Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 35 - Tiết 133- 134: Hoạt động ngữ văn

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 35 - Tiết 133- 134: Hoạt động ngữ văn

 1/ Kiến thức:

 yêu cầu đọc diễn cảm văn nghị luận

 2/ Kỹ năng

 -Xác định được giọng văn nghị luận toàn bộ văn bản.

 -Xác định được ngữ điệu cần có ở những câu văn gnhị luận cụ thể trong văn bản.

 3/ Thái độ

 Đọc diễn cảm, nghiêm túc khi đọc, chú ý từ, dấu cây, thích đọc sách, ham muốn đọc sách, rèn luyện cách đọc sách.

 

doc 7 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 794Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 35 - Tiết 133- 134: Hoạt động ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 3 5
Ngày soạn: 25/ 0 4/ 2011 
Ngày dạy: 02/ 0 5/ 2011 
Tiết : 133- 134 
Hoạt Động Ngữ văn
I.Mục tiêu :
 1/ Kiến thức:
 yêu cầu đọc diễn cảm văn nghị luận
 2/ Kỹ năng 
 -Xác định được giọng văn nghị luận tồn bộ văn bản.
 -Xác định được ngữ điệu cần cĩ ở những câu văn gnhị luận cụ thể trong văn bản.
 3/ Thái độ
 Đọc diễn cảm, nghiêm túc khi đọc, chú ý từ, dấu cây, thích đọc sách, ham muốn đọc sách, rèn luyện cách đọc sách.
 II. Phương tiện:
 - Hs: Bài soạn, Bảng nhóm, sách tham khảo, dụng cụ học tập.
 -GV:-Dặn dò tiết trước: 
 +Các em về nhà học thuộc lòng nội ôn tập tiếng việt.
 +Xem trước phần hướng dẫn thi học kì.
 +Chuẩn bị các bài ca dao, tục ngữ đã chuẩn bị ở tiết 18 để trình bày trên lớp.
 -SGK, SGV, giáo án, tư liệu ngữ văn 7, bảng phụ.
 -Phương pháp:Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, tái hiện, thảo luận, thực hành.
 -HS: SGK, bài soạn, dụng cụ học tập, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
 1/ Ổn định lớp:(1’) Điểm danh, báo cáo và ổn định các nề nếp thông thường.
 2/ KTBC: ( 5’) 
 -Yêu cầu hs nhắc lại nội dung sưu tầm ở tiết 18.
-Sau đó kiểm tra sự chuẩn bị bài của hoc sinh.
=>Học sinh báo cáo kết quả.
 3/ Dạy bài mới: (1’)
 a) Giới thiệu bài mới: tiết học hôm nay lớp chúng ta sẽ luyện tập cách đọc sách, mỗi em sẽ được đọc một lần, để xem ai đọc nhanh hơn, chuẩn hơn, diễn cảm hơn.
 b) Nội dung:
 * Hoạt động 1: / Hướng dẫn đọc văn bản.(13’)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hướng dẫn học sinh đoc văn bản (10 phút)
-Gv hướng dẫn học sinh đọc các văn bản nghị luận đã học. 
-Gv đọc mẫu cho hs nghe một lần
 Hs chọn 1 trong 4 bài văn nghị luận đã học để đọc, dọc theo sự hướng dẫn của giáo viên.
 1/ Hướng dẫn đọc văn bản.
Đọc 1 trong 4 văn bản sau:
-Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
-Sự giàu đẹp của tiếng việt.
-Đức tính giản dị của Bác Hồ.
-Ý nghĩa văn chương.
=>Yêu cầu: Mỗi em chuẩn bị bài đọc, đọc thầm (không ra tiếng, không nhép miệng), dùng bút chì đánh dấu những điểm cần lưu ý ở bài tập đọc ở nhà.
-Đọc trôi chảy, rõ ràng, làm nổi bật các câu luận điểm, tư tưởng, tình cảm gây chú ý, các dẫn chứng.
-Chú ý các dấu câu, chỗ ngừng sau dấu chấm, dấu phẩy và xuống dòng.
* Hoạt động 2/ Đọc thầm. ( 20’)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
 2/ Đọc thầm.
Đọc thầm (15 phút)
-Gv cho hs đọc thầm bài mình chọn.
Hs đọc thầm bài mình chọn từ 2 đến 3 lần.
 2/ Đọc thầm.
 4.Củng cố tổng kết: ( 3’)
GV chốt lại ý chính và nêu câu hỏi củng cố.
 Đoc văn bản. Đọc thầm.
GV nhận xét bổ sung.
5.Hướng dẫn học bài ở nhà ( 2’)
Về nhà xem bài, học bài ở nhà . 
Chuẩn bị bài cho tiết sau. Hoạt Động Ngữ văn
IV. Rút kinh nghiệm:
 Tiết 2
 Hoạt Động Ngữ văn ( Tiếp
 I. Mục tiêu: (như tiết 1)
 II. Phương tiện:
HS: Soạn bài theo dặn dò.sưu tầm văn bản đề nghị.
GV: Phương pháp: Nhóm, vấn đáp.
Phương tiện: SGK, giáo án , tranh, bảng phụ
Yêu cầu đối với HS: học bài, soạn bài theo yêu cầu.
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định: (1’)
Kiểm tra sỉ số HS 
2.Bài cũ: ( 5’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị ôn tập của HS.
3.Tiến hành bài mới: (1’)
Giới thiệu: Hôm trước học tiết 1 về luyện tập cho văn bản đề nghị và văn bản báo cáo . hôm nay tiếp theo cho tiết luyện tập.
 * Hoạt động 3/ Đọc thành tiếng. ( 33’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
 Đọc thành tiếng trên lớp.
-Gv gọi tứng học đúng tại chỗ đọc văn bản, các hs khác chú ý theo giỏi. Gv có thể tổ chức một cuộc thi đọc ai nhanh hơn, đọc đúng hơn.
-Gv mời BGK lên bàn làm việt.
-Gọi hs đúng lên đọc văn bản mà mình trọn.
-Gv theo giỏi và xử lí tình huống
Các em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Hs đọc diễn cảm.
 3/ Đọc thành tiếng.
Bầu ban giám khảo và nêu rõ thể lệ cuộc thi: theo than điểm 10.
-Điểm trừ:
+Sai từ: -0,25đ; lập từ: -0,25đ; ngừng nghĩ không đúng chỗ, không đúng quy định -0,25đ; đọc vượt quá 2,5 phút -0,5đ; ngược lại thì được 10đ.
-BGK làm việc theo thể lệ và sự phân công của giáo viên.
4/ Củng cố: ( 3’)
-Giáo viên mời hs nhận xét kết quả hoạt động.
-Giáo viên nhận xét đánh giá hoạt động về ưu điểm và khuyết điểm của từng học sinh.
 5/ Dặn dò: ( 2’)
-Về nhà tự rèn luyện cách đọc cho mình và chú ý các lỗi vừa mất phải.
- Chuẩn bị bài tiếp theo chương trình địa phương (Phần Tiếng việt)
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 3 5
Ngày soạn: 25/ 0 4/ 2011 
Ngày dạy: 0 9/ 0 5/ 2011 
Tiết : 135 – 136 
 Chương trình Địa Phương 
(Phần Tiếng Việt)
I.Mục tiêu :
 1/ Kiến thức:
 Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
 2/ Kỹ năng 
 Phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm thường thấy ở địa phương.
 3/ Thái độ
 Rèn luyện cho mình cách viết đúng chính tả với các lỗi thường mắc.
 II. Phương tiện:
 - Hs: Bài soạn, Bảng nhóm, sách tham khảo, dụng cụ học tập.
 --GV:-Dặn dò tiết trước: 
 +Các em về nhà học thuộc lòng nội ôn tập tiếng việt.
 +Xem trước các lỗi chính tả thường mắc để chuẩn bị hoạt động rèn luyện chính tả.
 -SGK, SGV, giáo án, tư liệu ngữ văn 7, bảng phụ.
 -Phương pháp: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận, thực hành.
III. Tiến trình dạy học:
 1/ Ổn định lớp:(1’) Điểm danh, báo cáo và ổn định các nề nếp thông thường.
 2/ KTBC: ( 5’) 
 -Hỏi lại các nội dung ôn tập phần tiếng Việt đã học ở tiết 129 và 130.
-Học sinh trả lời theo nội dung đã ôn tập.
 3/ Dạy bài mới: (1’)
 a) Giới thiệu bài mới: Trong khi nói hoặc viết các em thường phát âm và viết sai lỗi chính tả, nhất là các âm tiết: tr – ch; s – x; d – g – r;  Tiết học hôm nay lớp chúng ta sẽ tập trung sửa chữa những lỗi chính thường mắc theo cách phát âm của từng vùng miền.
 b) Nội dung:
 * Hoạt động1 Các kiểu lỗi chính tả địa ( 23’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
 Về các kiểu lỗi chính tả địa phương thường gặp.
-GV căn cứ vào đối tượng học sinh thuộc vùng, miền, địa phương nào, thường mắc phải những kiểu lỗi chính tả dạng nào thì yêu cầu HS tập trung ôn tập và GV phân tích, giới thiệu kĩ cho HS kiểu lỗi chính tả đặc trung của vùng, miền, địa phương ấy theo nội dung luyện tập trong SGK.
HS nêu những lỗi mình thường mắc khi viết, để GV biết cách sửa chữa cho HS.
 I/ Các kiểu lỗi chính tả địa phương thường gặp.
1/ Đối với các tỉnh miền Bắc
-Khi nói và viết thường hay lẫn lộn các phụ âm đầu, ví dụ: tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n.
2/ Đối với các tỉnh miền Trung, miền Nam:
-Thường hay mắc lỗi ở những tiếng có phụ âm cuối, ví dụ: c/t, n/ng.
-Thường hay mắc lỗi ở những tiếng có các dấu thanh, ví dụ: dấu hỏi/dấu ngã.
-Thường hay mắc lỗi ở những tiếng có các nguyên âm đễ mắc lỗi như: i/iê, o/ô.
-Thường hay mắc lỗi ở những tiếng có phụ âm đầu là: v/d.
* Hoạt động 2 Luyện tập. ( 10’) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hướng dẫn HS luyện tập
-GV cho HS làm bài vào giấy nháp nghe – viết một đoạn thơ hay một đoạn văn bằng cách nghe giáo viên đọc. GV thu giấy nháp của HS. Sau đó cho HS làm việc độc lập bằng cách nhớ lại và viết một đoạn thơ, đoạn văn tùy ý (không được nhìn sách). GV chấm bài trong lúc HS đang viết. Đọc một số bài ví dụ, tổng kết và lưu ý, nhấn mạnh HS viết đúng các cặp phụ âm l/n; r/d/gi; x/s các vần, các dấu, 
 HS làm việc độc lập, không xem sách giáo khoa, thực hiện theo những yêu cầu của giáo viên.
 II/ Luyện tập.
1/ Viết những đoạn, bài chứa các âm, dấu thanh đễ mắc lỗi.
 Nghe – viết đoạn thơ sau:
Hơn một loài hoa đã rụng cành
Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh
Những luồng run rẩy rung rinh lá
Đôi nhánh khô gầy, xương mỏng manh.
 Nghe – viết đoạn văn sau:
 Ngày xuân công tác vùng cao, con ngựa đi trước, anh đi sau.Hoa ban đã rụng xuống suốt giặm dài, ngày hôm đầu vừa nở vừa rụng, ngày hôm sâu vẫn liên tiếp nở và rụng. Con ngựa xem chừng đã mõi cổ mõi đuôi lắc rồi. Cả hôm qua cả hôm nay, nó luôn lắc bờm và quất đuôi hất những cánh hoa đã rụng lên mình nó. Nhìn cái hoa hôm nay rụng giữa rừng xanh mà sừng sững lại hiện về không biết bao nhiêu cái xuân Mèo cũ ở vùng này hồi chưa giải phóng.
 4.Củng cố tổng kết: ( 3’)
GV chốt lại ý chính và nêu câu hỏi củng cố.
 Các kiểu lỗi chính tả địa phương thường gặp. 
GV nhận xét bổ sung.
5.Hướng dẫn học bài ở nhà ( 2’)
Về nhà xem bài, học bài ở nhà . 
 Chuẩn bị bài cho tiết sau. Chương trình Địa Phương (Phần Tiếng Việt)
 IV. Rút kinh nghiệm:
 Tiết 2
 Chương trình Địa Phương 
 (Phần Tiếng Việt) ( Tiếp)
 I. Mục tiêu: (như tiết 1)
II. Phương tiện:
HS: Soạn bài theo dặn dò.sưu tầm văn bản đề nghị.
GV: Phương pháp: Nhóm, vấn đáp.
Phương tiện: SGK, giáo án , bảng phụ
Yêu cầu đối với HS: học bài, soạn bài theo yêu cầu.
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định: (1’)
Kiểm tra sỉ số HS 
2.Bài cũ: ( 5’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị ôn tập của HS.
3.Tiến hành bài mới: (1’)
Giới thiệu: Hôm trước học tiết 1 về luyện tập cho văn bản đề nghị và văn bản báo cáo . hôm nay tiếp theo cho tiết luyện tập.
 * Hoạt động 2 Làm các bài tập chính tả. ( 23’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
 Làm các bài tập chính tả.
 -GV chia bảng thành ba phần, gọi ba HS lên bảng làm ba bài tập a, b, c trong SGK. GV theo giỏi xử lí tình huống. Nhận xét kết quả sau khi HS làm xong. Nhấn mạnh vào các điểm dễ mắc lỗi.
Ba HS xung phong lên bảng, số HS còn lại làm bài tập vào vở hay vào giấy nháp. Sau đó nhận xét.
 Làm các bài tập chính tả. 
(SGK Tr.148 và 149)
Điền vào chỗ trống:
-Chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành;
-Mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì;
-Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
b) Tìm từ theo yêu cầu
-Bất đầu bằng ch: cháy, chiến đấu, cháo, chông, chảo, chào, chân, chang chang, 
-Bất đầu bằng tr: trao, trực, trăng, trăng trối, trầm trùng trục, 
-Từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi: đỏ, lỏng, mỏng, thẳng, nhỏ ; thanh ngã: anh dũng, dũng khí, cặn bã, trũng, yên tĩnh, tĩnh lặng
-Trái với tử chân thật là giả đối.
-Đồng nghĩa với từ biệt là chia li.
-Dùng chày và cối () là giã 
c) HS tự đặt câu, GV và HS cùng nhận xét và nhấn mạnh các lỗi sai.
4/ Củng cố: ( 10 phút)
 Điền tr hay ch; r, gi hay d; s hay x; l hay n vào chỗ trống:
a) ămỉ, ợn mắt, ỉ ỏ, ắtiu, anhấp, ỉích, a xét, ái xoan, èo bẻo, âmạp
b) ơuất, ao nhãng, aouyến, ốngót, ưngờ, ế chiều, ứ giả, óta, uyét, ô đẩy, ót thương, thiếu ót.
c) Muaáẻ, mảnhẻ, ẻ lau, ungăngungẻ, ămắp, thongong, bánong, mưaào, àoạt.
d) ằng nhằng, ấmem, ặngề, ạc quan, aoúng, âm nguy, tấpập, ưng đèo, emuốc, úiửa, uông chiều.
=> Đáp án:
a) Chăm chỉ, chợn mắt, chỉ trỏ, trắc triu, tranh chấp, chỉ trích, tra xét, trái xoan, chèo bẻo, chậm chạp.
b) sơ suất, sao nhãng, xao xuyến, sống sót, sững sờ, xế chiều, sứ giả, xót xa, truy xét, xô đẩy, xót thương, thiếu sót. 
c) Mua giá rẻ, mảnh dẻ, giẻ lau, dung dăng dung dẻ, răm rấp, thong dong, bán rong, mưa rào, dào dạt.
d) lằng nhằng, lấm lem, nặng nề, lạc quan, nao núng, lâm nguy, tấp nập, lưng đèo, lem luốc, núi lửa, nuông chiều.
 5/ Dặn dò: ( 5’)
-Các em về nhà tự rèn luyện chính tả cho bản thân mình, tránh những lỗi thường mắc khi viết.
-Lập sổ tay chính tả: Viết đúng các từ có phụ âm đầu, phụ âm cuối, thanh điệu, vần dễ mắc lỗi vào sổ.
 IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 7 T 35 CKTKN.doc