Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 36 - Tiết 133, 134: Từ ngữ (tiếng) địa phương trong ca dao Quảng Nam

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 36 - Tiết 133, 134: Từ ngữ (tiếng) địa phương trong ca dao Quảng Nam

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết những từ ngữ (tiếng) địa phương được sử dụng trong các câu ca dao Quảng Nam được dẫn.

- Ở một mức độ nào đó, cảm nhận được cái hay của những từ ngữ địa phương đó.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng hợp lý từ ngữ địa phương vào hoàn cảnh giao tiếp, hoàn cảnh ngôn ngữ.

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 877Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 36 - Tiết 133, 134: Từ ngữ (tiếng) địa phương trong ca dao Quảng Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 36
Tiết : 133- 134
TỪ NGỮ (TIẾNG) ĐỊA PHƯƠNG TRONG CA DAO QUẢNG NAM
NS: 8/5/2011
ND: 10/5/2011
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Nhận biết những từ ngữ (tiếng) địa phương được sử dụng trong các câu ca dao Quảng Nam được dẫn.
- Ở một mức độ nào đó, cảm nhận được cái hay của những từ ngữ địa phương đó.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng hợp lý từ ngữ địa phương vào hoàn cảnh giao tiếp, hoàn cảnh ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, các ví dụ về từ địa phương.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
- Nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định. (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ. (2 phút) Đọc thuộc bài ca dao"Đất QN......". Hãycho biết nội dung của bài ca dao đó
3. Bài mới. 	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình, so sánh đối chiếu.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu từ ngữ địa phương trong ca dao QN.
Mục tiêu: Hs nắm các từ ngữ địa phương trong ca dao Quảng Nam .
Phương pháp: Vấn đáp.
Thời gian: 15 phút.
- GV cho HS đọc các bài ca dao.
+ Tìm những phương ngữ Quảng Nam trong các văn bản trên.
+ Tìm những từ ngữ toàn dân tương ứng với các phương ngữ đó. 
 + Em có nhận xét gì nếu ở văn bản c hai câu ca dao được đổi thành :
 	Nhón chân gọi hỡi bạn nguồn
 	 Mít non gởi xuống cá chuồn gởi lên
+ Trong giao tiếp, trường hợp nào ta nên thay các từ địa phương bằng những từ toàn dân ?

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: Hs làm được bài tập vận dụng.
Phương pháp: Thảo luận.
Thời gian: 20 phút.
- Cho hs thảo luận bt 1, 2,3.
Hoạt động 5: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 5 phút.
- Vậy có thể thay thế từ ngữ địa phương trong ca dao QN?
Hoạt động 6: Dặn dò.
 Thời gian: 2 phút.
- Học bài.
- Chuẩn bị Sưu tầm ca dao Quảng Nam.
- Đọc.
 a) bậu : bạn. Từ “bậu” nhiều khi được dùng với ý nghĩa chỉ người bạn tình thuộc giới nữ.
b) đà : đã
c) nhớm chưn : nhón chân
bớ : hỡi
nậu : bạn
d) bưng : nâng
dĩa : đĩa
TL.
- TL.
- Nhận xét.
- Ở vào tình huống giao tiếp mang tính chính thức xã hội ta nên thay thế các từ ngữ địa phương bằng từ ngữ toàn dân để tránh gây khó hiểu dẫn đến những hiểu lầm đáng tiếc.
- TL
- TL
I. Tìm hiểu từ ngữ địa phương trong ca dao Quảng Nam.
- Nếu thay thế các từ ngữ địa phương bằng từ ngữ toàn dân thì câu ca dao sẽ mang một sắc thái biểu cảm bình thường, không đậm rõ chất văn hóa địa phương xứ Quảng
II. Luyện tập:
* Bài tập 1 :
- 1/a : từ ngữ địa phương thường được sử dụng ở Quảng Nam như chàng ràng (lăng xăng, gây trở ngại cho người khác), rạn (bận rộn, bị chi phối nhiều đến không còn làm chủ được).
- 1/b : ních (ăn)
- 1/c : sáo (trộn chung vào)\
* Bài tập 2 :
- Có thể tổ chức dưới dạng bài tập nhóm. Giáo viên nhận xét và sửa chung trước lớp.
* Bài tập 3 : 
- Giáo viên gọi từ 3 đến 5 học sinh trình bày đoạn văn và chỉ ra từ ngữ địa phương trong lời thoại của nhân vật trong đoạn. 
4. Rút kinh nghiệm:
Tuần : 36
Tiết : 135- 136
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
NS: 10/5/2011
ND: 12/5/2011
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
1. Kiến thức:
- Tập đọc rõ ràng, đúng dấu câu, đúng giọng và phần nào thể hiện tình cảm ở chỗ cần nhấn giọng. 
2. Kĩ năng:
- Khắc phục kiểu đọc nhỏ, lúng túng, phát âm giọng.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Dặn HS xem và làm theo các yêu cầu của hoạt động ở SGK.
2. Học sinh:
- Tập đọc trước ở nhà. .
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
- Nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định. (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ. (2 phút) Kiểm tra vở hs.
3. Bài mới. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình, so sánh đối chiếu.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: HDHS đọc theo nhóm. 
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cách đọc diễn cảm các văn bản nghị luận .
Phương pháp: Phân tích, thảo luận.
Thời gian: 40 phút.
- GVHD học sinh đọc: Chia lớp thành 8 nhóm. 
- Mỗi người trong nhóm bốc thăm bất kì 1 trong 3 văn bản và đọc cho nhóm nghe.
- Nhóm trưởng nhận xét, chỉnh sửa những sai sót của bạn. 
- Người được nhận xét phải ghi nhận và sửa chữa giọng đọc của mình. 
Hết tiết 135 chuyển sang tiết 136.
Hoạt động 3: HDHS đọc trước lớp. 
Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trước lớp một cách lưu loát và trôi chảy không ngập ngừng, ư a và ngắt quãng.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 38 phút.
- GV lần lượt gọi từng HS trong lớp đọc. 
- GV nhận xét giọng đọc của học sinh và ghi điểm học sinh đọc tốt. 
Hoạt động 4: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 5 phút.
- Qua tiết hoạt động ngữ văn này, em có nhận xét gì về vai trò của việc luyện đọc đối với việc cảm thụ các tác phẩm văn học nghị luận nói riêng và văn nghị luận nói chung ?
Hoạt động 5: Dặn dò.
 Thời gian: 2 phút.
- Học bài.
- Chuẩn bị "Chương trình địa phương phần tiếng Việt" .
- HS nghe höôùng daãn vaø luyeän ñoïc trong nhoùm theo yeâu caàu: Ñoïc roõ raøng, ñuùng daáu caâu, ñuùng gioïng. 
- Nhaán gioïng ñuùng choã vaø bieåu hieän tình caûm:
+ Ñoïc roõ laø roõ tieáng, khoâng lí nhí, laép baép. Ñaëc bieät ngöøng ñuùng choã coù daáu phaåy, daáu chaám caâu.
- HS ñoïc tröôùc lôùp.
- Ñoïc dieãn caûm vaên baûn nghò luaän:
+ Tinh thaàn yeâu nöôùc cuûa nhaân daân ta.
+ Söï giaøu ñeïp cuûa tieáng Vieät.
+ YÙ nghóa vaên chöông.
4. Rút kinh nghiệm:
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 36.doc