Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 17: Sông núi nước Nam , Phò giá về kinh (Tiết 7)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 17: Sông núi nước Nam , Phò giá về kinh (Tiết 7)

Mục tiêu bài học:

Học xong 2 văn bản này,hs có được:

Học xong bài này, học sinh có được:

1. Kiến thức:

- Bước đầu hiểu 2 thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật của thơ trung đại

-Đặc điểm thể thơ TNTT ĐL

- Học sinh cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc trong 2 bài thơ.

2. Kĩ năng: -Đọc-hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp tâm trạng của các nv.

-Kể tóm tắt truyện

 

doc 53 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 17: Sông núi nước Nam , Phò giá về kinh (Tiết 7)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 11/9/2010 Ngày dạy :13/9/2010
 Tuần 5 Tiết 17: 
Sông núi nước Nam , 
 Phò giá về kinh
 (Lý Thường Kiệt,Trần Quang Khải) 
A.Mục tiêu bài học: 
Học xong 2 văn bản này,hs có được:
Học xong bài này, học sinh cú được:
1. Kiến thức: 
- Bước đầu hiểu 2 thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật của thơ trung đại
-Đặc điểm thể thơ TNTT ĐL
- Học sinh cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc trong 2 bài thơ.
2. Kĩ năng: -Đọc-hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp tâm trạng của các nv.
-Kể tóm tắt truyện
3. Thái độ: -Rèn ý thức học tập
- GD Lòng yêu nước,tự hào...
B.Chuẩn bị :
- Thầy : Tham khảo một số thư tịch cổ về văn bản và soạn bài
 - Trò : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.
C.Các hoạt động dạy và học: 
1. ổn định tổ chức : - Sĩ số : - Vắng : 
2. Kiểm tra bài cũ :
 ?Ơ lớp 6 các em đã học những tp trung đại nào?Thuộc thể loại nào?
Hoạt động 1 3. Bài mới:
Tửứ ngaứn xửa daõn toọc VN ủaừ coự nhửừng cuoọc ủaỏu tranh choỏng giaởc ngoaùi xaõm oanh lieọt , tinh thaàn , khớ phaựch haứo huứng vaứ khaựt voùng lụựn lao cuỷa daõn oõng cha ta ủaừ ủửa ủaỏt nửụực bửụực sang trang sửỷ mụựi , ủoự laứ loỏi thoaựt khoỷi aựch ủoõ hoọ ngaứn naờm cuỷa phong kieỏn phửụng Baộc mụỷ ra moọt kổ nguyeõn mụựi . Đửụùc xem laứ baỷn tuyeõn ngoõn ủoọc laọp ủaàu tieõn , khaỳng ủũnh quoỏc gia ẹoọc Laọp , tửù chuỷ Vaọy nhử theỏ naứo laứ baỷn Tuyeõn ngoõn ẹoọc Laọp . Caực em cuứng tỡm hieồu .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 2 
GV hướng dẫn hs đọc vb .
? Bài thơ 1 cần đọc với giọng như thế nào?
? Giải nghĩa 1 số từ khó
Nêu hoàn cảnh ra đời 2 bài thơ?
- HS đọc văn bản.
- Dõng dạc, trang nghiêm 
- Học sinh đọc bản phiên âm và dịch thơ 
 - HS trả lời .
I/ Tìm hiểu chung 
? 2 bài thơ được làm theo thể thơ nào?
G -Giới thiệu thêm về 2thể hiện thơ thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt.
? 2 bài thơ được viết bằng chữ Nôm hay chữ Hán?
 - HS trả lời .
- 4 câu mỗi câu 7 tiếng 
Kết cấu 4 phần, hợp vần 1,2,4 
- 4 câu - 5 chữ 
- HS trả lời .
- Thể thơ : 
+ Sông núi nước Nam: thất ngôn tứ tuyệt
+ Phò giá về kinh :ngũ ngôn tứ tuyệt
- Viết bằng chữ Hán.
 Hoạt động 3
II. Đọc-hiểu VB
- Học sinh - đọc 2 câu đầu 
1. Sông núi nước Nam
*2 câu thơ đầu
? Nhận xét giọng điệu 2 câu thơ đầu ? 
? ‘’Đế’’,trong bản phiên âm có nghĩa là gì ?
 - Đanh thép, dõng dạc, đường hoàng 
Vua - tượng trưng cho quyền lực tối cao của cộng đồng, đại biểu, đại diện cho nhân dân.
-Giọng Đanh thép, dõng dạc, đường hoàng
? Tại sao ở đây tác giả dùng "Nam đế cư" ?
? Em hiểu “Vằng vặc sách trời chia xứ sở” hay “định phận tai thiên thư” là ntn ? Hãy giải thích .
? Hai câu đầu nói lên điều gì?
-hs thảo luận
- Nước Nam là của Vua Nam ở. Ngang bằng với vua Phương Bắc, nước có vua là có chủ quyền có nền độc lập . Điều đó ta được sách trời định sẵn, rõ ràng. Là chân lý lịch sử khách quan, không ai chối cãi được .
-hs giải thích
Khẳng định 1 niềm tin, 1 ý chí về chủ quyền quốc gia .
-> Khẳng định tính độc lập, chủ quyền của Đại Việt. 
Đọc 2 câu cuối 
?Là lời nói với ai?Giải nghĩa từ ‘như hà,nghịch lỗ nhữ đẳng” ?
? Hỏi "cớ sao" và gọi “nghịch lỗ”? nhà thơ đã bộc lộ thái độ gì ? 
? Câu cuối bài thể hiện nội dung gì ?
? Văn bản được coi là bản tuyên ngôn độc lập . Em hiểu thế nào là 1 tuyên ngôn độc lập ?
-1 em giải nghĩa sgk
- Răn đe bằng 1 câu hỏi tu từ, 
đ khẳng định 1 cách đanh thép ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc và niềm tin vào sức mạnh của dân tộc. 
đ Giống bản tuyên ngôn độc lập 
- Là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước .
- Chân lý lịch sử, chủ quyền đất nước .
*2 câu cuối:
-Dùng câu hỏi tu từ đưa ra lời cảnh báo
- Khẳng định 1 cách đanh thép ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc và niềm tin vào sức mạnh của dân tộc. 
 ? Đây là bài thơ thiên về biểu ý được thể hiện theo bố cục như thế nào? GV dùng sơ đồ khái quát
 Nước Nam của người Nam àGiặc xâm phạmàdẫn bại vong
 Chân lí lịch sử Trái đạo lí Tất yếu lịch sử
 đ Sắp xếp theo lôgic chặt chẽ
? Thái độ và cảm xúc của tác giả qua bài thơ ? 
- Niềm tự hào về chủ quyền dân tộc, căm thù, giặc, tin tưởng vào chiến thắng đ biểu cảm: chính xác ẩn kín đằng sau cách nói mạnh mẽ, khẳng định. 
=>Được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên
*GV: Bài thơ được mệnh danh "thơ thần" là tiếng nói yêu nước và tự hào dân tộc biểu thị ý chí sức mạnh Việt Nam.
- Gọi HS đọc ghi nhớ
H - Đọc ghi nhớ 
* Ghi nhớ1- SGK/65
? 2 câu đầu nói về điều gì ?
? Nói chiến thắng Chương Dương trước có ý nghĩa như thế nào ? 
- Học sinh đọc bài thơ
- 2 câu đầu tác giả nhắc 2 chiến thắng .
- Chiến thắng Chương Dương sau nhưng nói trước là bởi đang sống trong không khí chiến thắng Hàm Tử. 
2. Phò giá về kinh 
a) 2 câu đầu 
? Tác giả bộc lộ thái độ như thế nào khi nói về 2 chiến thắng ? 
- Tự hào mãnh liệt, vui sướng đ kể c2 bộc lộ được tình cảm đ tự sự c2 có thể biểu lộ được tình cảm. 
- Niềm vui, niềm tự hào kể về 2 chiến thắng . 
? Nhận xét giọng thơ 2 câu sau so với 2 câu đầu ?
- Sâu lắng, thâm trầm như một lời tâm tình, nhắn gửi: 
b) 2 câu sau
? 2 câu sau có nội dung gì? Thái độ tình cảm được thể hiện trong bài thơ ?
? Nhận xét về cách biểu ý và biểu cảm của bài thơ ? 
- Câu thơ hàm chứa 1 tư tưởng vĩ đại. Khi TQ đứng trước hoạ xâm lăng, anh em đồng lòng đánh giặc, khi hòa bình ai ai cũng phải "tu trí lực" tự hào về QK oanh liệt của ông cha, mọi người phải nghĩ về tương lai của đất nước để sống và lao động sáng tạo.
- Lối diễn đạt giản dị, chính xác trữ tình thể hiệnt trong ý tưởng .
- Lời động viên, xây dựng, phát triển đất nước trong hoà bình và niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước. 
- Gọi HS đọc ghi nhớ 
Hoạt động 4 
? Nêu nội dung 2 bài thơ ? 
?Điểm khác nhau của 2 bài thơ là gì?
- Gọi HS đọc ghi nhớ .
- HS đọc ghi nhớ .
- 2 bài thơ thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc ta.
- Nêu cao chân lý vĩnh viễn 
- Khí thế chiến thắng, khát vọng thịnh trị
(thời điểm sáng tác,thể thơ)
- Học sinh đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ2- SGK/68
III/ Tổng kết .
*Ghi nhớSGK/65,68
Hoạt động 5  4/ Củng cố: 
 ? Cảm nghĩ của em về dân tộc Việt Nam ?
?Bức tranh trong sgk T67 minh hoạ cho câu thơ nào?
 ? Gọi HS đọc phần đọc thêm
5/ Dặn dò :
 - Đọc thuộc lòng phiên âm, dịch thơ 
- Đọc thuộc lòng phiên âm, dịch thơ .Nhớ được 8 yếu tố Hán trong vb
 - Làm BT 5 – SBT.
 - Soạn bài “ Từ Hán Việt”.
 ******************************************
 Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 18 .
 Từ Hán Việt 
A. Mục tiêu cần đạt: 
Học xong tiết này,hs có được:
1. Kiến thức: 
- Học sinh hiểu được thế nào là yếu tố Hán Việt .
-Cỏc loại từ ghộp HV.
2. Kĩ năng: -Nhận biết từ HV, các loại từ ghép HV. Mở rộng vốn từ HV.
- Nắm được cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt .
3. Thái độ: -Rèn ý thức học tập
B. Chuẩn bị :
 - Thầy : Bảng phụ, các ngữ liệu.
 - Trò : Học thuộc bài cũ và đọc trước bài “Từ Hán Việt”.
C.Các hoạt động dạy và học :
1. ổn định tổ chức : - Sĩ số : - Vắng : 
2. Kiểm tra bài cũ :
 ?Thế nào là từ mượn? Nêu nguồn gốc các từ mượn?
Hoạt động 1 3. Bài mới:
Giụựi thieọu . ễÛ lụựp 6 , chuựng ta ủaừ bieỏt theỏ naứo laứ tửứ Haựn Vieọt . ễÛ baứi naứy , chuựng ta seừ tỡm hieồu veà yeỏu toỏ caỏu taùo tửứ Haựn Vieọt vaứ tửứ gheựp Haựn Vieọt. 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
 Hoạt động 2 
? Các tiếng “Nam”, “quốc”, “sơn”, “hà” nghĩa là gì 
- HS đọc: Nam quốc sơn hà 
+ Nam: Phương nam
+ Quốc: nước 
+ Sơn: núi
+ Hà: sông
I- Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt .
? Tiếng nào có thể dùng như 1 từ đơn để đặt câu, tiếng nào không ?
- Nam quốc: nước nam
- Sơn hà: núi sông
- Đây là 2 từ Hán Việt được tạo bởi những tiếng có ý nghĩa 
- Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt.
*GV: Có thể nói: yêu nước, trèo núi, lội sông
Không nói: Yêu quốc, trèo sơn , lội hà .
- Tiếng “nam” có thể dùng độc lập mà chỉ là yếu tố cấu tạo từ ghép .
- Phần lớn các yếu tố Hán Việt không dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép.
? Tiếng"thiên" trong "thiên thư" – trời; “thiên” trong "thiên kỉ" "thiên lý mã","thiên đô"
Có nghĩa là gì? 
- Thiên : trời
- Thiên: nghìn 
- Thiên: rời 
đ 2 yếu tố đồng âm .
- Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm, khác nghĩa .
II.Từ ghép Hán Việt .
? Nhắc lại từ ghép có mấy loại ? (đẳng lập-chính phụ)
? Các từ “Sơn hà”, “xâm phạm”, “giang san” thuộc loại từ ghép gì ?
? Căn cứ vào đâu mà em biết ? Lấy thêm vd?
-hs trả lời
đ Nghĩa của các yếu tố ngang hàng , bình đẳng 
- HS cho VD từ ghép Hán Việt đẳng lập .
1.Từ ghép đẳng lập Hán Việt.
- Các từ ghép bđẳng với nhau về nghĩa 
? Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép gì ? 
? Trật tự các yếu tố trong các từ này có giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt không ?
? Các từ : Thiên thư, thanh mã, tái phạm thuộc loại từ ghép gì , tìm vị trí tiếng chính?
? Cho biết yếu tố chính trong từ ghép c-p Hán Việt có vị trí ở đâu?
 - Chính phụ đ tiếng chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau .
- Chính phụ Hán việt: 
- Tiếng chính đứng sau, khác với từ ghép c-p thuần Việt.
2. Từ ghép chính phụ Hán Việt
- Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau .
- Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau .
*GV: HDHS khái quát nội dung bài học.
 - Học sinh đọc ghi nhớ
*Ghinhớ. SGK/70
 Hoạt động 3  
III.Luyện tập
- HDHS làm bài tập 1
Chia lớp thành 2 nhóm-mỗi nhóm làm 1 ý
Phân biệt nghĩa yếu tố Hán Việt đồng âm:
-hs chia2 nhóm-mỗi nhóm làm 1 ý
* Hoa1: sự vật ;Tham1 : Ham muốn
- Hoa2: Vẻ đẹp;Tham2 : vào
* Phi1 : bay 	;
- Phi2: Không ;
- Phi3: người phụ nữ trong cung
* Gia1: nhà
 Gia2: Thêm
*BT1: 
- HDHS làm bài tập 2
Chia bảng thành 4 phần-gọi 4 hs lên
Tìm từ ghép Hán Việt 
- Quốc: Quốc gia, cường quốc, quốc thể, tổ Quốc ...
- Sơn: Sơn hà, Sơn địa, Sơn thần
- Cư: Dân cư, nhập cư, cư trú
- Bại: đại bại, thân bại danh liệt
*BT2: 
 - HDHS làm bài tập 3 .
GV phát phiếu cho hs làm theo bàn
-hs làm theo bàn-trình bày-nx
a) Hữu ích, phát thanh, bảo mật, phong hoả
b) Thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi,
*BT3: 
Hoạt động 4  4/ Củng cố: Nhắc lại nội dung chính của bài.
 ? Trong quá trình tạo lập văn bản có hay sử dụng từ Hán Việt không? Nhất là văn học giai đoạn nào?
?Hãy kể ra các từ HV liên quan đến môi trường?Giải thích?
-Thạch quyển:lớp đá(môi trường đất bao quanh TráI Đất kể cả dưới đáy đại dương)
-Khí quyển: lớp khí (MT không khí bao quanh TĐ,trong đó chia ra các tầng đối lưu,bình lưu,trung lưu và tầng ngoài)
-Sinh quyển,thuỷ quyển,ô nhiễm, hệ sinh thái,suy thoái môi trường,đa dạng sinh học
5/ Dặn dò:
+ Làm bài BT 4.
-Tìm hiểu nghĩa các yếu tố HV xuất hiện nhiều trong các vb đã học.
+Soạn "Tìm hiểu chung về văn biểu cảm"
 *********** ...  bật cảm xúc nhớ thương rất sâu lắng da diết với bút pháp riêng: Trang nhã, điêu luyện.
* HS: - Đọc 2 câu kết.
- Con người nhỏ bé, lẻ loi đối diện với cả vũ trụ bao la, rộng lớn.
- ẩn dụ từ vựng: Thế giới nội tâm, nỗi buồn và sự cô đơn thăm thẳm của con người.
- Ta với ta: 1 nỗi buồn, 1 nỗi cô đơn không có cái chia sẻ, 1 con người nhỏ bé đơn chiếc ôm 1 mảnh tình riêng trước cả trời mây non nước hoang vắng lạnh lẽo nơi đỉnh đèo xa lạ trong ánh hoàng hôn đang tắt dần đ Nữ sĩ cô đơn đ Lần đầu tiên trong thơ cổ trung đại Việt Nam cái "tôi" cá nhân được bộc lộ trực tiếp và chân thật như vậy.
4. Hai câu kết
- Tâm trạng cô đơn, trống vắng, lẻ loi 1 mình đối diện với chính mình.
Hoạt động 4
? Bài thơ là 1 văn bản biểu cảm. Tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào để bộc lộ cảm xúc ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ .
-hs trả lời
- Gián tiếp + trực tiếp đ Tả cảnh ngụ tình. Tả cảnh để tả tình, tình lồng trong cảnh, cảnh đạm hồn người. Cảnh tình hoá quyện trong 1 bài thơ Đường mực thước cổ điển, lời chữ trang nhã, điêu luyện mang đậm phong cách đài các của nữ sĩ Thăng Long
- HS 1,2 đọc ghi nhớ SGK 
III/ Tổng kết 
* Ghi nhớ SGK/104
? Nêu nét thành công về nghệ thuật của bài thơ?
- Tả cảnh ngụ tình, chơi chữ, dùng từ đặc sắc, chơi chữ.
Hoạt động 5 4/ Củng cố :
?Hãy đọc diễn cảm lại bài
?Em hiểu gì về bà Huyện Thanh Quan từ bài thơ này?
(Là người phụ nữ nặng lòng với gia đình và đ/n)
5/Dặn dò :
 - Viết 1 đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ
 - Học thuộc lòng “Qua Đèo Ngang”
 - Soạn "Bạn đến nhà chơi”
 .
 Ngày soạn : 6/10/2010 Ngày dạy : 10/10/2010
Tiết 30 - văn bản:
 ( Nguyễn Khuyến )
A.Mục tiêu cần đạt:
* Học xong văn bản,Học sinh có được: 
1. Kiến thức: 
-- Hình dung tình bạn đậm đà, hồn nhiên của Nguyễn Khuyến .
-Sơ giản về t/g 
-Sự sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ ĐL, cách nói hàm ẩn sâu sắc thâm thúy của NK trong bài.
2. Kĩ năng: - Nhận biết được thể loại của vb,
-Đọc-hiểu vb thơ Nôm ĐL TNBC .Rèn kĩ năng đọc, cảm nhận và phân tích thơ thất ngôn bát cú
3. Thái độ: -GD học sinh ý thức tôn trọng tình bạn chân thành .Giáo dục ý thức xây dựng tình bạn trong sáng, tốt đẹp.
B.Chuẩn bị :
- Thầy : Tham khảo thêm một số bài văn mẫu .
 - Trò : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.
C.Các hoạt động dạy và học: 
1. ổn định tổ chức :
 - Sĩ số : - Vắng : 
2. Kiểm tra bài cũ :
 ? Em hiểu thế nào về thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật ?
 ? Đọc thuộc bài “Qua đèo Ngang”, cho biết ý nghĩa ?
3. Bài mới.
 Hoạt động 1 Giụựi thieọu baứi:
 Soỏng ụỷ ủụứi ai maứ khoõng coự baùn beứ thaõn thớch. Coự baùn cuoọc soỏng seừ coự yự nghúa vaứ toỏt ủeùp bieỏt bao nhaỏt laứ khi ngửụứi baùn aỏy laùi laứ nhửừng ngửụứi yự hụùp taõm ủaàu vụựi mỡnh. ẹieàu ủoự ta seừ thaỏy qua baứi thụ “Baùn ủeỏn chụi nhaứ” cuỷa Nguyeón Khuyeỏn. ễÛ ủaõy ủụn thuaàn laứ sửù hoứa hụùp thanh cao giửừa hai taõm hoàn con ngửụứi .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
Hoạt động 2: 
I. Tìm hiểu chung
? Nêu hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Khuyến?
- HS trả lời theo chú thích*
- Cuối Thế kỷ XIX - Đầu XX, học giỏi, đỗ đầu 3 kỳ thi – “Tam nguyên Yên Đổ” 
- Trừ 12 năm làm quan, còn lại sống thanh bạch ở làng quê.
- Là nhà thơ nổi danh nhất với mảng đề tài nông thôn.
1/ Tác giả 
- NK (1835-1909 ) lúc nhỏ tên là Thắng. Còn gọi là Tam Nguyên Yên Đổ .
- Quê : Hà Nam
- “ Nhà thơ của làng cảnh Việt Nam, nhà thơ của dân tình”
GV hướng dẫn hs cách đọc-đọc mẫu-gọi 2 hs đọc
* Bài thơ có lẽ được viết vào thời gian tác giả sống ở làng quê khi bạn đến thăm 
? Bài thơ được làm theo thể thơ gì ? Kết cấu? 
? Bthơ có bố cục mấy phần ? ND từng phần ?
- HS đọc vb .
-hs phát hiện
(cả bài 8 câu,mỗi câu 7 tiếng,hiệp vầnở nhà-xa-gà-hoa)
- Bố cục : 3 phần 
+ P1- câu 1 : Cxúc khi bạn đến chơi 
+ P 2- Câu2->7 : Cxúc về gia cảnh 
+ p 3- Câu 8 : Cxúc về tình bạn 
2/ Tác phẩm 
- Thể thơ : TNBC đường luật .
- Bố cục : 3 phần 
Hoạt động 3
II. Đọc-hiểu văn bản
? Cách mở đầu bài thơ của Nguyễn Khuyến có gì thú vị qua giọng điệu và nhịp thơ ?
?NX cách xưng hô?
 Qua đó, em hiểu được điều gì về tâm trạng nhà thơ khi có bạn tới thăm nhà ?
* Giảng: - Câu thơ mở đầu 1 cách hết sức tự nhiên như 1 lời nói thường ngày.
* HS: Đọc câu 1
- Nhịp 4/3 đ Lời chào giản dị chân tình, tiếng reo vui hồ hởi phấn chấn khi bạn tới thăm
-hs nhận xét
- Rất vui mừng, không lẽ nghi cách biệt.
1/ Cảm xúc khi bạn đến chơi .
-Cách xưng hô thân tình, Lời chào giản dị 
-> Cxúc khi bạn đến chơi nhà hồ hởi, vui vẻ, thoả lòng . T/c bạn bè bền chặt, thân thiết, thuỷ chung .
? Câu thơ thứ 2 nhà thơ nêu lên vấn đề gì ? Nhằm mục đích gì?
-hs đọc thầm-suy nghĩ trả lời
- Đùa vui bằng cách nêu lên 1 tình thế oái oăm, lời phân bua hữu tình khởi đầu cho nụ cười vui giữa đôi bạn tri kỷ.
2/ Cảm xúc về gia cảnh .
? Nhiệm vụ của các câu thực và luận trong thơ bát cú ? Bài thơ có gì khác? 5 câu thơ nói lên ý gì ?
? Cho biết tác giả đã dựng lên tình huống gì khi bạn đến chơi ?
? Nhận xét cách dùng từ của tác giả ?
?Qua các thứ được kể cho biết một cs ntn hiện lên?
* HS: - Đọc tiếp 5 câu
- Cả 5 câu đều chủ ý.
- Giải bày cái khó của chủ nhà
- Cây nhà lá vườn đều có nhưng tất cả đều ở dạng tiềm ẩn. Mọi sản vật có đấy mà lại như không .
- Tất cả đều là từ thuần Việt đ sự phong phú giàu sức, biểu cảm của người Việt Nam. 
đ Tài năng bậc thầy của Nguyễn Khuyến về sử dụng ngôn ngữ dân tộc đ dân tộc hoá thể thơ Đường luật 
-hs nêu: 
1 cuộc sống dân dã,trong một môi trường thuần nông trong sạch
-bp nói quá,NT đòn bẩy,dùng từ thuần Việt dân dã
-> Chủ nhân là người thật thà, chất phác, t/c với bạn chân thực, không khách sáo .
-> Nghèo khó, hóm hỉnh, hài hước, yêu đời, yêu bạn bằng t/c dân dã, chất phác .
? Em cảm nhận được thái độ của tác giả như thế nào? Khi đưa ra tình huống ? 
- Đùa vui, hóm hỉnh, thân mật 
* Giảng: Đưa ra 3 ý kiến
- Người bạn đến không đúng lúc nên mọi thứ chỉ ở dạng tiềm ẩn. 
- Cách nói cường điệu để biểu cảm 1 ẩn ý sâu xa
- Đúng hoàn toàn là cách nói phóng đại cốt để đùa vui,
- ý kiến của em ? 
* HS: Thảo luận
- Tự do trình bày ý kiến của mình
- Sự "bùng nổ về ý và tình". Tiếp bạn chẳng cần có mâm cao cỗ đầy mà chỉ có 1 tấm lòng chân thành, thiết tha 
3. Cảm nghĩ về tình bạn
đ cuộc sống tinh thần đáng quí hơn vật chất
? Câu thơ cuối biểu đạt ý gì ?
? Em đã từng gặp cụm từ "ta với ta" trong bài thơ nào ? So sánh?
-hs nêu ý kiến
- Đại từ "ta" nhưng được hiểu 2 cách khác nhau. Cả 2 đều trực tiếp thể hiện cảm xúc của chủ thể trữ tình.
-hs trình bày
“ Bác đến chơi đây ta với ta ” -> Là qhệ gắn bó hoà hợp tuy 2 là 1
* Giảng: Ta với ta tuy 2 mà 1. Đại từ "ta" vừa chỉ số ít vừa chỉ số nhiều. Ta là cả 2 người, ta với ta là 1 thể thống nhất. Cả 2 đều có tâm trạng vui mừng khi gặp nhau, chung tâm sự thời thế, chung tình bạn. Ta với ta , biểu lộ 1 niềm vui trọn vẹn, tràn đầy của tình bằng hữu thân thiết. Câu thơ ấm áp tình đời và sâu nặng tình bạn. Cái có >< không có để khẳng định cái có. Đó là tình bạn trong sáng, thuỷ chung.
Hoạt động 4 : 
? Bài thơ giúp em hiều gì về tâm hồn nhà thơ ?
?Nhắc lại các biện pháp NT trong bài?
- Nhân hậu, thuỷ chung, thanh bạch đ Nguyễn Khuyến không những là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam mà còn là nhà thơ của thiên nhiên trong sáng, thuỷ chung, cao đẹp.
III/ Tổng kết
? Vì sao nói đây là 1 trong những bài thơ hay nhất về tình bạn?
* Gọi HS đọc ghi nhớ .
- Ca ngợi tình bạn chân thành, mộc mạc, tràn ngập niềm vui dân dã.
- Tạo tình huống bất ngờ, thú vị
- Giọng thơ chất phác, hồn nhiên, ẩn sau câu chữ là ánh mắp lấp lánh nheo cười hồn hậu của nhà thơ.
- HS 1,2 đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ SGK/ 105
Hoạt động 5 4/ Củng cố
? Ngôn ngữ bài thơ và đoạn sau phút chia ly có gì khác?
 (- Ngôn ngữ đời thường
- Ngôn ngữ bác học
đ Đều đạt đến trình độ kết tinh hấp dẫn)
?Có ý kiến cho rằng bài thơ không chỉ ca ngợi tình bạn mà còn gợi ra không khí làng quê, vườn xanh, cây trái làng quê Việt Nam thật tài tình. Cho biết ý kiến của em.
 5/Dặn dò :
 1.Học thuộc lòng bài thơ
 2. Soạn bài : “Xa ngắm thác Núi Lư”.
- Ôn tập về văn bcảm tiết sau viết bài TLV số 2 .
 ****************************************************
 Ngày soạn : /10/2010 Ngày dạy : /10/2010
Tiết 31, 32 – TLV : 
 	Viết bài làm văn số 2
 ( Văn biểu cảm ) – Làm tại lớp .
A . Mục tiêu bài học .
1. Kiến thức: 
- -Qua hai tiết trên lớp,học sinh viết được một bài văn biểu cảm về loài cây quen thuộc
2. Kĩ năng: - Biết viết bài văn biểu cảm. Học sinh không viết về loài cây đã có bài sẵn.
3. Thái độ: -Rèn ý thức học tập
-thể hiện tình cảm yêu thương cây cối theo truyền thống của nhân dân ta
B. Chuẩn bị .
 - GV : đề bài, đáp án ,biểu điểm 
 - HS : Tìm hiểu kĩ về loài cây yêu thích.
C. Các hoạt động dạy và học.
1.ổn định tổ chức :
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới:
 -GV đọc đề,chép đề lên bảng,nhắc nhở ý thức làm bài
A.Đề bài : Cảm nghĩ về một loài cây mà em yêu thích.
B.Đáp án-biểu điểm:
 1/ Bài làm cần đảm bảo những yêu cầu sau:
 * Nội dung:
 Bài viết thể hiện được cảm xúc thực về một loại cây cụ thể. Cảm xúc hướng về đặc điểm, ý nghĩa của loài cây đó với bản thân và đối xã hội. Khẳng định được giá trị ý nghĩa của loài cây được yêu thích đó.
 * Hình thức:
 Bài viết có bố cục rõ ba phần (Mở bài ,Thân bài , Kết bài).
+ Mở bài : 
 Nêu được cảm xúc khái quát về loài cây yêu thích (chú ý dẫn dắt vấn đề sao cho tự nhiên, hấp dẫn ). 
 + Thân bài : 
 Lần lượt lí giải vì sao lại yêu thích loài cây đó , kèm theo nội dung đó là nêu từng đặc điểm , tính năng và giá trị ý nghĩa của loài cây mà em yêu thích. Đánh giá nâng cao cây đó không chỉ có ý nghĩa với bản thân mà với cả xã hội.
+ Kết bài : cảm xúc cá nhân về loài cây đã yêu thích. Và có thể đưa ra mối quan hệ trong tương lai với bản thân , với xã hội.
* Chú ý bài viết phải diẽn đạt mạch lạc, không sai chính tả ,sử dụng từ và cảm xúc chân thành gần gũi.
2. Biểu điểm :
 - Bài làm đảm bảo về nội dung và hình thức theo yêu cầu trên : Điểm 9-10.
 - Bài làm đảm bảo yêu cầu trên nhưng có chỗ chưa mạch lạc, sai một vài lỗi chính tả : Điểm 7- 8 .
 - Bài làm đảm bảo cơ bản những yêu cầu trên nhưng có chỗ chưa mạch lạc, sai một vài lỗi chính tả cảm xúc còn đứt đoạn ,có chỗ chưa chân thật : Điểm 5- 6.
 - Bài làm chỉ đạt được dưới 50 % yêu cầu trên cảm xúc còn sơ sài :Điểm 3- 4.
 - Các bài không thực hiện được yêu cầu trên ,bị lạc đề, diễn đạt quá vụng, sai chính tả nhiều : Điểm 0-1-2.
4/ Củng cố :
 GV thu bài,đếm bài
 -Nhận xét tiết làm bài
5/Dặn dò :
 - Học lại các kiến thức về văn biểu cảm .
 - Chuẩn bị bài cách lập dàn ý bài văn biểu cảm.
 ********************************************************************
 Kiểm tra chéo giáo án 

Tài liệu đính kèm:

  • docNV7Co anhchuan KTKNT5678.doc