Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 16: Văn bản: Sông núi nước Nam ( nam quốc sơn hà) - Phò giá về kinh ( tụng giá hoàn kinh sư) (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 16: Văn bản: Sông núi nước Nam ( nam quốc sơn hà) - Phò giá về kinh ( tụng giá hoàn kinh sư) (Tiếp)

- Bước đầu tìm hiểu về thơ trung đại.

- Cảm nhận được tinh thần khí phách của dân tộc ta qua bản dịch thơ chữ Hán Nam quốc sơn hà.

- Hiểu được giá trị tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Tụng giáhoàn kinh sư của Trần Quang Khải.

II.KIẾN THỨC CHUẨN.

1.Kiến thức:

- Những hiểu biết bước đầu về thơ trung đại.

- Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

- chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược.

- Sơ giản về tác giả Trần Quang Khải.

 

doc 51 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 867Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 16: Văn bản: Sông núi nước Nam ( nam quốc sơn hà) - Phò giá về kinh ( tụng giá hoàn kinh sư) (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần : 5 Ngày soạn : 01/09/2010
 Tiết : 16 Ngày dạy : 06-11/09/2010 
Văn bản: SƠNG NÚI NƯỚC NAM
( NAM QUỐC SƠN HÀ)
PHỊ GIÁ VỀ KINH
( TỤNG GIÁ HỒN KINH SƯ)
I . MỤC TIÊU :
- Bước đầu tìm hiểu về thơ trung đại.
- Cảm nhận được tinh thần khí phách của dân tộc ta qua bản dịch thơ chữ Hán Nam quốc sơn hà.
- Hiểu được giá trị tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Tụng giáhoàn kinh sư của Trần Quang Khải.
II.KIẾN THỨC CHUẨN.
1.Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về thơ trung đại.
- Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược.
- Sơ giản về tác giả Trần Quang Khải.
- Đặc điểm thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.
2.Kĩ năng:
- Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Đọc-hiểu và phân tích thơ that ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua bản dịch tiếng Việt.
- Đọc-hiểu và phân tích thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua bản dịch tiếng Việt.
III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung hoạt động
HĐ1: Khởi động:
* Ổn định : 
 Kiểm diện, trật tự.
* Kiểm tra : 
- Đọc một bài hát than thân và cho biết ý nghĩa?
- Bài hát đó đã sử dụng nghệ thuật gì?
* Giới thiệu bài: 
 * Từ ngàn xưa, dân tộc VN đã đứng lên chống giặc ngoại xăm rất oanh liệt, kiên cường. Tự hào thay! Ôâng cha ta đã đưa đất nước sang 1 trang sử mới : Đó là thoát khỏi ách đô hộ ngàn năm PK Phương Bắc, mở ra 1 kỉ nguyên mới vừa bảo vệ vừa củng cố, xây dựng 1 quốc gia tự chủ rất mực hào hùng, đặc biệt là trong trường hợp có ngoại xâm. Hai bài thơ: Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh là 2 bài thơ cùng chủ đề mang tinh thần chung đócủa thời đại đã được viết bằng chữ Hán. Là người VN có ít nhiều học vấn, khong thể không biết đến 2 bài thơ này.
HĐ 2: Đọc - hiểu văn bản
- HD đọc: Dõng dạt nhằm gây không khí trang nghiêm.
- Dựa vào chú thích sao nói qua về tác giả và sự xuất hiện của bài thơ?	
- Dựa vào chú thích * cho biết thể thơ, nhận dạng?	
 - Bài thơ từng được coi là bản tuyên ngôn độc lập. Vậy tuyên ngôn độc lập là gì?
 - ND tuyên ngôn trong bài thơ được bố cục ntn? Gồm những ý cơ bản gì?
 - Gv chốt => Kẻ thù không được xâm phạm. Xâm phạm thì chuốc lấy thất bại thảm hại
Nêu vấn đề: Đã nói đến thơ là phải có biểu ý và biểu cảm
- Vậy bài thơ có hình thức biểu ý và biểu cảm ntn?
 - Bài thơ thiên về biểu ý ( bày tỏ ý kiến). Qua bố cục trên, hãy nhận xét về cách biểu ý đó?
 - Ngoài biểu ý, bài thơ có biểu cảm ( bày tỏ cảm xúc) không? Nếu có thì thuộc trạng thái nào? ( lộ rõ, ẩn kín). Hãy giải thích tại sao em chọn trạng thái đó.
- Em có nhận xét gì về giọng điệu của bài thơ?
 - Em hãy phát biểu ý nghĩa của văn bản?
- Em có nhận xét gì về đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
-Lớp trưởng báo cáo.
-Tổ trưởng báo cáo.
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
Nghe, đọc văn bản.
Đọc chú thích.
+ Tác giả : Chưa xác định chứ không phải của Lí Thường Kiệt.
+ Thơ thần: Do thần sáng tác.
- Hs thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Thảo luận: Tuyên bố chủ quyền của đất nước và khẳng định không 1 thế lực nào xâm phạm.
Hs: - Nước Nam là của người Nam, sách trời định sẵn rõ ràng
- Nghe.
-Thảo luận:
+ Bài thơ trực tiếp nêu rõ ý tưởng: Bảo vệ độc lập, kiên quyết chống ngoại xâm.
+ Biểu cảm bằng cách ẩn vào bên trong ý tưởng Người đọc biết nghiền ngẫm, sẽ thấy thái độ, cảm xúc trữ tình đó.
Hs: giọng thơ dõng dạt,hùng hồn,đanh thép.
SÔNG NÚI NƯỚC NAM 
I/ Tìm hiểu chung:
 1.Tác giả: 
Lí Thường Kiệt (SGK ghi là chưa xác định)
2.Thể thơ :
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
Vần: 1,2,4.
 II/ Phân tích:
 a. Nội dung
 1)Lời khảng định chủ quyền lãnh thổ của đất nước(Hai câu đầu )
Nước Nam là của người Nam.
Sách trời định sẵn rõ ràng.
2. Ý chí kiên quyết bảo vệ Tổ quốc,bảo vệ độc lập dân tộc.(Hai câu cuối)
- Thái độ rõ ràng,quyết liệt.coi kẻ xâm lược là “nghịch lỗ”
- Chỉ rõ:bọn giặc sẽ thất bại thảm hại trước sức mạnh của dân tộc.
 b.Nghệ thuật:
- Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn,súc tích để tuyên bố nền độc lập của đất nước.
- Dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng.
- Lựa chọn ngôn ngữ góp phần thể hiện giọng thơ dõng dạt,hùng hồn,đanh thép.
c. Yù nghĩa
 Nội dung:
- Bài thơ thể hiện niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa của dân tộc ta.
- Bài thơ có thể xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta.
 Nghệ thuật:
- Thể thơ tứ tuyệt
- Giọng thơ giõng dạc đanh thép
HĐ 4: Đọc - hiểu văn bản
Đọc, mời HS đọc lại văn bản.
- Dựa vào chú thích* giới thiệu về tác giả, hoàn cảnh ra đời tp, 2 chiến thắng ở Chương Dương, Hàm Tử.
- Em hãy căn cứ vào lời giới thiệu về thể thơ ở chú thích* để nhận dạng thể thơ về số câu, số chữ, cách hiệp vần?
- Nội dung bài thơ có những ý cơ bản gì? ( Ý trong 2 câu đầu và 2 câu cuối khác nhau ntn?)
Giảng: Chiến thắng Chương Dương sau Hàm Tử 2 tháng nhưng nói trước là do đang sống trong hào khí chiến thắng Chương Dương mới vừa diễn ra . Kế đó mới nhớ lại, sống lại chiến thắng Hàm Tử. ( Đảo trật tự trước sau ).
- Bài thơ có ý tưởng lớn lao và rõ ràng như thế nhưng cách diễn đạt ý tưởng (biểu ý) trong bài thơ là tn? Ở đây tính biểu cảm đã tồn tại ở trạng thái nào?
- Cách biểu cảm, biểu ý ở đây có gì giống bài trước?
- Em hãy so sánh 2 bài thơ để tìm sự giống nhau về hình thức biểu ý và biểu cảm của chúng?
.
Gv chốt =>
-Cho HS đọc ghi nhớ.
HĐ 5 : Luyện tập
(?) Theo em, cách nói giản dị, cô đúc trong 2 bài thơ có tác dụng gì trong việc thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng hoà bình của DT ta ở thời đại nhà Trần
HĐ 6 :Củng cố- Dặn dò
* Củng cố:
- Học thuộc lòng 2 bài thơ ( Nguyên bản và dịch nghĩa)
- Nắm được : Thể thơ, tác giả, hoàn cảnh ra đời.
- Đọc bài đọc thêm.
* Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc lòng 2 bài thơ ( Nguyên bản và dịch nghĩa)
- Nhớ được 8 yếu tố Hán trong văn bản
- Soạn bài : Từ Hán Việt (trả lời các câu hỏi trong bài).
Thế nào là từ Hán Việt?Từ ghép Hán Việt có mấy loại?Đặc điểm của từng loại.?
Đọc văn bản.
Đọc chú thích, trả lời.
- Cá nhân.
Thảo luận.
- Nghe.
Thảo luận:
- Giống bài: Sông núi nướcNam
 + Diễn đạt ý theo cách nói chắc nịch, sáng rõ, không hình ảnh, không văn hoa.
 + Cảm xúc, trữ tình đã được nén kín trong ý tưởng (hào khí chiến thắng, khát vọng hoà bình thịnh trị của DT ta thời Trần.
- Đọc ghi nhớ và tự ghi
Thảo luận:
+ Hình thức biểu ý: 
2 bài thơ đều thể hiện bản 
lĩnh, khí phách cùa DT ta.
 + Hình thúc biểu cảm:
 Thể thơ khác nhau nhưng cách biểu cảm giống nhau: cách nói chắc nịch, cô đúc trong ý tưởng, cảm xúc hoà
làm 1, cảm xúc nằm trong ý tưởng.
Thảo luận:
 Nội dung, hình thức ăn khớp.
* Nghe và tự ghi nhớ
PHÒ GIÁ VỀ KINH
I/ Tìm hiểu chung :
 1)Tác giả : Trần Quang Khải ( 1241-1294), con thou ba của vua Trần Nhân Tông, có công lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên
 2)Tác phẩm
 -Thể thơ:
+ Ngũ ngôn tứ tuỵêt
+ Vần: 2,4.
II/ Phân tích:
a. Nội dung
 1) Hai câu đầu: Sự chiến thắng hào hùng của DT được tái hiện trong những sự kiện chống giặc Nguyên- Mông xâm lược: chiến thắng Hàm Tử,Chương Dương.
2)Hai câu cuối : Lời động viên xây dựng, phát triển đất nước trong hoà bình và niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước.
b.Nghệ thuật:
- Giọng điệu sảng khoái,hân hoan,tự hào.
- Sử dụng thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô đọng,hàm súc.
- Dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng.
c.Ý nghĩa:
- Nội dung: Hào khí chiến thắng và một khát vọng về một đất nước thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời nhà Trần.
- Nghệ thuật: 
+ Hình thức diễn đạt cô đúc.
+ Dồn nén cảm xúc bean trong ý tưởng
IV : Luyện tập
 Tuần : 5 Ngày soạn : 02/09/2010
 Tiết : 17 Ngày dạy : 06-11/09/2010 
 TIẾNG VIỆT: TỪ HÁN VIỆT
I . MỤC TIÊU :
- Hiểu thế nào là yếu tố Hán Việt.
- Biết phân biệt hai loiaj từ ghép Hán Việt:từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa,phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
II . KIẾN THỨC CHUẨN.
1.Kiến thức:
- Khái niệm từ Hán Việt,yếu tố Hán Việt.
- Các loại từ ghép Hán Việt.
2.Kĩ năng:
- Nhận biết từ Hán Việt.
- Mở rộng vốn từ Hán Việt.
III . HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung hoạt động
HĐ1: Khởi động: 
* Ổn định : 
 Kiểm diện, trật tự.
* Kiểm tra : 
 Đọc thuộc lòng 1 trong 2 bài thơ: Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh , Giới thiệu thể thơ, tác giả, nội dung ý nghĩa bài thơ đó.
* Giới thiệu bài: 
 * Ở lớp 6, chúng ta đã biết thế nào là từ Hán Việt. Ở bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu về các yếu tố cấu tạo từ Hán Việt và từ ghép Hán Việt.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Hai học sinh trả bài.
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
HĐ 2 : Hình thành kiến thức :
 Thế nào là từ Hán Việt?
* Nhấn mạnh Nhưng không phải mọi từ gốc Hán đều là từ HV: Tiệt nhiên, nhữ đẳng® Không được tiếp nhận vào TV.
 * Cho HS đọc bài thơ: “ Nam quốc sơn hà”. (bảng phụ)
- Các tiếng: Nam, quốc, sơn, hà nghĩa là gì? Tiếng nào có thể dùng như 2 từ đơn để đặt câu (dùng độc lập), tiếng nào không?
- Từ mượn từ tiếng Hán.
- Đọc bài thơ.
+ Nam: Dùng độc lập ( phương Nam)
 + Quốc, sơn, hà: Tạo từ ghép 
I.Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt.
* So sánh: K ... thơ?
Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc lòng bài thơ
- Nhận xét về các cách biểu lộ cảm xúc của Bà Huyện Thanh Quan.
- Soạn bài:“ Bạn đến chơi nhà ” 
- Đọc bài trước văn bản và các chú thích SGK ở nhà 
-Đọc và trả lời các câu hỏi đọc – hiểu văn bản SGK trang 105 
 Tuần : 8 Ngày soạn : 22/09/2010
 Tiết : 30 Ngày dạy : 27/09-02/10/2010 
 Văn bản:
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
 - NGUYỄN KHUYẾN-
I .MỤC TIÊU :
Hiểu được tình bạn đậm đà thắm thiết của tác giả Nguyễn Khuyến qua một bài thơ Nơm Đường luật thất ngơn bát cú .
Biết phân tích một bài thơ Nơm Đường luật .
II.KIẾN THỨC CHUẨN:
 Kiến thức :
Sơ giản về tác giả Nguyễn Khuyến .
Sự sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ Đường luật, cách nĩi hàm ẩn sâu sắc,thâm thúy của Nguyễn Khuyến trong bài thơ .
 Kĩ năng :
 - Nhận biết được thể loại của văn bản .
 - Đọc – hiểu văn bản thơ Nơm Đường luật thất ngơn bát cú .
 - Phân tích một bài thơ Nơm Đường luật .
III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khởi động:
1.Ổn định Sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ : 
-Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ Qua đèo Ngang và cho biết cảnh đèo Ngang được miêu tả như thế nào ? 
-Tâm trạng của tác giả khi đi qua đèo Ngang ?
-Giải thích cụm từ “ ta với ta”
3.Giới thiệu bài :
Tình bạn là một trong những đề tài truyền thống lâu đời của lịch sử VHVN . Bạn đến chơi nhà –Nguyễn Khuyến là một bài thơ thuộc loại hay nhất trong đề tài tình bạn, hay nhất trong thơ Nguyễn Khuyến nói riêng , thơ Nôm Đường luật Việt Nam nói chung .
Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản:
- Hãy cho biết vài nét về tác giả Nguyễn Khuyến? ( 
- Tại sao người ta thường gọi ông là Tam Nguyên Yên Đổ?
Gọi HS đọc bài thơ
- Bài thơ thuộc thể thơ gì? Nhịp điệu các câu thơ ntn? Giọng điệu tình cảm trong bài là gì? Đọc và ngắt nhịp ntn? Vần của bài thơ?
- Giải thích từ: nước cả, khôn, rốn ?
- Bài thơ : Bạn đến chơi nhà nói về chuyện gì?
- Bố cục bài thơ được tác giả sáng tạo linh hoạt như thế nào?
Dựa vào chú thích sgk.
HS đọc
Thất ngôn bát cú.
- Nhịp: 4/3, 2/2/3.
 Câu 6: 4/1/2.
-Giọng: Chậm rãi, ung dung, hóm hỉnh như thấp thoáng 1 nụ cười.
- Bạn đến chơi mà Nguyễn Khuyến không có gì đãi bạn chỉ có 1 tình bạn đẹp.
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả.
- Nguyễn khuyến(1835-1909).còn được gọi là Tam Nguyên Yên Đỗ 
-Quê : Yên Đỗ
-Là nhà thơ lớn của dân tộc 
2. Thể loại.
Thơ thất ngôn bát cú 
( Đường luật )
Bố cục:
+ Câu 1: Giới thiệu sự việc ( bạn đến chơi)
+ Câu 2®7: Trình bày hoàn cảnh của mình.
+ Câu 8: Bộc lộ tình bạn đậm đà, chân thật, tự nhiên, dân dã
Hoạt động 3: hướng dẫn phân tích
- Đọc lại câu 1 (vui, hồ hởi), em có nhận xét gì về lối nói của tác giả ở câu 1?
- Qua lời chào, em biết được điều gì về quan hệ của Nguyễn Khuyến với bạn mình? ( Họ gặp nhau có thường xuyên không, xưng hô có gì đáng chú ý, họ gặp nhau ở đâu?)
-Đọc từ câu 2 đến câu 7.
- Theo cách giới thiệu ở câu 1, thì đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi ra sao khi bạn đến nhà 
chơi?
- Thế nhưng ở đây Nguyễn Khuyến đãi bạn ra sao? Hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến khi bạn đến chơi là ntn?
- Vì sao sau lời chào Nguyễn Khuyến lại nhắc ngay đến chợ xa. Điều đó cho ta hiểu hiểu gì về tình cảm của Nguyễn Khuyến đối với bạn ? 
- Nguyễn Khuyến trình bày hoàn cảnh của mình như vậy có phải ông định kể khó than nghèo với bạn không?
- Vậy ở đây Nguyễn Khuyến đã dùng cách nói gì? Mục đích của cách nói ấy?
-Cho hs đọc câu cuối.
 Đến đây Nguyễn Khuyến muốn nói điều gì về tình bạn? Ta với ta ở đây là ai?
- Vậy, có phải Nguyễn Khuyến chỉ coi trọng tinh thần mà coi thường vật chất, coi vật chất là tầm thường, không có ý nghĩa chăng ?
-Đọc câu 1.
- Họ ít gặp nhau.
- Xưng hô: tôn xưng, thân mật.
- Gặp ở nhà( không ở dinh) ® Quý nhau lắm
-Đọc
- Đàng hoàng, ân cần, chu đáo
- Ông không có gì để tiếp đãi bạn.Thậm chí đến miếng trầu là đầu câu chuyện cũng không có.
- Làm nổi bật lên cái thanh đạm nghèo túng của ông quan thanh liêm về ở ẩn.Làm nổi bật cái tinh thần cao quí hơn cả.
-Không có ý định than nghèo:
+ Mọi thứ điều có nhưng chưa dùng được .
+ Sự việc không có trầu là “ Không may kia” là chỉ nói cho vui thôi
- Nói quá thực tế có không được như ý bạn cũng thông cảm. Đó là cách thể hiện sự quý mến bạn hiền.
Đọc.
- Tình bạn cao hơn vật chất. Dù vật chất không có, bạn bè vẫn quý mến nhau.
-Không, chính việc đề cập đến chuyện ăn ở trên cho thấy Nguyễn Khuyến muốn có vật chất và tình cảm hài hòa là quí nhất .
II.Phân tích:
1.Nội dung:
a)Câu 1:
 Giới thiệu bạn đến chơi nhà.
lời chào hỏi tự nhiên.
b)Câu 2 ® 7: 
Giãi bày hoàn cảnh sống nghèo nàn với bạn.
- Nói quá, ngôn ngữ giản dị ® Hoàn cảnh không có gì để tiếp bạn.
c)Câu cuối:
Tình bạn đậm đà, hồn nhiên, dân dã.
Lời kết thể hiện cái nhìn thông thái, niếm vui của tác giả khi đón bạn vào nhà.
- Ta thấy tình huống trong bài thơ được dựng lên như thế nào?
- Cho nhận xét về giọng điệu bài thơ?
- Cách vận dụng ngôn ngữ thơ và thể loại thơ Đường luật như thế nào?
- Sáng tạo nên tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà và cuối cùng òa ra niềm vui đồng cảm
Giọng điệu hóm hĩnh, thật thà, ấm áp niềm vui.
- Vận dụng ngôn ngữ,thể loại điêu luyện
2.Nghệ thuật:
- Sáng tạo nên tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà và cuối cùng òa ra niềm vui đồng cảm.
- Lập ý bất ngờ
- Vận dụng ngôn ngữ,thể loại điêu luyện
- Vì sao nói nay có thể la một trong những bài thơ hay nhất về tình bạn?
- Em có nhận xét gì về nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
Vì nó đã ca ngợi tình bạn chân thành,trung thực,vượt qua mọi điều kiện hoàn cảnh, quí giá hơn mọi thứ của cái vật chất.
- Sáng tạo nên tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà và cuối cùng òa ra niềm vui đồng cảm.
- Lập ý bất ngờ
3.Ý nghĩa:
a.Nội dung:
Bài thơ thể hiện một quan niệm về tình bạn,quan niệm đó vẫn còn giá, ý nghĩa lớn trong cuộc sống con người ngày nay.
b.Nghệ thuật:
- Sáng tạo nên tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà và cuối cùng òa ra niềm vui đồng cảm.
- Lập ý bất ngờ
Hoạt động4: Luyện tập:
- Em hãy so sánh cụm từ: ta với ta trong bài thơ này với cụm từ ta với ta trong bài thơ “ Qua Đèo Ngang” của bà Huyện Thanh Quan để thấy rõ tâm thế, tâm hồn của Nguyễn Khuyến khi bạn đến chơi nhà?
- Vậy tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ là gì?
Ta trong thơ bà Huyện Thanh Quan chỉ số ít :Bà với bóng của chính mình . Ở đây là tác giả
Và bạn tuy 2 mà 1 cho thấy tình cảm gắn bó chan hòa.
+Tình bạn đậm đà hồn nhiên dân dã , bất chấp mọi điều kiện .
III.Luyện tập:
Ta trong thơ bà Huyện Thanh Quan chỉ số ít :Bà với bóng của chính mình . Ở đây là tác giả
Và bạn tuy 2 mà 1 cho thấy tình cảm gắn bó chan hòa.
+Tình bạn đậm đà hồn nhiên dân dã , bất chấp mọi điều kiện .
Hoạt động 5: Củng cố-Dặn dò:
Củng cố:
- Vì sao nói nay có thể la một trong những bài thơ hay nhất về tình bạn?
- Em có nhận xét gì về nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
-Cho hs đọc diễn cảm lại bài thơ.
-Đọc bài đọc thêm: Khóc Dương Khuê.
Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc lòng bài thơ,tìm đọc thêm một số bài thơ khác viết về tình bạn của Nguyễn Khuyến và của tác giả khác.
- Nhận xét về ngôn ngữ và giọng điệu của bài Bạn đến chơi nhà
-Xem lại kiến thức về văn biểu cảm chuẩn bị viết bài tập làm văn số 2 -văn biểu cảm.
HS làm theo yêu cầu của giáo viên
 Tuần : 8 Ngày soạn : 23/09/2010
 Tiết : 31-32 Ngày dạy : 27/09-02/10/2010 
 Tập làm văn
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
VĂN BIỂU CẢM
I.MỤC TIÊU:
- Viết đượcbài văn biể cảm về thiên nhiên , thực vật , thể hiện tình cảm yêu thương cây cối theo truyến thống của nhân dân ta .
- Rèn luyện kĩ năng viết chính tả đúng , biết dùng từ để đặt câu .
- Vận dụng việc học lí thuyết để thực hành .
II KIẾN THỨC CHUẨN:
1. KiÕn thøc: 
 - Qua hai tiÕt trªn líp,häc sinh viÕt ®­ỵc mét bµi v¨n biĨu c¶m vỊ loµi c©y quen thuéc
 - BiÕt viÕt bµi v¨n biĨu c¶m. Häc sinh kh«ng viÕt vỊ loµi c©y ®· cã bµi s½n.
2. KÜ n¨ng: 
Chọn được loài cây thực sự yêu mền.
Miêu tả chi tiết về cây
Tình người đối với cây và tình cảm phải biểu hiện chân thành.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
*Hoạt động 1: Khởi động : 
 - Ổn định: Kiểm diện, trật tự.
 - Kiểm tra bài cũ: không kiểm
 - Kiểm tra sự chuẩn bị: viết + giấy làm bài
 - Giới thiệu bài mới:
*Hoạt động 2:Hình thành kiến thức:
 Chép đề và làm bài:
- Chép đề lên bảng: Đề : Loài cây em yêu.
-Hướng dẫn:
1.Xác định yếu tố miêu tả: Tả cái gì để tỏ thái độ, tình cảm đối với cây.
2.Xác dịnh yếu tố tự sự: Kể cái gì để bộc lộ cảm xúc đối với cây.
3.Chú ý: Yếu tố tả, tự sự chỉ là phương tiện biểu cảm đối với loài cây em yêu.
4.Tuân thủ các bước:
Tìm hiểu đề.
Tìm ý.
Lập dàn ý.
Viết thành văn: Chú ý liên kết, mạch lạc.
Kiểm tra, sửa chữ.
5.Chú ý chữ viết, trình bày, phân đoạn
6.Không viết lại bài mẫu; lời lẽ chân thành.
7.Có thể chọn: Cây phượng, cây tre, cây dừa 
-Theo dõi, nhắc nhỡ, uốn nắn sai sót cho hs.
* Hoạt động 3:Thu bài -Thu bài đủ số lượng.
* Hoạt động 4: Củng cố-Dặn dò:
 Củng cố:
Thế nào là bài văn biểu cảm
Bố cục của một bài văn biểu cảm gồm mấy phần
Ta phải thực hiện các bước làm bài văn như thế nào?
 Hướng dẫn tự học:
 Về tập viết văn ở nhà. Xem các bài văn mẫu, để nắm vững kiến thức và hình thành vốn từ ngữ viết văn
 Soạn bài : Chữa lỗi về quan hệ từ
Xem trước các ngữ liệu cho sẵn
Hình thành kiến thức phần ghi nhớ các lỗi khi sử dụng quan hệ từ
Làm trước các bài tập SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docNV7 tuan 58.doc