Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 33 – Bài 30 - Tết 122: Dấu gạch ngang

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 33 –  Bài 30 - Tết 122: Dấu gạch ngang

 -Nắm được công dụng của dấu gạch ngang.

 -Biết dùng dấu gạch ngang để phục vụ yu cầu biểu đạt, phân biệt được dấu gạch ngang với dấu gạch nối.

 Trọng tâm:

 Kiến thức :

Công dụng của dấu gạch ngang trong văn bản .

 Kĩ năng :

 - Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối .

 - Sử dụng dấu gạch ngang trong tạo lập văn bản .

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1184Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 33 – Bài 30 - Tết 122: Dấu gạch ngang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 33– Bài 30 
Tieát 122
 DAÁU GAÏCH NGANG
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
 -Nắm được công dụng của dấu gạch ngang.
 -Biết dùng dấu gạch ngang để phục vụ yu cầu biểu đạt, phân biệt được dấu gạch ngang với dấu gạch nối.
Trọng tâm:
Kiến thức :
Công dụng của dấu gạch ngang trong văn bản .
Kĩ năng :
 - Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối .
 - Sử dụng dấu gạch ngang trong tạo lập văn bản .
II. Chuẩn bị của thầy và trò: 
 - GV :SGK, SGV, STK, giáo án,bảng phụ.
 - HS : Sách giáo khoa.
III. Tiến trình tiết dạy: 
1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
2. Kiểm tra : (4’) 
- Có thể thay dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy được không? Vì sao?
- Nêu các công dụng của dấu chấm lửng ?
- Dấu chấm phẩy có những công dụng gì khi dùng trong câu?
 3. Bài mới : (1’)
 Trong các dấu câu, ta đã học được 4 loại (dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng). Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một loại dấu câu nữa đó là dấu gạch ngang. Sự có mặt của bộ phận này khiến cho ý nghĩa của câu trở nên rõ ràng hơn, chính xác hơn. Vậy dấu gạch ngang có tác dụng như thế nào? Bài học hôm nay giúp các em hiểu được điều đó.
TG
ND
HĐGV
HĐHS
15’
10’
I/ Công dụng của dấu gạch ngang :
1.Bi tập
a. Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
b. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
c. Dùng để liệt kê các công dụng của dấu chấm lửng. 
d. Nối các từ nằm trong một liên danh (tên ghép)
2. Ghi nhớ
Dấu gạch ngang cĩ những cơng dụng sau:
 - Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
- Đặt ở đầu dịng đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Nối các từ nằm trong một liên danh.
II/ Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối:
1.Bi tập
VD: Va-ren, Pa-ri 
® Nối các tiếng trong những từ mượn Âu gồm nhiều tiếng. 
=> Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang.
2. Ghi nhớ
Cần phn biệt dấu gạch ngang với
dấu gạch nối :
- Dấu gạch nối khơng phải l một dấu cu. Nĩ chỉ nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng. 
- Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang.
Hoạt động 1:
- Gọi học sinh đọc ví dụ a, b, c, d SGK
- Trong mỗi câu, dấu gạch ngang dùng để làm gì?
- Em hãy xác định tác dụng của dấu gạch ngang trong câu: 
 Hà – lớp trưởng lớp tôi – học rất chăm chỉ.
 * Giáo viên: Ngoài dấu gạch ngang, còn có hai dấu câu khác cũng có để dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích là dấu phẩy và dấu ngoặc đơn.
- Qua các ví dụ trên, em hãy cho biết tác dụng của dấu gạch ngang?
Hoạt động 2:
- Giáo viên ghi VD lên bảng: Va-ren, thầy Ha-men, thủ đô Pa-ri
- Dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va-ren, Ha-men, Pa-ri dùng để làm gì?
 * GV: Thực chất dấu gạch nối được dùng trong phiên âm các tên riêng nước ngoài (tên người, địa danh)
- Cách viết của dấu gạch nối có gì khác với dấu gạch ngang?
- Hãy phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối? Nêu cách viết dấu gạch nối?
HS đọc và trả lời:
- VD a: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích.
- VD b: Dấu gạch ngang được dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
- VD c: Dấu gạch ngang được dùng để liệt kê.
- VD d: Nối các bộ phận trong liên danh (tên ghép)
HS trả lời:
 Đánh dấu bộ phận chú thích giải thích trong câu.
- HS đọc : Ghi nhớ: SGK
HS trả lời:
- Dấu gạch nối được dùng với các chức năng: nối các tiếng trong những từ mượn Âu gồm nhiều tiếng. 
- Đối với tên đầy đủ người nước ngoài, khi phiên âm, dấu gạch nối chỉ được dùng để nối kết các tiếng trong từng bộ phận.
HS trả lời:
- Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang
- Ghi nhớ: SGK tr 130
4. Củng cố : 2’
 - Cách viết của dấu gạch nối có gì khác với dấu gạch ngang?
 - Hãy phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối? Nêu cách viết dấu gạch nối?
 - Qua các ví dụ trên, em hãy cho biết tác dụng của dấu gạch ngang?
5. Luyeän Taäp: 10’
Bài 1: Hãy nêu rõ tác dụng củadấu gạch ngang trong câu dưới đây. 
Dùng để đánh dấu trong bộ phận chú thích, giải thích. 
Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.
Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật và bộ phận chí thích, giải thích. 
Dùng để nối các bộ phận trong liên danh.
Dùng để nối các bộ phận trong liên danh.
 Bài 2: Hãy nêu rõ tác dụng của câu gạch nối trong câu.
 Dùng để nối các tiếng trong tên phiên âm tiếng nướcc ngoài (Béc-lin, An-dat, Lo-ren)
 Bài 3: Đặt câu có dùng dấu gạch ngang hoặc gạch nối. (Học sinh tự làm) 
Hãy đọc và xác định yêu cầu bài tập 1 
Hãy đọc và xác định yêu cầu bài tập 2 
Đọc, làm 
Hãy đọc và xác định yêu cầu bài tập 4
Học sinh đã thảo luận xong thì trình bày 
Đọc, xác định 
Học sinh làm 
Đọc, xác định 
Học sinh làm 
Đọc, xác định 
Học sinh làm 
Đọc, xác định 
Học sinh làm 
6. Daën doø : 2’
 a. Bài vừa học: Nắm công dụng của các dấu câu vừa học.
 b. Soạn bài: Ôn tập phần Tiếng Viết.( SGK/132)
 - Thực hiện các Sơ đồ vào tập trước.
 - Tìm VD minh họa cho từng đơn vị kiến thức.
 c. Trả bài: Thực hiện xen kẻ trong tiết học.
œ & 
Rót kinh nghiÖm giê d¹y.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ngaøy soaïn: ..../..../....
Ngaøy daïy: ..../..../....
Tuaàn 33– Bài 30 
Tieát 124
 VAÊN BAÛN BAÙO CAÙO
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
 -Nắm đựoc đặc điểm của văn bản báo cáo: Mục đích , yêu cầu và nội dung, cách làm loại văn bản này.
- Tìm hiểu sâu hơn về văn bản hành chính ở kiểu văn bản báo cáo .
- Hiểu các tình huống cần viết văn bản báo cáo .
-Biết cách viết một văn bản báo cáo đúng quy cách.
-Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản báo cáo.
Trọng tâm:
Kiến thức :
Đặc điểm của văn bản báo cáo : hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này .
Kĩ năng :
 - Nhận biết văn bản báo cáo .
 - Viết văn bản báo cáo đúng quy cách .
 - Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản báo cáo .
II. Chuẩn bị của thầy và trò: 
 - GV :SGK, SGV, STK, giáo án,bảng phụ.
 - HS : Sách giáo khoa.
III. Tiến trình tiết dạy: 
1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
2. Kiểm tra : (4’) 
 - Hãy nêu dàn mục của một văn bản đề nghị ?
 - Khi viết văn bản đề nghị cần lưu ý
 - Trong các tình huống trên, tình huống nào phải viết giấy đề nghị ?
 3. Bài mới : (1’)
 Báo cáo là một trong những văn bản hành chính khá tiêu biểu và thông dụng trong cuộc sống. Mục đích của báo cáo là trình bày nội dung vàkết quả công việc của một cá nhân hay tập thể. Tuỳ theo yêu cầu và ính chất của sự việc cần báo cáo mà người ta viết loại văn bản này dài hay ngắn, đơn giản hay phức tạp. Ở lớp 7, chúng ta chỉ học loại báo cáo có nội dung đơn giản. Hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu kiểu văn bản này. 
TG
ND
HĐGV
HĐHS
10’
I/ Đặc điểm của văn bản báo cáo:
(Kĩ thuật giao nhiệm vụ)
 1/ Mục đích : 
- Để cấp trên hay tập thể nắm được tình hình về một vấn đề nào đó.
 2/ Nội dung : 
- Trình bày kết quả công việc rõ ràng, chính xác và trung thực.
 3/ Hình thức :
- Trình bày ngắm gọn, rõ ráng theo một số mục quy định sẵn.
 4/ Trường hợp viết báo cáo:
- Do yêu cầu của cấp trên
- Do yêu cầu của người viết
II/ Cách làm văn bản báo cáo:
 1/ Tìm hiểu cách làm văn bản báo cáo:
(Kĩ thuật giao nhiệm vụ)
- Báo cáo với ai?
- Ai báo cáo?
- Báo cáo về vấn đề gì?
- Báo cáo để làm gì?
 2/ Dàn mục của văn bản báo cáo:
(Kĩ thuật giao nhiệm vụ)
- Quốc hiệu và tiêu ngữ
- Địa điểm, ngày, tháng, năm
- Tên văn bản đề nghị
- Nơi nhận
- Người gởi (tổ chức) đề nghị.
- Nêu sự việc, lí do và ý kiến cần đề nghị
- Ký tên
3. Lưu ý: 
(Kĩ thuật giao nhiệm vụ)
- Tên văn bản cần viết chữ in hoa, khổ chữ to. 
- Các mục cần trình bày cân đối sáng sủa, mỗi phần cách nhau khoảng 2 - 3 dòng; không viết sát lề giấy; không để phần trên và phần dưới VB khoảng trống quá lớn.
- Các kết quả báo cáo cần cụ thể, có số liệu chi tiết.
 4/ Ghi nhôù :
(Kĩ thuật giao nhiệm vụ)
 Văn bản báo cáo thường là văn bản tổng hợp trình bày về tình hình sự việc và các kết quả đạt được của một cá nhân hay tập thể.
 Bản báo cáo cần trình bày trang trọng, rỏ ràng và sáng sủa theo một số mục quy định sẳn.Nội dung không nhất thiết phải trình bày đây đủ tất cả, nhưng cần chú ý các mục sau: Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả như thế nào?
Hoạt động 1:
- Cho học sinh đọc 2 văn bản báo cáo SGK
- Người viết báo cáo nhằm mục đích gì?
- Em hãy cho biết điểm giống nhau của hai văn bản trên? 
- Vậy em hãy cho biết thế nào là văn bản báo cáo?
Hoạt động 2:
Thảo luận:
- Từ 2 văn bản báo cáo vừa tìm hiểu, ta thấy báo cáo cần phải chú ý những yêu cầu gì về nội dung cũng như hình thức trình bày?
- Hãy dẫn ra một số trường hợp cần viết báo cáo trong sinh hoạt và trong học tập ở lớp, trường?
- Trong các tình huống SGK tr 134, tình huống nào phải viết báo cáo.
Hoạt động 3:
Thảo luận: 
Nhóm 1,2,3:
- Các mục trong báo cáo được trình bày theo thứ tự nào? 
Nhóm 4,5,6
- So sánh hai văn bản mà em vừa tiếp xúc?
Những phần nào là quan trọng không thể thiếu?
- Từ 2 văn bản trên em hãy rut ra cách làm một văn bản báo cáo
- Các mục trong báo cáo được trình bày ra sao?
- Các kết quả trình bày cụ thể bằng các số liệu như thế nào?
- HS đọc 2 văn bản SGK
- Văn bản1: Tổng hợp kết quả lao động chào mừng ngày 20 -11
- Văn bản 2: Trình bày kết quả quyên góp ủng hộ các bạn học sinh vùng lũ
HS trả lời:
- Cả 2 văn bản đều là bảng tổng hợp trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả làm được của một cá nhân hay tập thể.
HS trả lời:
 Ghi nhớ 1: SGK
Đại diện nhóm trả lời:
- Về nội dung: Báo cáo đòi hỏi phải trình bày kết quả một cách cụ thể, có số liệu rõ ràng 
- Về hình thức: Bản báo cáo trình bày trang trọng, rõ ràng và sáng sủa theo một số quy định sẵn.
HS trả lời:
- Báo cáo về kết quả thi đua của lớp em trong học kỳ II 
 - Báo cáo về tình hình tham gia phong trào của chi đội em năm học này?
HS trả lời:
- Tình huống a: viết đề nghị
- Tình huống c: viết đơn xin nhập học
- Chỉ có tình huống b là cần viết báo cáo.
Đại diện nhóm trả lời – HS góp ý - GV nhận xét
- Một văn bản báo cáo cần có các mục:
 a) Quốc hiệu
 b) Nơi làm báo cáo và ngày tháng
 c) Tên văn bản: báo cáo về  (viết in hoa, khổ chữ to)
 d) Nơi nhận báo cáo 
 đ) Người(tổ chức) báo cáo
 e) Nêu lí do, sự việc và các kết quả đã làm được 
 g) Ký tên
Đại diện nhóm trả lời – HS góp ý - GV nhận xét
- Giống: cách trình bày các mục
- Khác: nội dung cụ thể 
- Nội dung không thể thiếu các mục: Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả như thế nào?
- HS trả lời: ở SGK tr 135
- HS trả lời: Các phần, mỗi phần cách nhau 2, 3 dòng; không viết sát lề giấy, không để phần trên và phần dưới khoảng trống quá lớn.
- HS trả lời: Các kết quả bao giờ cũng đươc nêu rõ ràng với các số liệu chi tiết, cụ thể, tránh tình trạng nói chung chung.
4. Củng cố : 2’(Kĩ thuật trình bày 1 phút)
 - Từ 2 văn bản trên em hãy rut ra cách làm một văn bản báo cáo
 - Các mục trong báo cáo được trình bày ra sao?
 - Các kết quả trình bày cụ thể bằng các số liệu như thế nào?
5. Dặn dò : 2’
 a. Bài vừa học: nắm mục đích của văn bản báo cáo; hình thức trình bày và nội dung.
 b. Soạn bài: Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo(SGK/138)
 - Xem lại lý thuết về văn bản báo cáo và văn bản đề nghị.
 - Thực hiện phần luyện tập.
 c. Trả bài: Văn bản báo cáo, văn bản đề nghị.
œ & 
Rót kinh nghiÖm giê d¹y.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
]

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33.doc