Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 6 - Tiết 21: Văn bản: Côn sơn ca, buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 6 - Tiết 21: Văn bản: Côn sơn ca, buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra

1.1. Kiến thức:

- HS biết:

+ Sơ giản về tác giả Nguyễn Trãi.

+ Sơ bộ về đặc điểm thơ lục bát.

+ Sự hòa nhập của tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn được thể hiện trong văn bản.

+ Bức tranh làng quê thôn dã trong một sáng tác của Trần Nhân Tông- người sau này trở thành vị tổ thứ nhất của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.

 

doc 14 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 6 - Tiết 21: Văn bản: Côn sơn ca, buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔN SƠN CA
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA.
(Hướng dẫn đọc thêm)
TUẦN 6
Tiết 21
Văn bản	 
Ngày dạy: 18/9/2012
1. MỤC TIÊU: Giúp HS
1.1. Kiến thức:
- HS biết:
+ Sơ giản về tác giả Nguyễn Trãi.
+ Sơ bộ về đặc điểm thơ lục bát.
+ Sự hòa nhập của tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn được thể hiện trong văn bản.
+ Bức tranh làng quê thôn dã trong một sáng tác của Trần Nhân Tông- người sau này trở thành vị tổ thứ nhất của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.
- HS hiểu:
+ Tâm hồn cao đẹp của vị vua tài đức.
+ Đặc điểm của thể thơ tứ tuyệt Đường luật qua một sáng tác của Trần Nhân Tông.
1.2. Kĩ năng: 
- HS thực hiện được:
+ Nhận biết thể thơ lục bát.
+ Phân tích đoạn thơ chữ Hán được dịch sang tiếng Việt theo thể thơ lục bát.
+ Vận dụng kiến thức về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật đã học vào đọc –hiểu một văn bản cụ thể.
+ Nhận biết được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ. 
+ Thấy được sự tinh tế trong lựa chọn ngôn ngữ của tác giả để gợi tả bức tranh đậm đà tình quê hương.
- HS thực hiện thành thạo: Đọc- hiểu văn bản thơ Đường luật.
1.3. Thái độ:Giáo dục HS
- Thĩi quen: Cảm thụ tác phẩm thơ .
- Tính cách: Tù hµo vỊ khÝ ph¸ch d©n téc VN.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV : -Tranh chân dung Nguyễn Trãi, cảnh trí Côn Sơn.
3.2. HS: - Đọc trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản vào vở soạn. 
	 - Xem chú thích SGK.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sỉ số HS 
 Lớp 7A1: / Lớp 7A2: / Lớp 7A3: / 
4.2: Kiểm tra miệng: (7’)
Câu 1: Đọc thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ của bài “ Sơng núi nước Nam”? Nêu nội dung nghệ thuật của bài thơ? (6đ)
Câu 2: Bài thơ “ Cơn Sơn ca” của Nguyễn Trãi được làm theo thể thơ nào? ( 2đ)
- Lục bát
GV kiểm tra vở soạn của HS (2đ)
4.3: Tiến trình bài học:
Tiết học này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu hai tác phẩm thơ: Một bài là của vị vua yêu nước, có công lớn trong cuộc chống ngoại xâm, đồng thời cũng là nhà văn hóa, nhà thơ tiêu biểu của đời Trần, một bài là của danh nhân lịch sử của dân tộc, đã được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới. Hai tác phẩm là hai sản phẩm tinh thần cao đẹp cua hai cuộc đời lớn, hai tâm hồn lớn, hẳn sẽ cho chúng ta những điều lí thú bổ ích.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
*Hoạt động 1: (3’) Tìm hiểu chung
(?) Giới thiệu đơi nét về tác giả Nguyễn Trãi và bài thơ “Cơn Sơn ca”? 
- NguyƠn Tr·i – Anh hïng d©n téc, nhµ qu©n sù tµi ba, nhµ th¬, danh nh©n v¨n ho¸ thÕ giíi «ng lµ ng­êi cã c«ng lao to lín trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng giỈc Minh x©m l­ỵc. ¤ng ®· ®Ĩ l¹i mét sù nghiƯp v¨n ch­¬ng ®å sé phong phĩ. N¨m 1442 «ng bÞ giÕt th¶m khèc trong vơ oan ¸n lÞch sư LƯ Chi Viªn & n¨m 1464 «ng ®­ỵc Lª Th¸nh T«ng rưa oan .
GV giới thiệu tranh chân dung Nguyễn Trãi.
- Nhà thơ đã để lại cho đời nhiều tác phẩm Hán Nôm bất hửu: Bình Ngô đại cáo, Quân trung từ mệnh tập, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập.
- Bµi th¬ ®­ỵc s¸ng t¸c trong kho¶ng thêi gian «ng bÞ chÌn Ðp, ®µnh c¸o quan vỊ sèng ë C«n S¬n. Bµi th¬ vèn ®­ỵc viÕt b»ng ch÷ h¸n.
*Hoạt động 2: (10’) Đọc- hiểu văn bản
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ 
* GV nªu yªu cÇu ®äc
- Bµi 2: NhÞp 2/2/2 vµ 4/4
- GV ®äc mÉu, gäi nhiỊu HS ®äc
- GV gi¶i thÝch 1 sè tõ H¸n ViƯt, tõ khã
GV đọc mẫu, gọi HS đọc lại.
GV nhận xét, sửa sai	
(?) Bµi th¬ ®­ỵc viÕt theo thĨ th¬ nµo? em h·y giíi thiƯu vỊ thĨ th¬ ®ã?
- ThĨ th¬ lơc b¸t ( s¸u t¸m) kh«ng h¹n ®Þnh vỊ sè c©u, ch÷ cuèi cđa c©u s¸u ch÷ b¾t vÇn víi ch÷ thø s¸u cđa c©u t¸m ch÷, ch÷ cuèi cđa c©u t¸m ch÷ b¾t vÇn víi ch÷ cuèi cđa c©u s¸u ch÷ tiÕp theo. ThĨ th¬ lơc b¸t cịng cã luËt b»ng tr¾c , cø hai c©u th× ®èi vÇn mµ lµ vÇn b»ng.
*GV chuyĨn ý: Bµi th¬ b»ng ch÷ H¸n - 36 c©u trong s¸ch chØ trÝch dÉn 26 c©u
(?) Bµi th¬ kĨ c¸c ho¹t ®éng g× cđa NguyƠn Tr·i khi ë C«n S¬n?
- Nghe: Suèi ch¶y
- Ngåi: Trªn ®¸
- N»m: Rõng th«ng
- Ng©m th¬: D­íi bãng trĩc
(?) C¶nh ®Đp cđa C«n S¬n ®­ỵc diƠn t¶ ntn? NghƯ thuËt?
- §o¹n th¬ cã cÊu trĩc tø b×nh thĨ hiƯn vỴ ®Đp hµi hoµ cđa thiªn nhiªn: 3 c©u nãi lªn mét c¶nh ®Đp
+ Suèi: Ch¶y r× rÇm -> ®µn cÇm : Èn dơ
Béc lé niỊm vui giao c¶m víi suèi, coi suèi lµ m¶nh t©m hån
+ §¸: Rªu ph¬i : Mét phÇn cuéc ®êi ®Ĩ ng¾m c¶nh suèi rõng -> T©m thÕ nhµn (Èn dơ)
+ Th«ng : mu«n chiÕc läng xanh rđ bãng -> chë che, tin cËy -> Èn dơ
+ Trĩc : §iƯp trïng, xanh m¸t -> táa m¸t t©m hån t¸c gi¶
* GV: Suèi, ®¸, trĩc lµ n¬i n­¬ng tùa, n©ng ®ì t©m hån, lµ n¬i thi nh©n giao hoµ c¶m xĩc víi c¶nh vËt
(?) Tõ “ta” trong bµi chØ ai? §­ỵc lỈp l¹i mÊy lÇn? T¸c dơng?
- Lµ NguyƠn Tr·i -> LỈp 5 lÇn, liỊn m¹ch nèi tiÕp
- CÊu trĩc: C©u 6 t¶ c¶nh, c©u 8 xuÊt hiƯn “ta”
=> TN: C©y rõng, ®¸ nĩi, suèi reo ®an cµi hoµ quyƯn víi NguyƠn Tr·i => Con ng­êi vµ thiªn nhiªn nh­ muèn hoµ lµm mét t¹o thµnh sù sèng cho toµn c¶nh thiªn nhiªn
(?) Qua bµi th¬ em hiĨu gì vỊ t©m hån NguyƠn Tr·i?
- Cuéc sèng th¶nh th¬i
- Th¶ hån vµo c¶nh trÝ C«n S¬n
=> T©m hån thi sÜ
GV giới thiệu tranh Canh trí Cơn Sơn.
(?) H·y ®¸nh gi¸ thµnh c«ng vỊ néi dung vµ nghƯ thuËt cđa bµi th¬?
- Gäi 2 HS ®äc -> GV chèt b»ng ghi nhí
* GV: Ta thÊy mçi hßn ®¸, gèc c©y, dßng suèi cịng nh­ ®Êt n­íc vµ m©y trêi, cuéc sèng g¾n bã m¸u thÞt víi ng­êi anh hïng - danh nh©n v¨n hãa NguyƠn Tr·i. ChÝnh v× thÕ bµi th¬ lµ tiÕng nãi cÊt lªn tõ tr¸i tim s©u nỈng da diÕt cđa NguyƠn Tr·i	 *Hoạt động 3: (3’) Luyện tập.	
Gọi HS đọc BT1
GV hướng dẫn HS làm.
HS làm bài tập. GV nhận xét, sửa chữa.	 *Hoạt động 1: (3’) Tìm hiểu chung
(?) Cho biết đôi nét về tác giả – tác phẩm?	
HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng.	
*Hoạt động 2: (10’) Đọc- hiểu văn bản.	
 - GV h­íng dÉn ®äc : Giäng chËm d·I, thanh th¶n, ung dung.
- HS ®äc -> nhËn xÐt.
Lưu ý một số từ ngữ khó SGK
Hệ thống câu hỏi hướng dẫn tự học.
(?) Bài này thuộc thể thơ nào? giống với bài nào đã học?
- Thể thơ thất ngôn tứ` tuyệt Đường luật, giống bài Sông núi nước Nam.
(?) C¶nh vËt ®­ỵc miªu t¶ vµo thêi ®iĨm nµo? Em cã nhËn xÐt g× vỊ c¶nh vËt ®ã?
HS: Buỉi chiỊu - > kh«ng râ nÐt, nưa thùc, nưa h­, mê ¶o.
(?) C¶nh vËt buỉi chiỊu ë th«n xãm ®­ỵc hiƯn lªn nh­ thÕ nµo?
(?) C¶nh lµng quª ®­ỵc gỵi t¶ trong lêi th¬ ë 2 c©u th¬ cuèi ntn ?
HS: ChiỊu xuèng tõ c¸nh ®ång, trong tiÕng s¸o trỴ con dÉn tr©u vỊ lµng, trªn nỊn trêi lµ nh÷ng vƯt tr¾ng cđa c¸nh cß liƯng xuèng.
(?) VËy c¶nh chiỊu ë ngoµi ®ång hiƯn lªn ntn?
(?) Tại sao cảnh vật lại dường như có dường như không?
- Cảnh vật bị màn sương, làn khói bao phủ nên lúc mờ lúc tỏ.
(?) Trong bức tranh quê được tác giả gợi tả ở đây hình ảnh nảo để lại ấn tượng cho em nhiều nhất?	
(?) Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả 
trong bài thơ? Qua những chi tiết hình ảnh được miêu tả 
trong bài thơ, cảnh làng quê vào buổi chiều đứng ở Phủ 
Thiên Trường trông ra nhìn chung như thế nào?
(?) Em hiểu gì về tâm hồn tác giả? 	
- Tác giả là vị vua dù có địa vị tối cao nhưng tâm 
hồn vẫn gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã của mình.
 Một điều không dễ gì có được.
(?) Nêu nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
	HS trả lời, GV chốt ý.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.	
*Hoạt động 3: (3’) Luyện tập	
Gọi HS đọc BT	 
GV hướng dẫn HS làm.
A.CÔN SƠN CA.
1. Tìm hiểu chung:
a. Tác giả: SGK/79
- Nguyễn Trãi là vị anh hùng dân tộc _ danh nhân văn hoá thế giới. 
b. Tác phẩm: SGK/79
- Bài thơ được sáng tác trong thời gian ông bị chèn ép, đành phải cáo quan sống ẩn dật tại Côn Sơn.
2. Đọc- hiểu văn bản
a. Đọc:
b. Chú thích: SGK/80
c. Nội dung:
*. C¶nh C«n S¬n:
- C¶nh trÝ thiªn nhiªn C«n S¬n kho¸ng ®¹t, thanh tÜnh, nªn th¬: Cã suèi n­íc, ®¸ rªu ph¬i, ghỊnh th«ng trĩc.
*H×nh t­ỵng nh©n vËt ta:
- Cuéc sèng gÇn gịi víi thiªn nhiªn
àThanh cao, trong s¹ch, yªu thiªn nhiªn,ho
d. Nghệ thuật:
- Sử dụng từ xưng hô “ta”.
-Điệp từ, so sánh.
-Đan xen các chi tiết tả cảnh và người.
- Giọng điệu nhẹ nhàng êm ái.
* Ghi nhớ: SGK/81
3. Luyện tập:
VBT
B.BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA.
1. Tìm hiểu chung:
a. Tác giả: SGK/76
b. Tác phẩm: SGK/76
2. Đọc- hiểu văn bản:
a. Đọc:
b. Chú từ:
c. Nội dung:
* Hai c©u th¬ ®Çu: 
- C¶nh chiỊu muén ë th«n quª B¾c bé nh¹t nhoµ nh­ trong s­¬ng, ®Đp, m¬ mµng vµ yªn tÜnh.
*Hai c©u th¬ cuèi.
- Lµ kh«ng gian tho¸ng ®·ng cao réng, yªn ¶ vµ trong s¹ch.
d. Nghệ thuật:
- Kết hợp điệp ngữ, tiểu đối.
- Nhịp thơ êm ái hài hòa.
- Ngôn ngữ đầy chất họa, hình ảnh nên thơ bình dị.
* Ghi nhớ: SGK/77.
3. Luyện tập:
BT: VBT.
4.4.Tổng kết :( 3’)
Câu hỏi: Nêu nội dung bài thơ Cơ sơn ca?
 - Bài thơ là bức tranh thiên nhiên Côn Sơn đẹp đẽ, sự giao hòa trọn vẹn giữa con người với thiên nhiên " nhân cách thanh cao và tâm hồn thi sĩ của nhà thơ. 
4.5: Hướng dẫn học tập: (2’)
* Đối với tiết học này:
-Học thuộc ghi nhớ SKG/ Tr77, 80; 2 bài thơ, làm bài tập VBT.
* Đối với tiết học tiếp theo:
Soạn bài Từ Hán Việt tiếp theo.
+ Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm.
+ Không nên lạm dụng từ Hán Việt.	
5. PHỤ LỤC: Khơng cĩ
 ***************************************************************************** 
TỪ HÁN VIỆT
( Tiếp theo)
Tiết 22
Tiếng Việt	 
Ngày dạy: 18/9/2012
1. MỤC TIÊU: Giúp HS
- HS biết: Tác dụng của từ Hán Việt trong văn bản 
- HS hiểu: Tác hại của việc lạm dụng từ Hán Việt.
1.2. Kĩ năng: 
- HS thực hiện được: việc sư dơng tõ H¸n ViƯt ®ĩng nghÜa, phï hỵp víi ng÷ c¶nh.
 - HS thực hiện thành thạo: 
+ Việc lùa chän c¸ch sư dơng tõ H¸n ViƯt phï hỵp víi thùc tiƠn giao tiÕp cđa b¶n th©n.
+ Tr×nh bµy suy nghÜ, ý t­ëng, th¶o luËn vµ chia sỴ quan ®iĨm c¸ nh©n vỊ c¸ch sư dơng tõ H¸n ViƯt.
1.3. Thái độ:Giáo dục HS
- Thĩi quen: sư dơng tõ H¸n ViƯt ®ĩng s¾c th¸i, phï hỵp víi hoµn c¶nh giao tiÕp, tr¸nh l¹m dơng tõ H¸n viƯt .
- Tính cách: tích cực , năng động trong học tập.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Sử dụng từ Hán Việt.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV : - Bảng phụ ghi ví dụ, câu hỏi tổng kết.
3.2. HS : - Soạn bài theo câu hỏi SGK
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sỉ số HS 
  ... - Thĩi quen: vËn dơng kiến thức đã học về văn biểu cảm vµo t¹o lËp v¨n b¶n. 
- Tính cách: biết sáng tạo khi viết văn biểu cảm.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Đặc điểm văn biểu cảm.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV : - Bảng phụ ghi nội dung thảo luận, câu hỏi tổng kết.
3.2. HS : - Soạn bài theo câu hỏi SGK
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sỉ số HS 
 Lớp 7A1: / Lớp 7A2: / Lớp 7A3: / 
4.2: Kiểm tra miệng: (7’)
Câu 1: Văn biểu cảm là gì? Nêu những đặc điểm chung của văn biểu cảm ? (6đ)
HS đđọc ghi nhớ SGK.
Câu 2: Theo em thế nào là biểu cảm gián tiếp? ( 2đ)
- Là cách thể hiện tình cảm, cảm xúc thông qua 1 phong cảnh, 1 câu chuyện, 1 sự việc hay 1 suy nghĩ nào đó mà khơi gợi tình cảm.
GV kiểm tra vở soạn của HS (2đ)
4.3. Tiến trình bài học:
Tiết trước chúng ta đã đi vào tìm hiểu chung về văn biểu cảm.Tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu đặc điểm văn bản biểu cảm. 
Hoạt động của GV và HS	
 Nội dung bài học
*Hoạt động 1:(20’)Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm
Thảo luận nhóm:7 phút	
Nhóm 1-3:
Gọi HS đọc văn bản Tấm gương SGK/ tr.85
(?) Bài văn biểu đạt tình cảm gì?
HS trả lời –GV chốt	 
- Ngợi ca đức tính trung thực, ghét thói xu nịnh,
dối trá
(?) Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả bài văn đã làm như thế nào?	
HS trả lời.	
là người bạn chân thật suốt 1 đời mình.
... không bao giờ biết xu nịnh ai.
Dù gương ngay thẳng
à Biểu hiện tình cảm, thái độ ,sự đánh giá của người viết.
- Gương nịnh xẳng.
Ai mặt nhọ
 soi vào tấm gương lương tâm.
à Mượn gương để biểu dương người trung thực, phê phán kẻ dối trá (ẩn dụ).
(?) Bố cục bài văn gồm mấy phần? Nói rõ nội dung từng phần?	
HS trả lời. GV nhận xét, chốt ý.	 	
-Bố cục: 3 phần
+MB: Nêu phẩm chất của gương.
+TB: Ích lợi của tấm gương.
+KB: Khẳng định lại chủ đề.
(?) Em có nhận xét gì về mạch của bài văn này? Cách biểu cảm?
HS trả lời. GV chốt.
à Bố cục theo mạch tình cảm. Biểu cảm gián tiếp.
Nhóm 2-4:
Gọi HS đọc đoạn văn SGK/ tr.86	
(?) Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì?
HS trả lời. GV nhận xét.
- Tình cảm cô đơn, cầu mong được đồng cảm và giúp đỡ.
(?) Tình cảm ở đây được biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp?	
- Biểu lộ tình cảm trực tiếp 
(?) Em dựa vào dấu hiệu nào để chia ra nhận xét 
của mình?
HS trả lời .GV chốt ý.
-Tiếng kêu, lời than, câu hỏi.
(?) Từ việc phân tích ví dụ trên em hãy cho biết đặc điểm chung của văn biểu cảm?
HS trả lời, GV chốt ý.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK	 
*Hoạt động 2 :(10’) Luyện tập.	
Gọi HS đọc văn bản “ Hoa học trò”	
GV hướng dẫn HS làm
HS thảo luận nhóm, trình bày
GV nhận xét, sửa sai.
I. Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm:
1.Văn bản “Tấm gương SGK/tr.85
- Biểu cảm gián tiếp.
2. Đoạn văn:
- Biểu lộ tình cảm trực tiếp :tiếng kêu, lời than, câu hỏi.
* Kết luận:
-Mỗi bài văn biểu cảm tập trung một tình cảm chủ yếu.
-Có 2 cách biểu lộ tình cảm:
+Chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng để gửi gắm tình cảm, tư tưởng.
+Thổ lộ trực tiếp những nổi niềm cảm xúc trong lòng.
- Tình cảm thể hiện trong sáng chân thực.
*Ghi nhớ SGK/tr.86
II. Luyện tập:
 Văn bản :
 Hoa học trò
a. Nhận xét việc sử dụng yếu tố tả: Bày tỏ nỗi buồn nhớ khi phải xa trường, xa bạn. Tác giả không tả hoa phượng như một lòai hoa vào mùa hè, mà chi mượn hoa phượng để nói đến những cuộc chia tay.
-Nhận biết tình cảm biểu hiện: Đoạn văn thể hiện thái độ tình cảm hụt hang, bâng khuâng khi phải xa trường xa bạn.
- Hoa phượng thể hiện khát vọng sống hòa hợp với bạn bè, thóat khỏi sự cô đơn trống vắng.
b. Mạch ý của đoạn văn:
- Phượng nở phượng rơi
à Phượng nhớ:- người sắp xa
 - một trưa hè
 -một thành xưa
à Phượng khóc mơnhớ
Hoa phượng đẹp với ai khi học sinh đã đi cả rồi.
* Tên văn bản hô ứng câu kết của văn bản.
c. Bố cục của văn bản biểu cảm thường được tổ chức theo mạch tình cảm,suy nghĩ.
4.4.Tổng kết :( 5’)
Câu 1: Nêu cách cách biểu cảm trong văn biểu cảm?
-Có 2 cách biểu lộ tình cảm:
+Chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng để gửi gắm tình cảm, tư tưởng.
+Thổ lộ trực tiếp những nổi niềm cảm xúc trong lòng.
 Câu 2: Tình cảm được biểu hiện trong bài văn biểu cảm như thế nào?
- Tình cảm thể hiện trong sáng chân thực.
4.5: Hướng dẫn học tập: (2’)
* Đối với tiết học này:
-Học ghi nhớ, làm BT vào VBT. 	
- Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm trong một văn bản đã học.
* Đối với tiết học tiếp theo:
-Soạn bài “Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm”: Trả lời câu hỏi SGK
+ Đề văn biểu cảm.
+ Các bước làm văn biểu cảm.
5. PHỤ LỤC: Khơng cĩ
***************************************************************************** 
ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ
CÁCH LÀM VĂN BIỂU CẢM.
Tiết 24
Tập làm văn	 
Ngày dạy: 21/9/2012
1. MỤC TIÊU: Giúp HS	 
- HS biết: Đặc điểm cấu tạo của một đề văn biểu cảm.
- HS hiểu: Cách làm một bài văn biểu cảm.
1.2. Kĩ năng: 
- HS thực hiện được: 
+ Rèn kĩ năng nhận biết đề văn biểu cảm.
+ Bước đầu rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm. 
- HS thực hiện thành thạo: Bước định hướng văn bản của đề văn biểu cảm.
1.3. Thái độ:Giáo dục HS
- Thĩi quen: Phân tích đề văn biểu cảm trước khi tạo lập văn bản biểu cảm. 
- Tính cách: sáng tạo khi làm bài văn biểu cảm cho HS 
2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV : - Bảng phụ ghi đề văn biểu cảm, câu hỏi tổng kết.
3.2. HS : - Soạn bài theo câu hỏi SGK
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sỉ số HS 
 Lớp 7A1: / Lớp 7A2: / Lớp 7A3: / 
4.2: Kiểm tra miệng: (7’)
Câu 1: Nêu đặc điểm của văn biểu cảm ? (6đ)
-Mỗi bài văn biểu cảm tập trung một tình cảm chủ yếu.
-Có 2 cách biểu lộ tình cảm:
+Chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng để gửi gắm tình cảm, tư tưởng.
+Thổ lộ trực tiếp những nổi niềm cảm xúc trong lòng.
- Tình cảm thể hiện trong sáng chân thực.
Câu 2: Theo em mỗi một đề văn biểu cảm gồm những nội dung nào? ( 2đ)
- Đối tượng biểu cảm. 
- Tình cảm được biểu hiện.
GV kiểm tra vở soạn của HS (2đ)
4.3.Tiến trình bài học:
Tiết trước chúng ta đã đi vào tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm, tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
*Hoạt động 1: (15’) Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm.	
- GV treo bảng phụ, ghi các đề văn SGK	 
(?) Hãy chỉ ra đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện trong các đề đó?
- a. Dòng sông quê hương.
Tình yêu dòng sông, những KN về dòng sông.
b. Đêm trăng trung thu.
Sự vui thích về đêm trung thu, lòng biết ơn đối với sự quan tâm của người lớn.
c. Nụ cười của mẹ.
Hiền lành, thân yêu, độ lượng, ấm áp.
d. Những kỉ niệm tuổi thơ. 
Tình cảm, ý nghĩ về giống cây đó.
Những vui buồn và suy nghĩ về những kỉ niệm đó.
e. Giống cây mà em thích nhất.	 
Gọi HS đọc đề.	
(?) Đối tượng phát biểu cảm nghĩ mà đề văn nêu ra là gì?
HS trả lời.GV nhận xét.
(?) Để hiểu được đề của 1 bài văn biểu cảm em làm như thế nào?
- Hiểu ý nghĩa các từ trong đề bài để xác định nội dung.
(?) Em sẽ làm gì để tìm được ý cho 1 đề văn biểu cảm?	
(?) Xây dựng bố cục cho đề bài trên?	
HS lập dàn bài. GV nhận xét.	
(?) Viết phần MB, KB cho đề bài trên?	
HS trình bày, GV nhận xét, sửa sai.	
(?) Sau khi viết xong có cần đọc lại và sửa chữa bài viết không? Vì sao?
- Đọc lại để kiểm tra sửa chữa 1 số ý thừa, thiếu 
à bài văn hoàn chỉnh.
(?) Nêu các bước làm bài văn biểu cảm?
(?) Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm ta phải làm gì?
HS trả lời, GV chốt ý.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK	 
*Hoạt động 2: (10’) Luyện tập.	
Gọi HS đọc BT	
GV hướng dẫn HS làm
HS thảo luận nhóm, trình bày
GV nhận xét, sửa sai
GV liên hệ giáo dục HS tình yêu mến gắn bó quê hương, nơi mình đang sinh sống, gắn bó với mình suốt một thời thơ ấu.
I. Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm:
1. Đề văn biểu cảm:
-Bao giờ cũng nêu ra đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện.
2. Các bước làm văn biểu cảm:
Đề: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ. 
a. Tìm hiểu đề, tìm ý.	
- Đối tượng: nụ cười của mẹ.
- Cảm xúc về nụ cười của mẹ.
- Các biểu hiện về nụ cười của mẹ.
- Yêu thương nụ cười mẹ.
à Nêu câu hỏi để cụ thể hoá nội dung.
b. Lập dàn bài.
MB: Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ.
TB: Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ.
KB: Lòng yêu thương và kính trọng mẹ.
c. Viết bài.
d. Sửa sai.
* Ghi nhớ: SGK/Tr.88
II. Luyện tập:
BT: VBT
a.- T×nh c¶m biĨu ®¹t : t×nh yªu mÕn, th­¬ng nhí vµ tù hµo vỊ An Giang - quª mĐ
_ Tên văn bản: An Giang quê tôi, kí ức một miền quê
Đề: Cảm nghĩ về quê hương An Giang.
- Biểu cảm trực tiếp.
- Các câu: 
+ Tuổi thơ tôi đã hằn sâu trong kí ức.
+ Tôi da diết mong gặp lại.
+ Tôi thèm được.
+ Tôi tha thiết muốn biết.
+ Tôi muốn tìm lại.
+ Ôi quê mẹ nơi nào cung đẹp.
Các diệp khúc: Tôi yêu, tôi nhớ.
b. Dµn ý: 
+ MB: Giíi thiƯu t×nh yªu quª h­¬ng An Giang
+ Th©n bµi: BiĨu hiƯn
- T×nh yªu quª tõ tuỉi th¬
- T×nh yªu quª h­¬ng trong chiÕn ®Êu vµ nh÷ng tÊm g­¬ng yªu n­íc
+ KB: T×nh yªu quª h­¬ng víi nhËn thøc ng­êi ®· tr­ëng thµnh
c) Ph­¬ng tiƯn biĨu c¶m
- Trùc tiÕp qua miªu t¶, tù sù vµ hoµi niĐm 
4.4.Tổng kết :( 10’)
Câu hỏi: Viết 1 đoạn văn biểu hiện tình cảm về nụ cười của mẹ.( 10 dịng)
HS làm.GV nhận xét.
4.5: Hướng dẫn học tập: (2’)
* Đối với tiết học này:
-Học ghi nhớ, làm BT vào VBT. 	
- Tiếp tục rèn các bước làm bài văn biểu cảm từ một đề văn biểu cảm cụ thể.
* Đối với tiết học tiếp theo:
-Soạn bài “ Bánh trơi nước”; Hướng dẫn đọc thêm “Sau phút chia li”
Trả lời câu hỏi SGK
5. PHỤ LỤC: Khơng cĩ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6.doc