + Văn bản đề nghị: Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì? + Văn bản báo cáo: Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả như thế nào? 1/Ôn lại lý thuyết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo : - HS nhớ và trình bày lại kiến thức hai loại văn bản . (?) Hình thức trình bày của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì giống nhau và khác nhau? (?) Cả 2 loại văn bản khi viết cần chú ý tránh những sai sót gì? Những mục nào cần chú ý trong mỗi loại văn bản? * Chốt các ý chính. HĐ 3 : Luyện tập : BT1 trang 138 : * Nêu yêu cầu bài tập: (?) Hãy nêu 1 tình huống thường gặp trong cuộc sống mà em cho là phải viết văn bản đề nghị & 1 tình huống phải viết văn bản báo cáo? (không lặp lại các tình huống đã có ở SGK). * Nhận xét, đánh giá. BT 2 : Nêu tình huồng cần phải viết văn bản đề nghị và báo cáo : GV phân cơng cho từng nhĩm : - HS nêu tình huống cụ thể . * Phân công tổ 1+2: Viết văn bản đề nghị; tổ 3+4: Viết văn bản báo cáo. * Nhận xét, đánh giá. BT 3 trang 138 . * Cho HS đọc yêu cầu, các câu a,b,c. **Đánh giá, khẳng định. Gĩp ý bổ sung . - Cịn thời gian gv cho học sinh viết hồn chỉnh một trong các tình huống mà học sinh nêu . Giống nhau: Đều là văn bản hành chính, có tính quy ước cao (viết theo mẫu chung ). Khác nhau: Phần nội dung: + Văn bản đề nghị: Nêu sự việc, lí do, nguyện vọng cần đề nghị. + Văn bản báo cáo: Nêu tình hình diễn biến sự việc, các con số cụ thể cho kết quả đạt được. -- Đúng, đủ thứ tự các mục, tránh rườm rà, thiếu trang nhã. Trình bày sạch, rõ không xoá lem nhem. Phần đề xuất ý kiến và diễn biến tình hình & kết quả đạt được là chính, ai gởi, gới ai. * Nhận xét, đánh giá, sửa chữa. * Nghe và tự ghi nhận. Nghe và thảo luận: + Tổ 1+2: tìm tình huống văn bản đề nghị. + Tổ 3+4: Tìm tình huống viết văn bản báo cáo. * Nhận xét, bổ sung, sửa chữa. - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của gv . * Các nhóm thực hành, trình bày * Cả lớp nhận xét, phân tích & sửa chữa các lỗi đã mắc phải. Đọc & trả lờicá nhân BT3: Những chỗ sai trong việc sử dụng văn bản: Phải viết đơn xin miễn học phí. Phải viết văn bản báo cáo. Phải viết văn bản đề nghị - HS làm theo yêu cầu của gv . 2/Luyện tập viết văn bản ĐỀ NGHỊ & BÁO CÁO: Bài tập 1: * Trường hợp làm văn bản đề nghị: Đề nghị nhà trường sửa chữa cửa sổ của lớp bị vỡ kính, xử lí ô nhiễm nhà vệ sinh, thay quạt, sửa ổ điện, * Trường hợp làm văn bản báo cáo: Báo cáo kết quả hoạt động hè của lớp, kết quả lao động công ích, quyên góp ủng hộ HS nghèo, BT2) ( Về nhà trình bày hoàn chỉnh cả 2 văn bản đề nghị, báo cáo) HĐ 4 Củng cố - Dặn dò : a) Củng cố : ? Hãy nêu lại cách viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo ? ? Những mục nào khơng thể thiếu trong hai văn bản trên ? b) Hướng dẫn tự học : ** Tự ôn, luyện 2 văn bản đề nghị, báo cáo. ** Viết mỗi loại 1 văn bản hoàn chỉnh. - Phát hiện và sửa chữa các loại văn bản đề nghị và văn bản báo cáo . ** Soạn bài: Ôn tập TLV (theo câu hỏi SGK). - HS nghe và trả lời theo câu hỏi của gv . - HS nhận xét gĩp ý bổ sung . - HS nghe ghi nhớ và về nhà thực hiện theo yêu cầu của gv . Tuần 34 .Tiết 127,128 SN :14/4/2011 Dạy :18-23/4/2011 ÔN TẬP LÀM VĂN I Mục tiêu : - Khái quát , hệ thống hĩa kiến thức về văn bản biểu cảm và văn bản đề nghị . II Kiến thức chuẩn : 1 Kiến thức : -Hệ thống kiến thức về văn biểu cảm. - Hệ thống kiến thức về văn nghị luận. 2 Kĩ năng : - Khái quát, hệ thống các vb biểu cảm và NL đã học. - Làm bài văn biểu cảm và NL. III Hướng dẫn thực hiện : Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung HĐ 1: Khởi động * Ổn định : Kiểm diện, trật tự. * Kiểm tra : Kiểm tra việc soạn bài của học sinh. * Giới thiệu bài: ** Trình bày ngắn gọn mục đích tiết học: Vì thời gian có hạn, 2 tiết hôm nay, chúng ta chỉ có thể ôn tập hai loại văn bản chủ yếu đã học ở lớp 7. Loại văn bản hành chính các em tự ôn luyện ở nhà. Lớp trưởng báo cáo * 2 HS đem tập bài soạn. -Nghe và ghi tựa bài vào tập HĐ2 : Hình thành kiến thức : (?) Ghi lại tên các bài văn biểu cảm được học ở tập 1 lớp 7 (văn xuôi)? (?) Trong các văn bản đó, em thích văn bản nào? Vì sao? * Nhận xét, bổ sung. (?) Văn biểu cảm có những đặc điểm gì? (Về mục đích, về cách thức). * Nhận xét, khẳng định. Cá nhân. Cá nhân tự do nêu ý kiến và giải thích lí do. * Thảo luận, trả lời. * Nhận xét, bổ sung. -Cổng trường mở ra. -Mẹ tôi. -Một thứ quà của lúa non: Cốm. -Cuộc chia tay -Sài Gòn tôi yêu. -Mùa xuân của tôi. +Về mục đích: Biểu hiện tình cảm tư tưởng, thái độ của + Về cách thức: Trực tiếp hoặc khai thác những đặc điểm, tính chất của đồ vật, cảnh vật, sự việc, con người (miêu tả, tự sự) để khơi gợi tình cảm. I/Văn bản biểu cảm : Câu 1: Các văn bản biểu cảm đã học: -Cổng trường mở ra. -Mẹ tôi. -Một thứ quà của lúa non: Cốm. -Cuộc chia tay -Sài Gòn tôi yêu. -Mùa xuân của tôi. Câu 2: Đặc điểm của văn biểu cảm: +Về mục đích: Biểu hiện tình cảm tư tưởng, thái độ của + Về cách thức: Trực tiếp hoặc khai thác những đặc điểm, tính chất của đồ vật, cảnh vật, sự việc, con người (miêu tả, tự sự) để khơi gợi tình cảm. (?) Yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm? (?) Yếu tố tự sự có ý nghĩa gì trong văn biểu cảm? (?) Khi muốn bày tỏ tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ, ca ngợi đối với một con người, sự vật, hiện tượng thì em phải nêu lên được điều gì của con người, sự vật, hiện tượng đó? (?) Ngôn ngữ biểu cảm đòi hỏi phải sử dụng các phương tiện tu từ như thế nào? (?) Điền vào chỗ trống bảng sau: (Treo bảng phụ) - Nội dung văn bản biểu cảm , mục đích văn bản biểu cảm , phương tiện biểu cảm . * Nhận xét, khẳng định. Cá nhân: Miêu tả để khơi gợi cảm xúc, tình cảm do cảm xúc chi phối chứ không nhằm miêu tả đầy đủ phong cảnh, chân dung hay sự việc. Cá nhân: + Tự sự cũng để khơi gợi cảm xúc. + Phải nêu được: Vẻ đẹp bên ngoài, đặc điểm, phẩm chất bên trong, ảnh hưởng, tác dụng, ấn tượng sâu đậm và tốt đẹp đối với con người, sự vật, sự thích thú, ngưỡng mộ, say mê từ đâu và vì sao? a.Với con người: Vẻ đẹp ngoại hình, lời nói, cử chỉ, hành động, tâm hồn và tính cách. b.Với cảnh vật: Vẻ đẹp riêng, ấn tượng đối với cảnh quan. - So sánh. - Đối lập – tương phản. - Lối chú thích đầy cảm xúc. - Nhân hoá. - Câu hỏi tu từ. - Liệt kê. - Điệp, câu cảm, hô ngữ Nội dung Biểu cảm : Biểu đạt tình cảm, cảm xúc, tâm trạng và sự đánh giá của người viết đối với thế giới xung quanh. Mục đích Biểu cảm : Cho người đọc thấy rõ nội dung biểu cảm của người viết, khơi gợi sự đồng cảm ở họ. Phương tiện Biểu cảm : - Trực tiếp ( Tiếng kêu, lời than, ) Dùng các phương tiện tu từ, miêu tả, tự sự (câu càm, so sánh, tương phản, điệp, ) Câu 3: Vai trò của yếu tố miêu tả: Miêu tả cốt để bộc lộ cảm xúc. Câu 4: Vai trò của yếu tố tự sự: Tự sự cũng để bộc lộ cảm xúc. Câu 5: Phải nêu được: Vẻ đẹp bên ngoài, đặc điểm, phẩm chất bên trong, ảnh hưởng, tác dụng, ấn tượng sâu đậm và tốt đẹp đối với con người, sự vật, sự thích thú, ngưỡng mộ, say mê từ đâu và vì sao? Câu 6: Phương tiện tu từ trong biểu cảm: - So sánh. - Đối lập – tương phản. - Lối chú thích đầy cảm xúc. - Nhân hoá. - Câu hỏi tu từ. - Liệt kê. - Điệp, câu cảm, hô ngữ. Câu 7: (?) Điền vào chỗ trống nội dung khái quát trong bố cục văn bản biểu cảm? (Treo bảng phụ) * Nhận xét, khẳng định. * Thảo luận lên bảng trình bày. * Nhận xét, bổ sung. Câu 8: HS trả lời theo yêu cầu của gv . theo bảng gợi ý . Mở bài Nêu hiện tượng, sự vật, sự việc & nói rõ lí do vì sao yêu thích (giới thiệu tác giả, tác phẩm, nêu cảm xúc, tình cảm, đánh giá khái quát.) Thân bài Tự sự, miêu tả bộc lộ cảm xúc, cảm nghĩ sâu sắc về các đặc điểm của sự vật, sự việc trong đời sống xã hội, trong đời sống riêng bản thân (triển khai từng cảm xúc, tình cảm nhận xét, đánh giá cụ thể, khái quát) Kết bài Ấn tượng, tình cảm sâu đậm đối với sự vật, sự việc, hiện tượng ấy. (?) Kể tên các văn bản nghị luận đã học? (?) Trong đời sống, trên báo chí & trong SGK, em thấy văn bản nghị luận xuất hiện trong những trường hợp nào, dưới dạng những bài gì? (?) Trong bài văn nghị luận, phải có những yếu tố cơ bản nào? Yếu tố nào là chủ yếu? Khẳng định. (?) Luận điểm là gì? Hãy cho biết 4 câu a, b, c, d SGK đâu là luận điểm? Vì sao? (?) Có người nói:Làm văn chứng minh cũng dễ thôi, chỉ cần nêu luận điểm và dẫn chứng là xong. Ví dụ sau khi nêu luận điểm “ Tiếng Việt giàu và đẹp”, chỉ cần dẫn ra câu ca dao: Trong đầm gì đẹp bằng sen, lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng là được. Theo em, nói như vậy có đúng không? Để làm được văn chứng minh, ngoài luận điểm và dẫn * Cá nhân. * Thảo luận trả lời. * Nhận xét, bổ sung: Văn bản nghị luận thường xuất hiện: + Trong các bản báo cáo trước hội nghị, ý kiến trao đổi, tranh luận, phát biểu trong các cuộc họp, hội thảo, sơ kết, tổng kết. + Chương trình bình luận thời sự, thể thao. + Lời giảng bài của giáo viên. + Lời kêu gọi, các tuyên truyền, + Các bài bàn luận, phê bình, nghiên cứu văn học, sử học, hoặc bàn luận về các hiện tượng xã hội, các cuộc giao lưu, phỏng vấn, Trong bài văn nghị luận phải cĩ luận điểm , luận cứ và lập luận . luận điểm là yếu tố quan trọng - Luận điểm là quan điểm là tư tưởng -Câu a + d là luận điểm. - Câu b là câu cảm thán. - Câu c: Chưa đầy đủ, chưa rõ ý:Chủ nghĩa anh hùng nào? Của ai?® Hình thức của luận điểm thường có kết cấu câu trần thuật với từ là hoặc từ có (khẳng định, phủ định) Thảo luận trả lời: - Nói như thế là không hiểu về cách làm văn lập luận chứng minh. - Chứng minh trong văn nghị luận đòi hỏi phải phân tích, diễn giải sao cho dẫn chứng “nói lên” điều mình muốn nói. - Dẫn chứng trong văn chứng minh phải: Tiêu biểu, chọn lọc, II/Văm bản nghị luận : Câu 1: - Tinh thần yêu nước - Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. - Đức tính giản dị của Bác Hồ. - Ý nghĩa văn chương Câu 2: Câu 3: Những yếu tố cơ bản trong bài văn nghị luận: - Luận điểm, luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng), lập luận. - Lập luận là yếu tố chủ yếu . Bài văn nghị luận có sức thuyết phục, đanh thép, sâu sắc,,, không phụ thuộc phần lớn vào trình độ và hiệu quả lập luận của người viết. Câu 4: Luận điểm: Là ý liến thể hiện tư tưởng quan điểm của bài văn, là linh hồn của bài viết. Nó thống nhất các đoạn văn thành một khối. Luận điểm phải đảm bảo đúng đắn, chân thật, đáp ứng được nhu cầu thực tế, có sức thuyết phục cao. Câu 5: chứng, còn cần phải có thêm điều gì? Có cần chú ý tới chất lượng của luận điểm và dẫn chứng không? Chúng như thế nào thì đat yêu cầu? (?) Cho 2 đề TLV sau: Giải thích câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Chứng minh rằng: “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”là 1 suy nghĩ đúng đắn. Hãy cho biết cách làm 2 đề này có gì giống nhau và khác nhau. Từ đó suy ra nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác nhau như thế nào? Cho HS đọc lại ghi nhớ văn lập luận giải thích? Cho HS đọc ghi nhớ văn chứng minh? HĐ 3 Luyện tập : Cho hs tham khỏa một số đề tập làm văn trang 140 – 141 SGK chuẩn bị cho thi HKII - Cho HS đọc thảo luận và giải quyết một số đề - Nếu cĩ thời gian GV cho hs hồn thành một đề đúng theo yêu cầu . HĐ 4 : Củng cố - Dặn dò a) Củng cố : Hãy nêu các bước làm một bài văn nghị luận ? b) Hướng dẫn tự học : ** Tìm hiểu và thảo luận cùng các bạn các văn bản tham khảo SGK trang 140 đến 143 (có thể tham khảo sách HTNV7 đề 1, 4, 5, 6, 7, 8 trang 179 đến 186). ** Ôn kĩ văn nghị luận thi HKII. ** Soạn bài: Ôn tập TV (tt) (theo nội dung sơ đồ SGK + Bài tập).** Tìm hiểu và thảo luận cùng các bạn các văn bản tham khảo SGK trang 140 đến 143 (có thể tham khảo sách HTNV7 đề 1, 4, 5, 6, 7, 8 trang 179 đến 186). ** Ôn kĩ văn nghị luận thi HKII. ** Soạn bài: Ôn tập TV (tt) (theo nội dung sơ đồ SGK + Bài tập). chính xác, phù hợp với luận điểm - Lí lẽ và lập luận phải phù hợp với dẫn chứng, góp phần làm rõ bản chất của dẫn chứng hướng tới luận điểm ® phải chặt chẽ, mạch lạc, lô gích. Thảo luận trả lời: Giống nhau: + Chung luận điểm. + Phải sử dụng lí lẽ, dẫn chứng và lập luận. Khác nhau: Giải thích: + Vấn đề chưa rõ. + Lí lẽ là chủ yếu. + Làm rõ bản chất của vấn đề như thế nào? Chứng minh: + Vấn đề đã rõ. + dẫn chứng là chủ yếu. + Chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đề như thế nào? Đọc & tự ghi nhận. Đọc và tự ghi nhận. HS thực hiện theo yêu cầu của gv - HS trả lời theo yêu cầu của gv . - HS nghe ghi nhận và về nhà thực hiện theo yêu cầu của gv . Câu 6: Văn giải thích: Chủ yếu dùng lí lẽ làm sáng tỏ mọi khía cạnh của vấn đề cho người đọc hiểu đúng, hiểu sâu vấn đề đó, có nêu dẫn chứng nhưng không nhiều chỉ để minh hoạ cho lí lẽ thôi. Văn chứng minh: Chủ yếu dùng dẫn chứng để minh hoạ, khẳng định vấn đề. Tất nhiên cũng có dùng lí lẽ để nêu vấn đề, phân tích dẫn chứng và tổng kết vấn đề. Lí lẽ ít hơn dẫn chứng. Duỵêt của tổ trưởng Long Thới , ngày tháng 4 năm 2011 \ Diệp Thị Thu Sa
Tài liệu đính kèm: