Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 17: Sông núi nước Nam (Lí Thường Kiệt) - Phò giá về kinh (Trần Quang Khải )

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 17: Sông núi nước Nam (Lí Thường Kiệt) - Phò giá về kinh (Trần Quang Khải )

 Giúp HS:

 1/ Kiến thức: Cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc trong hai bài thơ “ Sông núi nước Nam”, “ Phò giá về kinh”; Bước đầu hiểu được thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật và Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.

 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm nhận thơ Đường.

 3/ Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, tự hào dân tộc.

 II-CHUẨN BỊ:

 1/Chuẩn bị của GV:

 - Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học.

 

doc 40 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 989Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 17: Sông núi nước Nam (Lí Thường Kiệt) - Phò giá về kinh (Trần Quang Khải )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13 / 9/ 2009	 	 Tuần:5 Tiết: 17 SÔNG NÚI NƯỚC NAM (Lí Thường Kiệt)
 PHÒ GIÁ VỀ KINH (Trần Quang Khải ) 
 I-MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
 1/ Kiến thức: Cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc trong hai bài thơ “ Sông núi nước Nam”, “ Phò giá về kinh”; Bước đầu hiểu được thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật và Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.
 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm nhận thơ Đường.
 3/ Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, tự hào dân tộc.
 II-CHUẨN BỊ:
 1/Chuẩn bị của GV:
 - Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học.
 - Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học. Soạn giáo án. Bảng phụ. 
 2/Chuẩn bị của HS: bài soạn theo hướng dẫn của GV.
 III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp:(1’) 
 Kiểm tra sĩ số,tác phong HS.
 2/ Kiểm tra bài cũ: (3’)
 Câu hỏi: 1/Đọc thuộc lòng 4 bài ca dao châm biếm.
 2/Ý nghĩa châm biếm thể hiện trong 4 bài ca dao như thế nào?
 Trả lời: 1/ Hs đọc.
 2/ Phơi bày, phê phán thói hư tật xấu trong xã hội cũ.
 3/ Bài mới:
 	a-Giới thiệu bài mới: (1’) 
 Từ ngàn xưa, dân tộc Vịêt Nam ta đã đứng lên chống giặc ngoại xâm vô cùng oanh liệt, kiên cường. Ông cha ta đã đưa đất nước bước sang một trang sử mới: thoát khỏi ách đô hộ ngàn năm phong kiến phương bắc, mở ra một kỉ nguyên mới. Hai văn bản “ Sông núi nước Nam”, “ Phò giá về kinh” sẽ cho ta một lần nữa được tự hào về tinh thần độc lập, khí phách hào hùng và khát vọng lớn lao của dân tộc ta.
 b- Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
5’
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung.
 A- SÔNG NÚI NƯỚC NAM
Yêu cầu HS đọc chú thích (*)
Đọc chú thích*
I-Tìm hiểu chung:
GV nói qua về vấn đề tác giả bài thơ dựa theo sgk. Bài thơ từng được gọi là thơ thần nghĩa là do thần sáng tác, đây là cách thần linh hoá tác phẩm văn học với động cơ nâng cao ý nghĩa thiêng liêng của nó.
- Hướng dẫn đọc: Cần đọc giọng dõng dạc gây không khí trang nghiêm
-Gọi HS đọc
- Nhận xét, sửa chữa và đọc lại.
-GV và HS cùng tìm hiểu phần chú thích yếu tố Hán Việt.
sCăn cứ vào phần chú thích (*) hãy nhận dạng thể thơ?(Bài thơ trên thuộc thể thơ nào? Vì sao em biết? Cách hiệp vần của bài thơ này?)
 -Bài thơ“Sông núi nước Nam” được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc.
s Thế nào là bản tuyên ngôn độc lập?
GV: “ Sông núi nước Nam” là
bài thơ thiên vào sự biểu ý.
- Nghe thực hiện đọc cho đúng.
-Đọc bài thơ
- Theo dõi phần chú thích
4 Thơ Đường luật thuộc “Thất ngôn tứ tuyệt” .Có 4 câu và mỗi câu 7 chữ ; các câu 1,2,4 hoặc chỉ câu 2,4 vần với nhau ở chữ cuối –Bài thơ này các câu 1,2,4 vần với nhau ở chữ cuối: cư, hư, thư.
4 Là lời tuyên bố về chủ quyền đất nước và khẳng định không một thế lực nào xâm phạm.
 1/Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 
(Xem chú thích *,sgk-
tr.63).
2.Đọc và tìm hiểu chú thích:
 3.Thể thơ:
 Thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
 4. Chủ đề:
Bài thơ là bản tuyên ngôn Độc lập.Đây là lời tuyên bố về chủ quyền đất nước và khẳng định không một thế lực nào xâm phạm.
8’
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết:
II- Tìm hiểu chi tiết:
s Sự biểu ý đó được thể hiện bằng bố cục như thế nào?
4 Chia làm 2 ý:
-Ý 1: 2 câu đầu: Nước Nam là của người Nam ở, sách trời định sẵn rõ ràng.
-Ý 2: 2 câu sau: Kẻ thù không được xâm phạm nếu không sẽ chuốc lấy thất bại.
s Với hai câu thơ đầu tác giả muốn thể hiện điều gì?
4Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ đất nước
1.Hai câu thơ đầu:
Sông núivua Nam ở
Vằng vặc chia xứ sở
(Nam quốc đế cư
Tiệt nhiên ...thiên thư)
->Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ đất nước
s Còn hai câu thơ cuối tác giả muốn thể hiện điều gì?
4 Hai câu thơ cuối: Nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quền đó trước mọi kẻ thù xâm lược
2. Hai câu thơ cuối:
Giặc dữ cớ sao đây
Chúng mày nhấtvỡ
(Như hà.xâm phạm
Nhữ đẳng bại hư )
-> Nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quền đó trước mọi kẻ thù xâm lược
s Nhận xét về bố cục và cách biểu thị ý đó?
4Bố cục có 2 phần.Bài thơ thiên về biểu ý( bày tỏ ý kiến) bởi bài thơ đã trực tiếp nêu rõ ý tưởng bảo vệ độc lập,kiên quyết chống ngoại xâm nhưng vẫn có cách biểu cảm riêng 
=>Bài thơ thiên về biểu ý( bày tỏ ý kiến)-
 Ý tưởng bảo vệ độc lập,kiên quyết chống ngoại xâm .
s Ngoài biểu ý bài thơ có biểu cảm không? Nếu có thuộc trạng thái nào (lộ rõ hay ẩn kín)? Hãy giải thích? 
4 Cảm xúc thái độ mãnh liệt sắt đá ẩn kín vào bên trong ý tưởng. Do đó cảm xúc trữ tình được nén kín trong ý tưởng.
Ngoài biẻu ý bài thơ có biểu cảm: Cảm xúc,thái độ mãnh liệt sắt đá ẩn kín bên trong ý tưởng
sBài thơ đã thể hiện tư tưởng, tình cảm gì?
4Dựa vào ghi nhớ trả lời
3’
Hoạt động 3: Tổng kết
III-Tổng kết:
(Ghi nhớ SGK-tr.65).
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đọc.
5’
Hoạt động 4: Tìm hiểu chung.
B- PHÒ GIÁ VỀ KINH
 I-Tìm hiểu chung: 
 1.Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 
- Yêu cầu HS đọc chú thích (*)
- HS đọc.
GV nói qua về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. Cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên đời Trần thắng lợi cùng với hào khí Đông A đã tạo nên bài thơ.
-GV yêu cầu HS đọc.
-GV nhận xét, sửa chữa, đọc mẫu.
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV
-Tìm hiểu chú thích các yếu tố Hán Việt
( Xem chú thích*sgk-tr.63)
2.Đọc và tìm hiểu chú thích:
s Dựa vào chú thích (*) trong bài trước hãy nhận dạng về thể thơ của văn bản “ Phò giá về kinh” về các phương diện: số câu, số chữ trong câu, cách hiệp vần?
44 câu; mỗi câu 5 chữ; câu 2 và câu 4 vần với nhau ở chữ cuối
 -> Thể ngũ ngôn tứ tuyệt.
3.Thể thơ : Thể ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật
8’
Hoạt động 5 : Tìm hiểu chi tiết
II-Tìm hiểu chi tiết:
 1.Hai câu thơ đầu:
Chương Dươnggiặc
Hàm Tử bắt quân thù.
(Đoạt sáo..Dương độ,
Cầm Hồ Hàmquan.)
->Hào khí chiến thắng đối với giặc Mông - Nguyên .
s Hai câu đầu của bài thơ nêu lên ý cơ bản nào?
4 Chiến thắng hào hùng của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên xâm lược.
s Cách đưa tin chiến thắng ở hai câu này có gì đặt biệt? Hãy lí giải điều đó?
4 Đảo trật tự trước sau khi nói về 2 cuộc chiến thắng, chiến thắng được nói trước vì đang sống trong không khí của chiến thắng này, kế đó mới làm sống lại không khí chiến thắng Hàm Tử trước đó. 
Thái bình nên sức,
Non nước ấythu.
(Thái bình tu trí lực,
Vạn cổ thử giang san.)
s Hai câu sau của bài thơ nêu lên ý cơ bản nào?
4 Lời động viên xây dựng, phát triển đất nước và niền tin vào sự bền vững muôn đời của đất nước.
2.Hai câu thơ cuối:
Thái bình nên sức,
Non nước ấythu.
(Thái bình tu trí lực,
Vạn cổ thử giang san.)
->Lời động viên xây dựng, phát triển đất nước và niền tin vào sự bền vững muôn đời của đất nước.
s Nhận xét về cách biểu ý và biểu cảm của bài thơ?
4 Diễn đạt ý tưởng theo cách nói sáng rõ, chắc nịch, không hoa mỹ. Cảm xúc trữ tình được nén kín trong ý tưởng.
=>Bài thơ vừa biểu ý vừa biểu cảm: Diễn đạt ý tưởng theo cách nói sáng rõ, chắc nịch, không hoa mỹ. Cảm xúc trữ tình được nén kín trong ý tưởng.
3’
Hoạt động 6: Tổng kết
III-Tổng kết:
Hào khí chiến thắng, khát vọng thái bình
thịnh trị của dân tộc ở thời đại nhà Trần.
s Tóm lại bài thơ này muốn thể hiện điều gì?
4Hào khí chiến thắng, khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ở thời đại nhà Trần.
s Hãy so sánh hai bài thơ “ Sông núi nước Nam”, “ Phò giá về kinh” về cách biểu ý và biểu cảm?
4Gioáng nhau ôû caùch noùi chaéc nòch, yù töôûng vaø caûm xuùc hoaø laøm moät, caûm xuùc naèm trong yù töôûng.
 Nhaèm theå hieän baûn lónh, khí phaùch cuûa daân toäc: moät neâu leân chaân lí veà chuû quyeàn cuûa daân toäc, moät laø khí theá chieán thaéng, khaùt voïng hoaø bình beàn vöõng.
5’
Hoạt động 7 :Luyện tập.
IV- Luyện tập.
-Đọc phần đọc thêm.
-Làm các bài tập:
Yêu cầu HS đọc phần đọc thêm của cả hai bài và làm BT
Thực hiện theo yêu cầu của GV
Làm bài tập theo nhóm.
-BT1(tr.65) dựa theo chú thích 1 
-BT1(tr.68):Cách nói giản dị ,cô đúc của bài thơ có tác dụng trong việc thể hiện hào khí chiến thắng
và khát vọng thái bình của dân tộc ta ở thời nhà Trần bởi cảm xúc trữ tình đã được nén kín trong ý tưởng.
2’
Hoạt động 4:Củng cố
Yêu cầu HS đọc lại hai bài thơ(Phiên âm và bản dịch thơ)và hai phần ghi nhớ.
Thực hiện theo yêu cầu của GV
 4/ Hướng dẫn về nhà:	(1’)
 *Bài cũ: - Học thuộc lòng hai bài thơ
 - Nắm được tư tưởng, tình cảm và cách biểu cảm, biểu ý của hai bài.
 *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Từ Hán Việt.
 +Tìm hiểu đơn vị cấu tạo từ Hán Việt.
 +Các loại từ ghép Hán Việt.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG
...
Ngày soạn:15/ 9/ 2009	 Tuần: 5
 Tiết: 18 TỪ HÁN VIỆT
 I-MỤC TIÊU :
Giúp HS:
 1/ Kiến thức: -Hiểu được thế nào là yếu tố Hán Việt; Nắm được cách cấu tạo đặt biệt của từ ghép Hán Việt.
 2/ Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng nhận biết và sử dụng từ Hán Việt.
 3/ Thái độ: -Giáo dục ý thức sử dụng yếu tố Hán Việt đúng lúc đúng chỗ.
 II-CHUẨN BỊ :
 1/Chuẩn bị của GV:
 - Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học.
 - Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học. Soạn giáo án. Bảng phụ. 
 2/Chuẩn bị của HS: bài soạn theo hướng dẫn của GV.
 III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp:(1’) 
 - Kiểm tra sĩ số,tác phong HS.
2/ Kiểm tra bài cũ:(5’)
Câu hỏi: 1/ Thế nào là đại từ ? Cho ví dụ.
 2/ Hãy phân loại đại từ và cho ví dụ.
Trả lời: 1/Dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất, được nói đến trong những ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
 2/ Đại từ để trỏ; Đại từ để hỏi.
3/ Bài mới:
 	a-Giới thiệu bài mới: (1’) 
 Ở lớp 6, chúng ta đã biết thế nào là từ Hán Việt. Ở bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về yếu tố cấu tạo từ Hán Việt, từ ghép Hán Việt.
 b- Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
11’
Hoạt động1:Tìm hiểu về đơn vị cấu tạo từ Hán Việt.
I-Đơn vị cấu tạo từ HánViệt:
 1 Bài tập:
-GV treo bảng phụ có ghi bài thơ chữ Hán “Nam quốc sơn hà”.
-HS đọc. 
s Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà nghĩa là gì?
4nam: Phương Nam, nước Nam, người miền Nam.; quốc: nước; sơn: núi; hà: sông.
s Trong 4 tiếng trên tiếng nào có thể dùng độc lập, tiếng nào không?
 GV lấy ví dụ có thể nói trèo núi mà không thể nói trèo sơn; có thể nói lội xuống sông mà không thể nói lội xuống hà
4 Tiếng nam có thể dùng độc lập. Các tiếng quốc, sơn, hà không thể dùng độc lập mà chỉ là yếu tố cấu tạo từ ghép (nam quốc, quốc gia, quốc kì, sơn hà, giang sơn).
-Tiếng nam có thể dùng độc lập.
 -Các tiếng quốc, sơn, hà không thể dùng độc lập mà chỉ là yếu tố cấu tạo từ ghép 
 -> đó là tiếng dùng độc lập. Còn tiếng nào không dùng độc lập thì ngược lại.
s Vậy tiếng dùng để tạo ra từ Hán Việt gọi là gì?
4Yếu tố Hán Việt
=> Yếu tố Hán Việt.
s Từ đó em có nhận  ... ọi HS đọc ghi nhớ 
4Nỗi sầu chia li của người chinh phụ sau lúc tiễn chồng ra trận. 
4 Tố cáo chiến tranh phi nghĩa, thể hiện niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ.
Đọc ghi nhớ
( Ghi nhớ SGK-Tr.93)
4’
Hoạt động 4 :Luyện tập.
VI- Luyện tập:
Phân tích màu xanh
s Phân tích màu xanh trong đoạn thơ?
s Ghi đủ các từ chỉ màu xanh, phân biệt sự khác nhau trong các màu xanh, tác dụng của việcsử dụng màu xanh trong việc diễn tả nỗi sầu chia li?
Biếc: xanh lam có pha màu lục 
-> nỗi sầu nhẹ nhàng.
Núi xanh: màu xanh bình thường -> nỗi buồn thắm đượm vào cảnh vật thiên nhiên.
Xanh xanh:hơi xanh, nhợt nhạt
->nỗi buồn mênh mang, lan tỏa.
Xanh ngắt: màu xanh trải dài trên diện rộng -> sầu bao trùm lên tất cả.
=> Nỗi sầu da diết, cồn cào, tăng tiến theo các sắc độ của màu xanh
2’
Hoạt động V: Củng cố.
- Gọi HS đọc lại đoạn trích,đọc lại phần ghi nhớ.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV
 4/ Hướng dẫn về nhà:	(1’)
 *Bài cũ: - Học thuộc lòng bài thơ “Sau phút chia li” 
 - Nắm được nội dung, nghệ thuật nổi bật và ý nghĩa của bài thơ.
 *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Quan hệ từ 
+ Đọc; Trả lời câu hỏi SGK
+Tìm hiểu khái niệm và cách sử dụng quan hệ từ. 
 IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
 Ngày soạn: 26/ 9/ 09	 Tuần: 7
 Tiết: 27 QUAN HỆ TỪ
 I-MỤC TIÊU : Giúp HS:
 1/ Kiến thức: Nắm được thế nào là quan hệ từ và càc loại quan hệ từ; Nâng cao kĩ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu.
 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết và vận dụng quan hệ từ.
 3/ Thái độ: Ý thức sử dụng quan hệ từ hợp lí.
 II-CHUẨN BỊ :
 1/Chuẩn bị của GV: 
- Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học.
- Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học. Soạn giáo án,bảng phụ.
 2/Chuẩn bị của HS: bài soạn theo hướng dẫn của GV. 
 III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp:
 - Kiểm tra sĩ số tác phong HS.( 1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
 *Câu hỏi: Từ Hán Việt khi sử dụng thì tạo ra những sắc thái tình cảm gì. Cho ví dụ?
 *Trả lời: Tạo sắc thái trang trọng thể hiện thái độ tôn kính; Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ; Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa.
3/ Bài mới:
 	a-Giới thiệu bài mới: ( 1’) 	 
 Ở Tiểu học các em đã học về quan hệ từ, trong bài học này ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về quan hệ từ và biết được cách sử dụng quan hệ từ .
 b- Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ từ.
I-Thế nào là quan hệ từ:
 1.Bài tập tìm hiểu:
GV treo bảng phụ có ghi 3 câu ví dụ trong phần 1 và đoạn văn “con là một đứa trẻ  lớp Một”.Gọi HS đọc
HS đọc.
s Dựa vào những kiến thức đã học ở tiểu học, hãy xác định quan hệ từ?
4 Của, như, bởi nên.
s Câu a, của liên kết những thành phần nào trong cụm danh từ?
4 Danh từ với định ngữ.
s Từ của biểu thị ý nghĩa gì?
4 Sở thuộc.
a) Quan hệ từ của ->Ý nghĩa quan hệ sở hữu
s Câu b, từ như liên kết những thành phần nào trong cụm tính từ?
4 Tính từ với bổ ngữ .
s Từ như biểu thị ý nghĩa gì?
4 So sánh.
b)Quan hệ từ như ->Ý nghĩa quan hệ so sánh
s Câu c từ nên liên kết những thành phần nào trong câu?
4 Hai vế câu.
s Từ bởi nên biểu thị ý nghĩa gì?
4 Nguyên nhân kết quả.
c)Quan hệ từ bởi nên->Ý nghĩa quan hệ nhân quả
s Từ nhưng trong đoạn văn có tác dụng liên kết bộ phận nào?
4 Câu 1 và câu 2.
s Như vậy quan hệ từ dùng để biểu thị điều gì?
Gọi HS đọc ghi nhớ1
BT nhanh:Cho biết có mấy cách hiểu đối với câu: Đây là thư Lan.
*GVchốt và chuyển mục:Việc dùng hay không dùng QHT đều có liên quan đến ý nghĩa của câu Vì vậy không thể lược QHT một cách tuỳ tiện.
4Dựa vào ghi nhớ trả lời
HS đọc.
HS trao đổi với bạn và kết luận,có thể hiểu:
 -Đây là thư của Lan.
 -Đây là thư do Lan viết.
 -Đây là thư gửi cho Lan(đâu phải cho tôi,nên tôi không nhận.)
 2.Ghi nhớ: (SGK-Tr.97)
12’
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách sử dụng quan hệ từ.
II- Sử dụng quan hệ từ.
 1-Bài tập tìm hiểu:
GV treo bảng phụ có ghi 8 ví dụ trong phần 2.
s Cặp câu a, b câu nào buộc phải dùng quan hệ từ của câu nào thì không? Vì sao?
4Câu a không bắt buộc câu b ngược lại. Vì nếu không dùng QHT thì câu b không rõ nghĩa.
 Bài 1:
s Cặp câu c, d câu nào buộc phải dùng quan hệ từ bằng câu nào thì thì không? Vì sao?
4Câu c không bắt buộc câu d ngược lại. Vì nếu không dùng QHT thì câu d không rõ nghĩa.
s Cặp câu e, g câu nào buộc phải dùng quan hệ từ ve câu nào thì thì không? Vì sao?
4 Câu e không bắt buộc câu g ngược lại. Vì nếu không dùng QHT thì câu g không rõ nghĩa.
s Cặp câu h, i câu nào buộc phải dùng quan hệ từ ở câu nào thì thì không? Vì sao?
*Sau khi HS trả lời GV chốt ghi bảng
4 Câu i không bắt buộc câu h ngược lại. Vì nếu không dùng QHT thì câu h không rõ nghĩa.
- Bắt buộc phải có quan hệ từ: b,d,g,h.
-Không bắt buộc phải có quan hệ a,c,e,i
sKết luận về cách sử dụng QHT?
Khi nói và viết,có trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ , cũng có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ
=>Khi nói và viết,có trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ , cũng có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ
Yêu cầu HS tìm từ để tạo thành cặp các quan hệ từ và đặt câu theo phần 2, 3 sgk.
HS thực hiện theo nhóm.
Nếu thì.
Vì.. nên
Tuy......nhưng. 
Hễ thì..
Sở dĩ là vì(là do)
 Bài 2: Lập cặp quan hệ từ:
Nếu thì.
Vì nên
Tuy......nhưng 
Hễ thì..
Sởdĩlàvì(làdo)
s Vậy quan hệ từ còn được sử dụng theo hình thức nào?
4Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp.
-Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp.
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ 2.
HS đọc.
 2.Ghi nhớ:(SGK-Tr.98)
14’
Hoạt động 3 :Luyện tập.
III - Luyện tập:
 1)Xác định quan hệ từ trong đoạn văn:
của,còn,với,và, như,
-Yêu cầu HS đọc đoạn “Vào đêm trước  cho kịp giờ”và thực hiện 
HS đọcvà thực hiện(của,còn, còn,với,của,và,như,nhưng,như, của , như,cho).
 nhưng.
-Yêu cầu HS đọc và thực hiện bài tập 2.
-HS đọc và thực hiện.
 2) Điền các quan hệ từ: với,và, với, với, nếu,
thì, và.
-Yêu HS thực hiện theo nhóm bài tập 3.
-Nhóm thực hiện.
 3)Câu đúng: 
b, d, g, i, k, l; 
 Câu sai: a, c,e,h. 
s Phân biệt ý nghĩa hai câu có quan hệ từ nhưng? Gợi: phân biệt về sắc thái biểu cảm.
-HS thực hiện.
 4) Sắc thái biểu cảm khác nhau:
câu 1 tỏ ý khen, câu 2 tỏ ý chê. 
2’
Hoạt động 3 :Củng cố
-Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức bài học.
- Trả lời theo hai ghi nhớ.
 4/ Hướng dẫn về nhà: (1’)
 *Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập sgk.
 - Nắm được khái niệm quan hệ từ và cách sử dụng
 *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Luyện tập làm văn biểu cảm.
+ Đọc; Trả lời câu hỏi SGK.
+Tự thực hành lập dàn ý và viết ba phần bài văn biểu cảm theo một đoạn mẫu cho đề bài SGK
 IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
 Thiết kế bảng phụ: 
 Bảng 1: Ghi các VD ở mục I.
 a)Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều.
 b)Hùng Vương thứ mười tám..hiền dịu.
 c)Bởi tôi ăn uống điêu độ.nên tôi chóng lớn lắm.
 Bảng 2: Ghi các VD ở mục II.
 VD1:Ghi 8 câu theo SGK.
 VD2: Lập cặp quan hệ từ.
 VD3: Đặt câu (Sau khi HS trả ,GV đưa thêm một số câu khác)
 -Nếu trời mưa thì đường ướt.
 -Vì chăm học và học giỏi nên Hoa được khen.
 -Tuy nhà xa nhưng Hải luôn đi học đúng giờ.
 -Hễ gió thổi mạnh thì diều bay cao.
 -Sở dĩ thi trượt là vì nó chủ quan.
Ngày soạn: 28 / 9 / 2009 	 Tuần: 7
Tiết 28: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
 I-MỤC TIÊU :
Giúp HS:
 1/ Kiến thức: Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm: tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn bài, viết bài; Chuẩn bị, phát biểu, quen với việc tìm ý, lập dàn bài, làm cho HS động não, tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước một đề văn biểu cảm.
 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài văn biểu cảm.
 3/ Thái độ: Ý thức làm văn biểu cảm theo trình tự khoa học.
 II-CHUẨN BỊ : 
 1/Chuẩn bị của GV: 
- Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học.
- Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học. Soạn giáo án.
 2/Chuẩn bị của HS: bài soạn theo hướng dẫn của GV.
 III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1/ Ổn định tình hình lớp: ( 1’)
 - Kiểm tra sĩ số,tác phong HS.
 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
 *Câu hỏi: Đề văn biểu cảm có đặc điểm gì? Trình bày các bước làm bài văn biểu cảm.
 *Trả lời: Nêu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm cho bài làm; Tìm hiểu đề -Tìm ý - Lập dàn ý -Viết bài và sửa bài.
3/ Bài mới:
 	a-Giới thiệu bài mới: ( 1’) 	 
 Một số tiết học trước các em đã được cung cấp những kiến thức về đề văn biểu cảm, cách làm bài văn biểu cảm. Tiết học này giúp chúng ta luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm.
 b-Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
16’
Hoạt động 1: Hoàn chỉnh lại phần chuẩn bị ở nhà.
I- Chuẩn bị ở nhà:
Đề: Loài cây em yêu 
s Đối tượng biểu cảm? Tình cảm biểu hiện?
4 Loài cây/ yêu thích.
s Em yêu thích loài cây nào?
4 Cây phượng.
s Vì sao em yêu cây phượng hơn các cây khác?
4 Cây phượng tượng trưng cho sự hồn nhiên, đáng yêu của tuổi học trò.
s Cây đem lại cho em những gì trong đời sống tinh thần? 
4 Cuộc sống thêm tươi vui rộn ràng.
GV cho HS tự hoàn chỉnh lại dàn bài của mình.
HS thực hiện theo yêu cầu.
Dàn bài
Yêu cầu 3 HS trình bày dàn bài.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV nhận xét và đưa ra dàn bài định hướng.
Lưu ý: Đây chỉ là dàn bài định hướng, GV hoàn toàn tôn trọng sự sáng tạo của các em. 
HS ghi vào vở
 a-Mở bài: 
Nêu loài cây, lí do mà em yêu thích: cây phượng.Vì cây gắn bó bao kỉ niệm tuổi học trò hồn nhiên, đáng yêu.
 b-Thân bài:
+ Các phẩm chất của cây ( tả- nêu phẩm chất)
-Thân to, rễ lớn uốn lượn như một con rắn.
-Tán xoè rộng như cái ô che mát.
-Sau một mùa ra hoa xác phượng rơi vãi nhưng sau đó lại nảy lộc đâm chồi-Phượng bền bỉ, dẻo dai.
+ Cây phượng trong cuộc sống của em:
-Màu hoa phượng, âm thanh tiếng ve làm đời sống tinh thần em luôn vui tươi rộn ràng.
-Cây phượng gợi nhớ tuổi học trò, thầy cô, bạn bè thân yêu.
 c-Kết bài: 
Tình yêu của em: quí cây phượng; cây là người bạn tuổi học trò; xao xuyến, bâng khuâng khi chia tay với cây phượng để bước vào kì nghỉ hè.
18’
Hoạt động 2:Thực hành.
II- Thực hành:
- HS dựa theo dàn bài viết thành văn.
- Thực hiện theo yêu cầu 
- Tùy vào tiến độ viết bài của HS, GV có thể yêu cầu HS đọc phần MB, TB hay KB.
- Đọc bài viết của mình
- GV nhận xét, sửa chữa
- Nghe,sửa chữa bài viết của mình.
- Yêu cầu HS đọc bài tham khảo, nhận xét.
- Đọc tham khảo SGK (tr_100).
3’
Hoạt động 3:Củng cố
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm bài văn biểu cảm
- Trả lời có năm bước 
 4/ Hướng dẫn về nhà:	(1’)
 *Bài cũ: - Tiếp tục hoàn chỉnh thành bài viết.
 *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Qua đèo Ngang.
+ Đọc ;Trả lời câu hỏi SGK
+ Tìm hiểu phong cách thơ, cảnh tượng đèo Ngang và tâm trạng của tác giả.
 IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 7 tuan 58.doc