Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 5: Giới thiệu tác phẩm “những tấm lòng cao cả” bài tập về văn bản “ mẹ tôi” và “ cổng trường mở ra”

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 5: Giới thiệu tác phẩm “những tấm lòng cao cả” bài tập về văn bản “ mẹ tôi” và “ cổng trường mở ra”

A. Mục tiêu cần đạt:

 Giúp học sinh:

- Nắm được một số điểm nổi bật về tác giả, nội dung tác phẩm: “những tấm lòng cao cả”. Bổ sung những gì còn thiếu hụt trong đạo đức của HS.

- Bồi dưỡng tình cảm kính yêu mẹ qua các văn bản nhật dụng.

B. Phương pháp:

 

doc 40 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 5: Giới thiệu tác phẩm “những tấm lòng cao cả” bài tập về văn bản “ mẹ tôi” và “ cổng trường mở ra”", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 02/10
ND: 05/10
Tuần 5
Giới thiệu tác phẩm “Những tấm lòng cao cả” 
Bài tập về văn bản “ Mẹ tôi” Và “ cổng trường mở ra”
A. Mục tiêu cần đạt: 
 Giúp học sinh: 
- Nắm được một số điểm nổi bật về tác giả, nội dung tác phẩm: “những tấm lòng cao cả”. Bổ sung những gì còn thiếu hụt trong đạo đức của HS. 
- Bồi dưỡng tình cảm kính yêu mẹ qua các văn bản nhật dụng.
B. Phương pháp: 
 Nêu vấn đề
C. Chuẩn bị: 
-Giáo viên: SGK, giáo án,tranh ảnh. 
-Học sinh: đồ dùng học tập. 
 D. Tiến trình lên lớp: 
 1. ổn định lớp. 
 2. Bài mới: 
 + GV giới thiệu bài: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Hãy nêu đoi nét về tác giả E. Ami xi?
? Nêu những hiểu biết của em về tác phẩm “ NTLCC”?
? Hãy nhận xét chỗ khác nhau của tâm trạng người mẹ & đứa con trong đêm trước ngày khai trường, chỉ ra những biểu hiện cụ thể ở trong bài?
? Cổng trường mở ra” cho em hiểu điều gì? Tại sao tác giả lại lấy tiêu đề này. Có thể thay thế tiêu đề khác được không?
?Tại sao người mẹ cứ nhắm mắt lại là “ dường như vang lên bên tai tiếng đọc bài trầm bổngđường làng dài và hẹp”?
? Văn bản là một bức thư của bố gửi cho con, tại sao lại lấy nhan đề là “Mẹ tôi”.
? Theo em người mẹ của En ri cô là người như thế nào? Hãy viết 1 đoạn văn làm nổi bật hình ảnh người mẹ của En ri cô 
* Đánh giá: Người mẹ nói: “ Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Đã 7 năm bước qua cánh cổng trường bây giờ, em hiểu thế giới kì diệu đó là gì?
A. Đó là thế giới của những đièu hay lẽ phải, của tình thương và đạo lí làm người.
B. Đó là thế giới của ánh sáng tri thức, của những hiểu biết lí thú và kì diệu mà nhân loại hàng ngàn năm đã tích lũy được.
C. Đó là thế giới của tình bạn, của tình nghĩa thầy trò, cao đẹp thủy chung.
D. Tất cả đều đúng.
I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm “Những tấm lòng cao cả”
1Tác giả: ét môn đô đơ Ami xi (31.10.1846 - 12.3.1908) -thọ 62 tuổi.
- Là nhà hoạt động xã hội, nhà văn hóa, nhà văn lỗi lạc của nước ý (Italia).
- Chưa đầy 20 tuổi (1866) ông đã là sĩ quan quân đội, chiến đấu cho nền độc lập, thống nhất đất nước. Sau chiến tranh ông đã đi nhiều nơi, du lịch. Năm 1891 ra nhập Đảng Xã Hội ý chiến đấu cho công bằng xã hội vì hạnh phúc của nhân dân lao động.
- Ông để lại một sự nghiệp văn chương đáng tự hào. Tên tuổi ông đã trở thành bất tử qua tác phẩm “ Những tấm lòng cao cả”. Hơn một thế kỉ qua, trẻ em trên hành tinh đều đọc và học tác phẩm của ông.
2. Tác phẩm “Những tấm lòng cao cả”.
- ét môn đô đơ Ami xi đặt tên cho cuốn truyện là “Tấm lòng” XB 1886 khi tác giả 40 tuổi.
“Những tấm lòng cao cả” là cuốn nhật kí của cậu bé En ri cô người ý 11 tuổi - học tiểu học. Chú ghi lại những bức thư của bố, mẹ, những truyện đọc hàng ngày, những kỉ niệm sâu sắc, cảm động về các thầy cô giáo, bạn bè, những người bất hạnh đáng thương. Cuốn nhật kí khởi đầu từ tháng 10 năm trước đến tháng 7 năm sau.
- Tác phẩm có 6 bức thư của bố và 3 bức thư của mẹ. Cách làm này rất độc đáo, thường có trong gia đình trung lưu, tri thức. Đó là một cách giáo dục tế nhị nhưng vô cùng sâu sắc. Đứa con sẽ đọc những bức thư nhiều lần cùng các truyện đọc hàng ngày hàng tháng. En ri cô đã chép lại chúng vào cuốn nhật kí, kèm theo những cảm xúc, suy nghĩ của mình. 
II. Bài tập về văn bản “Cổng trường mở ra”, Bài tập về văn bản “Mẹ tôi ”.
 1.Văn bản : “Cổng trường mở ra”.
Bài tập1: 
- HSTL: 
-Trằn trọc, không ngủ,bâng khuâng, xao xuyến 
- Mẹ thao thức. Mẹ không lo nhưng vẫn không ngủ được.
- Mẹ lên giường & trằn trọc, suy nghĩ miên man hết điều này đến điều khác 
- Háo hức
- Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống 1 ly sữa, ăn 1 cái kẹo.
Bài tập 2: “
- HSTL:
- Nhan đề “Cổng trường mở ra” cho ta hiểu cổng trường mở ra để đón các em học sinh vào lớp học, đón các em vào một thế giới kì diệu, tràn đầy ước mơ và hạnh phúc. Từ đó thấy rõ tầm quan trọng của nhà trường đối với con người.
Bài tập 3: 
- HSTL: Ngày đầu tiên đến trường, cũng vào cuối mùa thu lá vàng rụng, người mẹ được bà dắt tay đến trường, đự ngày khai giảng năm học mới. Ngày đầu tiên ấy, đã in đậm trong tâm hồn người mẹ, những khoảnh khắc, những niềm vui lại có cả nỗi chơi vơi, hoảng hốt. Nên cứ nhắm mắt lại là người mẹ nghĩ đến tiếng đọc bài trầm bổng đó. Người mẹ còn muốn truyền cái rạo rực, xao xuyến của mình cho con, để rồi ngày khai trường vào lớp một của con sẽ là ấn tượng sâu sắc theo con suốt cuộc đời.
2- Mẹ tôi.
Bài tập 1: 
- HSTL: Nhan đề “Mẹ tôi” là tác giả đặt. Bà mẹ không xuất hiện trực tiếp trong văn bản nhưng là tiêu điểm, là trung tâm để các nhân vật hướng tới làm sáng tỏ.
Bài tập 2: 
- Học sinh viết đoạn - đọc trước lớp -> Lớp nhận xét
- HS chọn đáp án D
3. Giao bài tập:
- Nắm vững nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
NS: 10/10
ND: 15/10
Tuần 6: 
Luyện đề về văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”
Bài tập về liên kết văn bản, bố cục vB, mạch lạc trong VB.
A. Mục tiêu cần đạt:
- Luyện tập về liên kết văn bản, bố cục văn bản và mạch lạc trong văn bản.
B. Phương pháp: 
 Thảo luận nhóm
C. Chuẩn bị: 
-Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ. 
-Học sinh: đồ dùng học tập. 
 D. Tiến trình lên lớp: 
 1. ổn định lớp. 
 2. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
?Tại sao tác giả không đặt tên truyện là “Cuộc chia tay của hai anh em” mà lại đặt là “Cuộc chia tay của những con búp bê” .
? Trong truyện có chi tiết nào khiến em cảm động nhất. Hãy trình bày bằng 1 đoạn văn
- GVNX: 
? Vì sao Thành và Thủy đang đau khổ mà chim và người vẫn ríu ran. Vì sao khi dắt em ra khỏi trường, Thành vẫn thấy mọi cảnh vật vẫn diễn ra bình thường.
Đặt ra dữ kiện trả lời câu hỏi “Tôi là ai?” trong truyện này
? Tìm bố cục của truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”. 
Có bạn đã học thuộc và chép lại bài thơ sau: Đã bấy lâu nay bác tới nhà,
 Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ.
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Ao sâu nước cả, khôn chài cá.
 Vườn rộng, rào thưa khó đuổi gà.
 Đầu trò tiếp khách trầu không có.
 Bác đến chơi đây ta với ta.
Xét về tính mạch lạc, bạn học sinh trên chép sai ở đâu? ý kiến của em như thế nào?
?Hãy nêu tác dụng của sự liên kết trong vănbảnsau: Đường vô xứ Huế quanh quanh.
 Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
Văn bản nghệ thuật sau được liên kết về nội dung và hình thức ntn?
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà,
 Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
 Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
 Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
 Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
Dừng chân đứng lại trời non nước. Một mảnh tình riêng ta với ta.
 (Qua đèo Ngang - Bà huyện Thanh Quan)
* Đánh giá: 
? Từ những bài tập trên, hãy cho biết thế nào là liên kết trong văn bản?
Bài tập 1: 
- HSTL: + Những con búp bê vốn là đồ chơi thủa nhỏ, gợi lên sự ngộ nghĩnh, trong sáng, ngây thơ, vô tội. Cũng như Thành và Thủy buộc phải chia tay nhau nhưng tình cảm của anh và em không bao giờ chia xa.
+ Những kỉ niệm, tình yêu thương, lòng khát vọng hạnh phúc còn mãi mãi với 2 anh em, mãi mãi với thời gian. 
Bài tập 2 
- Học sinh viết, nhận xét :
+ Cuối câu chuyện Thủy để lại 2 con búp bê ở bên nhau, quàng tay vào nhau thân thiết, để chúng ở lại với anh mình. Cảm động biết bao khi chúng ta chứng kiến tấm lòng nhân hậu, tốt bụng, chan chứa tình yêu thương của Thủy. Thà mình chịu thiệt thòi còn hơn để anh mình phải thiệt. Thà mình phải chia tay chứ không để búp bê phải xa nhau. Qua đó ta cũng thấy được ước mơ của Thủy là luôn được ở bên anh như người vệ sĩ luôn canh gác giấc ngủ bảo vệ và vá áo cho anh.
Bài tập 3: 
- HSTL:
+ Đó là 2 chi tiết nghệ thuật đặc sắc và giàu ý nghĩa. Bố mẹ bỏ nhau - Thành và Thủy phải chia tay nhau. Đó là bi kịch riêng của gia đình Thành. Con dòng chảy thời gian, nhịp điệu cuộc sống vẫn sôi động và không ngừng trôi. + Câu chuyện như một lời nhắn nhủ: mỗi người hãy lắng nghe và chú ý đến những gì đang diễn ra quanh ta, để san sẻ nỗi đau cùng đồng loại. Không nên sống dửng dưng vô tình. Chúng ta càng thấm thía: tổ ấm gia đình, hạnh phúc gia đình, tình cảm gia đình là vô cùng quí giá, thiêng liêng; mỗi người, mỗi thành viên phải biết vun đắp giữ gìn những tình cảm trong sáng, thân thiết ấy.
Bài tập4: 
 - Tôi là Thành, rất thương yêu em Thủy. - Tôi vô cùng xót xa khi phải chia tay em yêu quí.
- Tôi đã thốt lên, nước mắt dàn dụa, mặt tái đi khi gặp em lần cuối.
Bài tập về Liên kết văn bản, Bố cục văn bản, Mạch lạc trong văn bản.
Bài tập 1: 
- HS làm nhanh vào phiéu học tập
+ MB: Từ đầu ... một giấc mơ thôi.
Giới thiệu nhân vật, sự việc - nỗi đau khổ của 2 anh em Thành Thủy.
+TB: Tiếp ... ứa nước mắt ... trùm lên cảnh vật.
Những cuộc chia tay với búp bê, với cô giáo và bạn bè. 
+KB: Anh em bắt buộc phải chia tay nhưng tình cảm anh em không bao giờ chia lìa.
Bài tập 2: 
- HSTL: 
Sự thiếu thốn về vật chất được trình bày theo một trình tự tăng dần. Bạn học sinh đã chép sai ở câu 3, 4 và 5,6. Phải hoán đổi câu 5,6 lên trước câu 3,4 mới thể hiện sự mạch lạc của văn bản.
Bài tập3: 
- HSTL: Bài ca dao 2 câu lục bát 14 chữ gắn kết với nhau rất chặt chẽ. Vần thơ: chữ “quanh” hiệp vần với chữ “tranh” làm cho ngôn từ liền mạch, gắn kết, hòa quyện với nhau, âm điệu, nhạc điệu thơ du dương. Các thanh bằng, thanh trắc (chữ thứ 2,4,6,8 ) phối hợp với nhau rất hài hòa ( theo luật thơ ). Các chữ thứ 2,6,8 đều là thanh bằng; các chữ thứ 4 phải là thanh trắc. Trong câu 8, chữ thứ 6,8 tuy là cùng thanh bằng nhưng phải khác nhau:
- Nếu chữ thứ 6 ( có dấu huyền ) thì chữ thứ 8 (không dấu).
- Nếu chữ thứ 6 (không dấu) thì chứ thứ 8 (có dấu huyền).
* Về nội dung, câu 6 tả con đường “quanh quanh” đi vô xứ Huế. Phần đầu câu 8 gợi tả cảnh sắc thiên nhiên (núi sông biển trời) rất đẹp: “Non xanh nước biếc”. Phần cuối câu 8 là so sánh “như tranh họa đồ” nêu lên nhận xét đánh giá, cảm xúc của tác giả (ngạc nhiên, yêu thích, thú vị) về quê hương đất nước tươi đẹp, hùng vĩ.
Bài tập 4: 
- Về hình thức:
+ Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
+ Luật trắc( chữ thứ 2 câu 1 la trắc: tới), vần bằng “tà-hoa-nhà-gia-ta” 
+ Luật bằng trắc, niêm: đúng thi pháp. Ngôn từ liền mạch, nhac điệu trầm bổng du dương, man mác buồn.
+ Phép đối: câu 3-câu 4, câu 5-câu 6, đối nhau tường cặp, ngôn ngữ, hình ảnh cân xứng, hiền hòa.
- Về nội dung:
+ Phần đề: tả cảnh đèo Ngang lúc ngày tàn “bóng xế tà”. Cảnh đèo cằn cỗi hoang sơ “cỏ cây chen đá, lá chen hoa”.
+ Phần thực: tả cảnh lác đác thưa thớt, vắng vẻ về tiều phu và mấy nhà chợ bên sông.
+ Phần luận: tả tiếng chim rừng, khúc nhạc chiều thấm buồn (nhớ nước và thương nhà).
+ Phần kết: nỗi buồn cô đơn lẻ loi của khách li hương khi đứng trước cảnh “trời non nước” trên đỉnh đèo Ngang trong buổi hoàng hôn.
- Chủ đề:
Bài thơ tả cảnh đèo  ... đắng cay muôn phần.
b. - Dừng chân đứng lại trời non nước.
 Một mảnh tình riêng ta với ta.
 - Đầu trò tiếp khách trầu không có. Bác đến chơi đây ta với ta.
- HS cảm thụ 
Bài tập 5: 
- HSTL: Cô Tâm vừa cho chúng tôi một chú cún con. Sợ nó chưa quen nhà mới mà bỏ đi, mẹ tôi nhốt nó vào một căn nhà xinh xinh, căn nhà của chó. Nó cứ buồn thiu, tôi đem đĩa cơm vào dỗ.
- Cún ơi, ăn đi.
- Ăng... ẳng, mẹ tôi đâu rồi? Ai bắt tôi về đây. 
Bài tập7:
 Thỏc bao nhiờu thỏc cũng qua 
Thờnh thang là chiếc thuyền ta xuụi dũng
b.Bao nhiờu người thuờ viết
 Tấm tắc ngợi khen tài
 Hoa tay thảo những nột
Như phượng mỳa rồng ba
c.Qua cầu ngử nún trụng cầu 
Cầu bao nhiờu nhịp dạ sầu bấy nhiờu
d.Ai đi đõu đấy hỡi ai
Hay là trỳc đó nhớ mai đi tỡm
Bài tập10:
- HS viết -> trình bày :	
- HS phân tích:
3. Giao bài tâp:
- Nắm vững nội dung bài học.
- Làm bài tập còn lai.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
NS: 28/11
ND:01/12
Tuần 13:
Ôn tập và thực hành một số bài tập nâng cao về từ vựng tiếng việt
(Từ ghép hán việt , Quan hệ từ )
A Mục tiêu cần đạt:
- ễn tập, vận dụng cỏc kiến thức đó học để thực hành làm bài tập dưới nhiều dạng khỏc nhau của từ Hỏn Việt để khắc sõu, mở rộng kiến thức về "Từ Hỏn Việt"
- Biết vận dụng những hiểu biết cú được từ bài học tự chọn để phõn tớch một số văn bản học trong chương trỡnh.
- Bồi dưỡng ý thức, tinh thần cầu tiến của học sinh
B. Phương pháp: 
 Hỏi - đáp, thảo luận nhóm
- Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ. 
- Học sinh: đồ dùng học tập. 
 D. Tiến trình lên lớp: 
 1. ổn định lớp. 
 2. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
?Từ ghép Hán Việt cú mấy loại ? Cho ví dụ.
-Gv chốt vấn đề cho hs nắm.
? Phõn biệt nghĩa cỏc yếu tố Hỏn - Việt đồng õm
- GV: Gợi ý cho hs phân nghĩa các yếu tố Hán Việt.
GV: Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập -> các nhóm thực hiện.
GV: Hướng dẫn HS .
-> Gv nhận xét
Hướng dẫn hs thực hiện.
Nhận xét bổ sung-> hs rút kinh nghiệm.
GV: cho học sinh phát hiện nhanh từ Hán Việt.
Gv: Nhận xét . Chốt lại vấn đề.
Gv tổng hợp ý kiến của hs, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giúp các em rút kinh nghiệm.
? Thế nào là quan hệ từ? Cho ví dụ minh hoạ?
Gv chốt vấn đề cho hs nắm.
 _ GV yêu cầu HS làm các bài tập theo yêu cầu trong SGK
GV: Gợi ý cho hs phát hiện 
GV: Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập 3,4 thực hiện.
GV: Hướng dẫn HS sắp xếp các nhóm từ cho phù hợp.
-> Gv nhận xét.
Hướng dẫn hs thực hiện.
GV: cho học sinh phát hiện nhanh bài tập 6,7.
Gv: nhận xét. Chốt lại vấn đề.
Gv tổng hợp ý kiến của hs, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giúp các em rút kinh nghiệm.
Gv: hướng dẫn hs viết đoạn văn.
* Đánh giá: ? Quan hệ từ thường được dùng ntn?
A. Từ Hán Việt
I-ễn tập.
1.Yếu tố Hỏn Việt..
2.Từ ghộp Hỏn Việt (cú 2 loại) :
a. Từ ghộp đẳng lập(vớ dụ: huynh đệ, sơn hà,)
b. Từ ghộp chớnh phụ (vớ dụ:. đột biến, thạch mó)
c. Trật tự giữa cỏc yếu tố Hỏn Việt (ụn lại nội dung sgk)
II- Luyện tập.
 Bài tập 1:.
- Các nhóm hs tự thực hiện -> lớp nhận xét, sữa chữa, bổ sung.
+ Cụng 1-> đụng đỳc.
+ Cụng 2-> Ngay thẳng, khụng thiờng lệch.
+ Đồng 1-> Cựng chung (cha mẹ, cựng chớ hướng)
+ Đồng 2 -> Trẻ con .
+ Tự 1-> Tự cho mỡnh là cao quý. Chỉ theo ý mỡnh, khụng chịu bú buộc.
+ Tự 2-> Chữ viết, chữ cỏi làm thành cỏc õm.
+Tử 1-> chết. Tử 2-> con.
 Bài tập 2:
- Tứ cố vụ thõn: khụng cú người thõn thớch.
- Tràng giang đại hải: sụng dài biển rộng; ý núi dài dũng khụng cú giới hạn.
- Tiến thoỏi lưỡng nan: Tiến hay lui đều khú.
- Thượng lộ bỡnh an: lờn đường bỡnh yờn, may mắn.
- Đồng tõm hiệp lực: Chung lũng chung sức để làm một việc gỡ đú.
 Bài tập 3: 
Chiến đấu, tổ quốc.
Tuế tuyệt, tan thương.
Đại nghĩa, hung tàn, chớ nhõn, cường bạo.
Dõn cụng.
 Bài tập 4:
Cỏc từ Hỏn- Việt: ngài, vương,
> sắc thỏi trang trọng, tụn kớnh.
Yết kiến-> sắc thỏi cổ xưa.
 B. Quan hệ từ
I-ễn tập Về Quan hệ từ.
- HSTL:
II- Luyện tập.
- Cho hs tự thực hiện -> lớp nhận xét, sữa chữa, bổ sung.
 Bài tập 1: điều quan hệ thớch hợp:như.và.nhưng.với.
 Bài tập 2: gạch chõn cỏc cõu sai:
Cõu sai là: a,d,e.
 Bài tập 3; đặt cõu với những cặp QHT.
a) Nếu trời mưa thỡ trận búng đú hoón lại 
b) Vỡ Lan siờng năng nờn đó đạt thành tớch tốt trong học tập.
c) Tuy trời mưa nhưng tụi vẫn đi học.
d) Sở dĩ anh ta thành cụng vỡ anh ta luụn lạc quan, tin tưởng vào bản thõn Bài tập 4: thờm QHT
a).và nụng thụn.
b)..để ụng bà.
c) .bằng xe.
d) .cho bạn Nam .
 Bài tập 5: xếp cỏc từ sau vào nhúm từ đồng nghĩa.
a) chết, hi sinh, tạ thế, thiệt mạng
b) nhỡn, nhũm, ngú, liếc, dũm
c) cho, biếu, tặng
d) kờu, ca thỏn, than, than vón
e) chăn chỉ, cần cự, siờng năng, cần mẫn,chịu khú
g) mong, ngúng, trụng mong
 Bài tập 6:
a) tỡm từ đũng nghĩa ; đỏ - thắm, đen – thõm, bạc – trắng
b) hs chỳ ý đặt cõu cho đỳng sắc thỏi
 Bài tập 7: tỡm cỏc cặp từ trỏi nghĩa trong ca dao, tục ngữ.
a) trong – ngoài, trắng – đen .
b) rỏch – lành, dở - hay.
c) khụn – dại, ớt – nhiều.
d) hụi – thơm.
 Bài tập 8 : điền cỏc từ trỏi nghĩa
a) no b) trong c) đau d) giàu
e) phai g) tốt h) dễ k) quen
 Bài tập 9:
a) cặp từ trỏi nghĩa cú thể tỡm được trong đoạn văn là: đi – về
b) Cỏc cặp từ trỏi nghĩa làm nổi bật sự đối lập giữa quờ hương với cỏc miền đất lạ. Qua đú thể hiện sự đổi thay trong cỏch nhỡn nhận thế giới của người ra đi, và nhấn mạnh tỡnh yờu quờ hương khụng phai nhạt
- HSTL:
3. Giao bài tập:
- Nắm vững nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
NS: 05/12
ND: 08/12
Tuần 14:
thực hành một số bài tập nâng cao về từ vựng tiếng việt
(Từ ghép hán việt , Quan hệ từ )
A.Mục tiêu cần đạt:
- ễn tập, vận dụng cỏc kiến thức đó học để thực hành làm bài tập dưới nhiều dạng khỏc nhau của từ Hỏn Việt để khắc sõu, mở rộng kiến thức về "Từ Hỏn Việt"
- Biết vận dụng những hiểu biết cú được từ bài học tự chọn để phõn tớch một số văn bản học trong chương trỡnh.
- Bồi dưỡng ý thức, tinh thần cầu tiến của học sinh
B. Phương pháp: 
 Thảo luận nhóm
- Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ. 
- Học sinh: đồ dùng học tập. 
 D. Tiến trình lên lớp: 
 1. ổn định lớp. 
 2. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
?Điền quan hệ từ thớch hợp vào chỗ trống?
? Gạch chõn dưới cỏc cau sai?
? Đặt cõu với những cặp quan hệ từ sau:
a) nếu.thỡ.	
b) vỡ.nờn
c) tuy.những	
d) sở dĩ..vỡ.
? Thờm quan hệ từ thớch hợp để hoàn thành cõu?
Xếp cỏc từ sau vào cỏc nhúm từ đồng nghĩa.
Chết, nhỡn, cho, kờu, chăm chỉ, mong, hi sinh, cần cự, nhũm, ca thỏn, siờng năng, tạ thế, nhú biếu, cần mẫn, thiệt mạng, liếc, than, ngúng, tặng, dũm, trụng mong, chịu khú, than vón.
?Cho đoạn thơ
:" Trờn đường cỏt mịn một đụi cụ
 Yếm đỏ khăn thõm trẩy hội chựa
 Gậy trỳc dỏt bà già túc bạc
 Tay lần tràn hạt miệng nam mụ"
	(Nguyễn Bớnh)
a) Tỡm từ đồng nghĩa với cỏc từ in đậm.
b) Đặt cõu với cỏc từ em vừa tỡm được.
?Tỡm cỏc từ trỏi nghĩa trong cỏc cõu ca dao, tục ngữ sau:
a) Thõn em như củ ấu gai
Ruột trong thỡ trắng vỏ ngoài thỡ đen
b) Anh em như chõn với tay
Rỏch lành đựm bọc dở hay đỡ đần
c) Người khụn núi ớt hiểu nhiều
Khụng như người dại lắm điều rườm tai
d) Chuột chự chờ khỉ rằng " Hụi!"
Khỉ mới trả lời: "cả họ mầy thơm!"
Điền cỏc từ trỏi nghĩa thớch hợp vào cỏc cõu tục ngữ sau:
a) Tỡm cỏc cặp từ trỏi nghĩa cú trong đoạn văn trờn.
b) Nờu tỏc dụng của cỏc cặp từ trỏi nghĩa đú trong việc thể hiện nội dung của đoạn văn.
Bài tập 1:	Những tờ mẫu treo trước bàn học giống như.những lỏ cờ nhỏ bay phất phới khắp xung quanh lớp. Ai nấy đều chăm chỳ hết sức,.cứ im phăng phắc! Chỉ nghe thấy tiếng ngũi bỳt sột soạt trờn giấy. Cú lỳc những con bọ dừa bay vàonhưng..chẳng ai để ý, ngay cả những trũ nhỏ nhất cũng vậy, chỳng đang cặm cụi vạch những nột sổvớimột tấm lũng, một ý thức, như thể cỏi đú cũng là tiếng Phỏp.
Bài tập 2: 
- HS lên bảng thực hiện:
a) Mai gửi quyển sỏch này bạn Lan.
b) Mai gửi quyển sỏch này cho bạn Lan.
c) Mẹ nhỡn tụi bằng ỏnh mắt õu yếm.
d) Mẹ nhỡn tụi ỏnh mắt õu yếm.
e) Nhà văn viết những người đang sống quanh ụng.
g) Nhà văn viết về những người đang sống quanh ụng.
Bài tập 3
- HS đặt câu:	
Bài tập 4: 
a) Trào lưu đụ thị húa đó rỳt ngắn khoảng cỏch giữa thành thị với nụng thụn.
b) Em gửi thư cho ụng bà ở quờ để ụng bà biết kết quả học tập của em.
c) Em đến trường bằng xe buýt.
d) Mai tặng một mún quà cho bạn Nam.
Bài tập 5: 
- HS sắp xếp:
Bài tập 6: 
a, Từ đồng nghĩa:
+ Đỏ – thắm
+ Thâm - đen
+ bạc – trắng
b. HS đặt câu -. Lớp nhận xét:
Bài tập 7:	
a, trắng - đen
b, rách – lành, hay – dở
c, ít – nhiều, khôn – dại
d, hôi – thơm, 
Bài tập 8: 
a) Một miếng khi đúi bằng một gúi khi
b) Chết.cũn hơn sống đục
c)Làm khi lành để dành khi
d) Ai .ai khú ba đời
e) Thắm lắm.nhiều
g) Xấu đều hơnlỏi
h) Núi thỡ.làm thỡ khú
k) Trước lạ sau.
Bài tập 9: Cho đoạn văn:
" khi đi từ khung cửa hẹp của ngụi nhà nhỏ, tụi ngơ ngỏc nhỡn ra vựng đất rộng bờn ngoài với đụi mắt khự khờ. Khi về, ỏnh sỏng mặt trời những miền đất lạ bao la soi sỏng mỗi bước tụi đi. Tụi nhỡn rừ quờ hương hơn, thấy được xứ sở của mỡnh đẹp hơn ngày khởi cuộc hành trỡnh".
	( Theo ngữ văn 7)
Bài tập 10 :Phõn biệt nghĩa của cỏc yếu tố Hỏn – Việt đồng õm trong những từ sau:
	Cụng 1: Cụng chỳng, cụng đức.
	Cụng 2: Cụng bằng, cụng tõm.
	Đồng 3: Đồng bào, đồng chớ.
	Đồng 2: Đồng thoại, nhi đồng.
	Tự 1: Tự cao, tự do
	Tự 2: Văn tự, mẫu tự
	Tử 1: Cảm tử, tử biệt
	Tử 2: Tử tụn, nam tử.
	Bài tập 11: Tỡm 5 thành ngữ Hỏn Việt. Giair thớch ý nghĩa những thành ngữ đú.
	Bài tập 12: Tỡm những từ ghộp Hỏn Việt cú yếu tố " nhõn ". 
Phõn loại cỏc từ ghộp Hỏn – Việt.
	Bài tập 13: Tỡm từ Hỏn – Việt cú trong những cõu thơ sau:
Chỏu chiến đấu hụm nay
Vỡ lũng yờu tổ quốc
 ( Xuõn Quỳnh)
Đỏ vẫn trơ gan cựng tuế nguyệt
Nước cũn cau mặt với tan thương.
	 ( Bà Huyện Thanh Quan)
Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chớ nhõn để thay cường bạo
 ( Nguyễn Du)
Bỏc thương đoàn dõn cụng
Đờm nay ngủ ngoài rừng
 ( Minh Huệ)
	Bài tập 14: Đọc đoạn văn sau, tỡm những từ Hỏn – Việt, cho biết chỳng được dựng với sắc thỏi gỡ?
	" Lỏt sau, ngài đến yết kiến, vương vở trỏch. Ngài bỏ mũ ra, tạ tội, bày rừ lũng thành của mỡnh. Vương mừng rỡ núi.
Ngài thật là bậc lương y chõn chớnh, đó giỏi vầ nghề nghiệp lại cú lũng nhõn đức, thương xút đỏm con đỏ của ta, thật xứng với lũng ta mong mỏi".
Bài tập 15: Tỡm cỏc từ Hỏn Việt tương ứng với cỏc từ sau. Cho biết cỏc từ Hỏn Việt đú dựng để làm gỡ?
	Vợ, chồng, con trai, con gỏi, trẻ can, nhà thư, chất trận
Bài tập 16: Viết đoạn văn ngắn nờu lờn suy nghĩ của em về tinh thần yờu nước thể hiện trong văn bản " sụng nỳi nước Nam"
Trong đoạn văn cú sử dụng ớt nhất 3 từ Hỏn – Việt, cho biết cỏc từ ấy được dựng với sắc thỏi biểu cảm nào?	

Tài liệu đính kèm:

  • docGA day BD NV7 . HA.doc