Ôn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận cách làm bài văn lập luận chứng minh.
Nng cao ý thức thực hiện văn nghị luận- vận dụng vào bài tập thực hành.
II- CHUẨN BỊ:
1- GIÁO VIÊN:
Nghiên cứu chuyên đề, rèn kĩ năng về văn nghị luận. Tham khảo các tài liệu có liên quan và một số bài tập để học sinh tham khảo.
2- HỌC SINH:
Tìm hiểu bố cục v phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 33, 34 Ngày soạn: 31/ 3/2012 Chủ đề : THỰC HÀNH CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH (2 tiết) I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Ø Ơn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận cách làm bài văn lập luận chứng minh. Ø Nâng cao ý thức thực hiện văn nghị luận- vận dụng vào bài tập thực hành. II- CHUẨN BỊ: 1- GIÁO VIÊN: ü Nghiên cứu chuyên đề, rèn kĩ năng về văn nghị luận. Tham khảo các tài liệu cĩ liên quan và một số bài tập để học sinh tham khảo. 2- HỌC SINH: ü Tìm hiểu bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1: 1- Ổn định tổ chức lớp (1’): 2- Kiểm tra bài cũ (3’): - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3- Bài mới: Giới thiệu bài mới (1’): TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 15' 25’ 43’ HĐ 1: GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho bài văn chứng minh. GV cho hs ơn lại nội dung bài học Gv chốt vấn đề cho hs ghi bảng. HĐ 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu và lập dàn ý. Tiết 2: HĐ 3: Giáo viên nhận xét, bổ sung cho hồn chỉnh. Ø Hs ơn tập lập dàn ý cho bài văn chứng minh. Ø Học sinh đọc và cho biết yêu cầu của đề. Ø Học sinh thảo luận nhĩm với đề bài trên. 5’ Ø Hs tiến hành lập dàn ý cho đề bài. Ø Cử đại diện lên trình bày phần thảo luận. Ø Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. I- Lập dàn ý cho bài văn chứng minh: 1. Mở bài - Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần phải chứng minh. - Trích dẫn câu trong luận đề. Giới thiệu vấn đề phải chứng minh ( rất quan trọng tránh xa đề) 2. Thân bài Phải giải thích các từ ngữ khĩ ( nếu cĩ trong luận đề) Thiếu bước này bài văn thiếu căn cứ khoa học. - Lần lượt chứng minh từng luận điểm. Mỗi luận điểm phải cĩ từ một đến vài dẫn chứng (luận cứ) phải phân tích dẫn chứng . Phải liên kết dẫn chứng. Cĩ thể mỗi dẫn chứng là một đoạn văn. Trong quá trình phân tích dẫn chứng cĩ thể lồng cảm nghĩ, đánh giá, liên hệ- cần tinh tế. 3. Kết bài Khẳng định lại vấn đề cần chứng minh. Liên hệ cảm nghĩ, rút ra bài học. II- Luyện tập Câu tục ngữ " Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hồn núi cao". Chứng minh sức mạnh đồn kết trong hai câu tục ngữ đĩ. Lập dàn ý cho đè văn a. Mở bài: Dẫn: đồn kết là sức mạnh Việt Nam Nhập đề: trích dẫn câu tục ngữ 2. Thân bài: Gỉai thích ý nghĩa câu tục ngữ Đồn kết để lao động mở mang đất nước. Dẫn chứng: + Câu thơ của Nguyễn Đình Thi + Trích 6 câu trong thần thoại dân tộc lơ xơ" đi san mặt đất" Đồn kết để bảo vệ và phát triển sản xuất: biểu tượng con đê sơng, Đồn kết để chiến đấu và chiến thắng. Dẫn chứng: + Hội nghị diên hồng + Đồn kết để xây dựng đất nước trong thời kì mới. Dẫn chứng: - Tư tưởng, quan điểm: khép lại quá khứ, hướng về tương lai" Những thành tựu tiêu biểu cho sức mạnh đồn kết 3. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa về bài học đồn kết hàm chứa trong câu tục ngữ - Đồn kết là sức mạnh, là nguồn suối yêu thương, hạnh phúc, ấm no - Câu tục ngữ thắp sáng niềm tin niềm tự hào dân tộc, sức mạnh Việt Nam. * Hs trình bày 4. Củng cố: / 5. Dặn dị: (2’) - Xem lại bài, chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì II.
Tài liệu đính kèm: