Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 6 - Tiết 21: Văn bản: Thiên trường vãn vọng (- Trần Nhân Tông) - Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 6 - Tiết 21:  Văn bản: Thiên trường vãn vọng (- Trần Nhân Tông) - Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi)

- Thông qua bài giảng giúp học sinh cảm nhận được tâm hồn thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông. Cảm nhận được bức tranh thôn dã với những nét đẹp thơ mông thanh bình.

 - Thấy được một nét đẹp trong thơ cổ điển là thường dùng ngoại cảnh để biểu hiện nội tâm

 - Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh Côn Sơn tươi mát, yên ả với cách sống thư thái của con người và tâm hồn khoáng đạt, nhân cách thanh cao của Nguyễn Trãi

 - Rèn kĩ năng nhận diện cách biểu cảm trong thơ trữ tình có thể bộc lộ trực tiếp tâm hồn trước ngoại cảnh

 

doc 18 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1172Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 6 - Tiết 21: Văn bản: Thiên trường vãn vọng (- Trần Nhân Tông) - Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Tiết 21 
Văn bản Thiên Trường vãn vọng
 (Trần Nhân Tông)
Côn Sơn ca
 (Nguyễn Trãi)
 I. Mục tiêu cần đạt :
 - Thông qua bài giảng giúp học sinh cảm nhận được tâm hồn thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông. Cảm nhận được bức tranh thôn dã với những nét đẹp thơ mông thanh bình.
 - Thấy được một nét đẹp trong thơ cổ điển là thường dùng ngoại cảnh để biểu hiện nội tâm 
 - Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh Côn Sơn tươi mát, yên ả với cách sống thư thái của con người và tâm hồn khoáng đạt, nhân cách thanh cao của Nguyễn Trãi 
 - Rèn kĩ năng nhận diện cách biểu cảm trong thơ trữ tình có thể bộc lộ trực tiếp tâm hồn trước ngoại cảnh 
 - Giáo dục lòng yêu quê hương, yêu mến những cảnh đẹp của đất nước, quý trọng nhân cách cao đẹp của các danh nhân.
 II. Chuẩn bị : Thầy: - Nghiên cứu sgk, sgv, soạn giáo án 
 - Tìm hiểu thêm tài liệu về Nguyễn Trãi, Trần Nhân Tông 
 - Tranh về cảnh Côn Sơn, chân dung Nguyễn Trãi.
 Trò: Tìm hiểu trước bài học. Tự sưu tầm thêm tư liệu về Nguyễn Trãi (cuộc đời và sự nghiệp thơ văn).
 III. Tiến trình lên lớp:
 A. ổn định tổ chức: (1phút)
 B. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
 ? Thế nào là văn biểu cảm? Nêu những đặc điểm cơ bản của văn biểu cảm?
 ? Chỉ ra đặc điểm của văn biểu cảm thể hiện trong bài thơ Sông núi nước Nam
 C. Bài mới: 
 Đất nước ta có bao nhiêu cảnh đẹp, mỗi cảnh vật lại ghi đậm những chứng tích lịch sử hào hùng của dân tộc. Dưới con mắt của các đại thi nhân cảnh vật ấy lại càng có sức cuốn hút đến lạ kì. “Thiên Trường vãn vọng” và “Côn Sơn ca”
Bài 1 : Thiên Trường vãn vọng
 - Trần Nhân Tông-
hoạt động vcủa GV và Hs
Nội dung
Gọi hs đọc chú thích sgk/6
? Nêu hiểu biết của em về tác giả Trần Nhân Tông ?
GV: Ông là ông vua yêu nước, anh hùng, nổi tiếng khoan hoà, nhân ái. Cùng vua cha lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên xâm lược 
 Ông theo đạo Phật. 1299, ông về tu ở chùa Yên Tử - (Quảng Ninh) Sau trở thành vị tổ thứ nhất của dòng thiền sư Trúc Lâm - Yên Tử 
? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Viết theo thể thơ nào ? 
 Gv: Thiên Trường là một trong 12 lộ (12 khu vực hành chính tương đương với tỉnh) thời Mông- Nguyên xâm lược (thời Trần) thuộc Sơn Nam nay là ngoại thành Nam Định 
 - Thiên Trường vốn là thái ấp của vua chúa nhà Trần, xưa có nhiều cung điện nguy nga tráng lệ 
 - Trong số thơ chữ Hán của Trần Nhân Tông có hai bài viết về Thiên Trường là hạnh Thiên Trường và Thiên Trường vãn vọng 
- Gv nêu yêu cầu đọc: giọng chậm tha thiết, đúng nhịp 1 /3 
 2 / 2/3
 - Gv đọc cả 3 bản: phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ 
 Gọi Hs đọc - Nhận xét sửa 
 Hs đọc phần giải nghĩa từ phiên âm. 
Dịch nghĩa từng câu, đối chiếu với phần dịch nghĩa, nhận xét từ nào dịch chưa thật sát nghĩa, nếu dịch, em phải dịch như thế nào?
Học sinh đọc phiên âm, dịch nghĩa 2 câu thơ đầu.
 ? Cho biết 2 câu thơ đầu miêu tả cảnh gì?
 ? Trong buổi chiều tà làng quê Thiên Trường hiện ra qua hình ảnh nào? 
- Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên 
? Những từ ngữ “đạm tự yên” gợi cho ta biết gì về cảnh vật lúc này? 
 - Cảnh xóm thôn đang mờ dần trong làn sương bạc.
 ? Điều đó khiến tác giả cảm tưởng như thế nào về hình ảnh làng quê? 
 Bán vô bán hữu tịch đương biên 
 (Làn sương bạc ấy vấn vương, nhẹ bay, như có, như không, bình lặng, lâng lâng bao bọc và lan toả khắp xung quanh khiến người ngắm cảnh cảm nhận thêm mãi cái êm đềm, man mác của cảnh quê đã gắn bó tự bao đời) 
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng ngôn từ của nhà thơ trong 2câu thơ trên?
 - Dùng những cụm từ sóng đôi, đối xứng tạo ra sự cân xứng hài hoà giữa các câu thơ.
 ? Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật ấy nhằm mục đích gì? 
 - Gợi nên cảnh làng xóm trù phú đông đúc 
 ? Những biện pháp nghệ thuật ấy giúp em hiểu gì về tình cảm tâm trạng của nhà thơ ?
 - Nhạy cảm trước thiên nhiên và có tình yêu quê thắm thiêt 
 Gv: Trong bóng chiều nhạt nhoà, dưới con mắt của vị vua trẻ tuổi anh hùng (TkIII) khi về thăm quê, qua 3 nét vẽ rất chọn lọc, lối tả ít gợi nhiều, thi sĩ đã làm hiện lên một không gian nghệ thuật về cảnh sắc làng quê yên bình êm ả. Ngoại cảnh, tâm cảnh đồng hiện khiến ta tưởng như thi sĩ đang thả hồn vào cảnh vật lặng ngắm thôn xóm gần xa với một tình quê tha thiết 
? Như vậy qua 2 câu thơ đầu, em cảm nhận được điều gì về cảnh vật và tâm trạng của nhà thơ?
Gọi hs đọc phiên âm và dịch nghĩa 2 câu thơ cuối 
? Hai câu thơ trên tả cảnh gì?
? Hãy hình dung và miêu tả cảnh đó?
- Trên những nẻo đường quê, từng đàn trâu nối đuôi nhau về thôn trong tiéng sáo mục đồng cất lên hồn nhiên réo rắt. Từng đôi cò trắng bay liệng nối tiếp nhau hạ cánh xuống đồng 
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả?
 - Sử dụng cách điểm nhãn, lấy động để tả tĩnh, ngôn ngữ thơ đầy màu sắc và âm thanh.
? Những hình ảnh đó gợi cho em biết gì về cảnh đồng quê?
 - Cảnh hiện lên đầy sức sống.
GV Đặt vào vị trí của tác giả, một vị vua trẻ tuổi, sống ở nơi cung điện nguy nga tráng lệ mà vẫn có những giây phút rung động trước cảnh sắc thiên nhiên cảnh vật dân dã, bình dị của đồng quê như thế quả là đáng trân trọng biết chừng nào. Tính bình dị dân dã, hồn nhiên ấy cũng chính là cốt cách của vị vua anh hùng - thi sĩ Trần Nhân Tông.
 Đọc cho hs nghe bài thơ Ngự chơi hành cung Thiên Trường 
? Qua bài thơ, em hiểu thêm điều gì về thời đại nhà Trần? 
 - Ta nhận ra bóng dáng đất nước Đại Việt những năm cuối thế kỉ XIII, đầu thế kỉ XIV là đất nước thanh bình, yên ổn sau 3 lần thắng quân Mông - Nguyên hung bạo. 
 ? Qua bài thơ em hiểu gì về tình cảm của vị vua Trần Nhân Tông đối với quê hương ? 
GV Một con người như thế, không có gì khó hiểu là vì sao mới ngoài 40 tuổi đã nhường ngôi cho con để lên núi Yên Tử xuất gia đầu Phật trở thành vị tổ thứ nhất của thiền phái Trúc Lâm 
 ? Thông qua bài thơ em ghi nhớ được điều gì sâu sắc nhất? 
 - Tóm lại: Thiên Trường vãn vọng là một bức tranh quê đậm nhạt mờ sáng rất đẹp và tràn đầy sức sống. Bài thơ vừa thể hiện một bút pháp cổ điển tài hoa, vừa thể hiện sâu sắc đậm đà một tâm hồn thanh cao, yêu đời, yêu thiên nhiên, yêu đồng quê xứ sở đậm đà ấm áp qua những nét vẽ tinh tế gợi hình, gợi cảm. 
GV Kì diệu thay, đã trên bảy trăm năm, bài thơ vẫn còn cho ta nhièu thú vị. Tình yêu thiên nhiên, yêu đồng quê đã thể hiện thật đậm đà, ấm áp qua những nét vẽ tinh tế, gợi hình, gợi cảm thật đáng trân trọng.
GV hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích 
* Có thể cho xem ảnh Nguyễn Trãi và cảnh Côn Sơn 
 ? Nêu những nét hiểu biết chính về thi hào Nguyễn Trãi ?
 GV: Ông là vị anh hùng dân tộc văn võ song toàn, có công lớn với dân với nước trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược nhưng cuộc đời ông lại kết thúc thảm khốc trong vụ án Lệ Chi Viên. 
 Ông để lại cho đời nhiều tác phẩm Hán Nôm bất hủ: Bình Ngô đại cáo, Quân Trung từ mệnh tập , ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập. 
? Văn bản Côn Sơn ca được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
 Gv: Ông viết bài thơ trong những năm cuối đời khi đã về Côn Sơn ở ẩn.
- Bài thơ viết theo điệu ca khúc cổ điển. Cả bài gồm 36 câu chữ Hán. Câu ngắn nhất có 4 chữ, câu dài nhất 10 chữ còn phần lớn là câu ngũ ngôn (5 tiếng), thất ngôn 7 tiếng. Dịch giả đã chuyển điệu bài thơ thành 26 câu thơ lục bát. Một bản dịch khá hay về bài thơ Côn Sơn ca.
 ? Nêu nội dung chính của đoạn trích? 
GV nêu yêu cầu đọc: Giọng êm ái ung dung, chậm rãi 
 ? Nêu đặc điểm của thể thơ lục bát qua bản dịch thơ?
 GV: Đây là thể thơ ra đời từ rất sớm, có mặt trong văn học dân gian qua những bài ca dao dân ca, là thể thơ cổ truyền của dân tộc 
 - Đọc một số từ khó sgk 
GV: Trong các văn bản trữ tình thường xuất hiện đan xen nhân vât trữ tình (người trực tiếp bộc lộ cảm xúc) với đối tượng trữ tình (cảnh vật được nói tới)
? Từ cách hiểu đó ,hãy xác định nhân vật trữ tình và đối tượng trữ tình trong đoạn thơ?
 - Nhân vật trữ tình: ta 
 - Đối tượng trữ tình: cảnh vật Côn Sơn 
? Cảnh vật Côn Sơn được tác giả giới thiệu qua những chi tiết nào? 
 - Côn Sơn: Suối chảy rì rầm 
 Có đấ rêu phơi 
 Thông mọc như nêm 
 Có bóng trúc râm 
? Cách miêu tả của nhà thơ có gì độc đáo?
 - Tả suối chảy bằng một loại âm thanh có thể nghe được, đồng thời so sánh với đàn cầm 
 - Tả đá bằng màu rêu phơi sánh với chiếu êm 
? Cách tả đó giúp em hiểu gì về cảnh thiên nhiên? 
 Cùng với tả suối đá, tác giả miêu tả rừng thông, rừng trúc như thế nào nữa?
 - Thông mọc như nêm: xanh mát, dày đặc như chiếc lọng xanh che cho con người nghỉ ngơi, thư giãn 
 - Trúc điệp trùng trải dài một màu xanh mát rượi toả mát hồn người 
 ? Trong quan niệm xưa, thông trúc thường gợi lên sự thanh cao trong sáng. vậy trong đoạn thơ, hình ảnh thông và trúc gợi cho ta cảnm giác gì ?
GV: Cả đoạn thơ có thể coi là cấu trúc tứ bình đặc sắc. Với suối, đá, tùng, trúc, nhà thơ đã làm hiện lên vẻ đẹp hài hoà, tĩnh lặng nhưng trong sáng thanh khiết như chốn thần tiên của cảnh vật Côn Sơn. Một bức tranh đầy thi vị.
Gv: Hoà trong cảnh vật Côn Sơn ta thấy rõ bóng dáng một con người, đó là nhân vật trữ tình. 
 ? Từ ngữ nào giúp ta nhận ra nhân vật trữ tình đó ? 
 - Ta được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong suốt đoạn thơ .
? Cách nhắc đi nhăc lại nhiều lần điệp từ ta đó có tác dụng gì?
 - Làm nổi bật sự có mặt của nhân vật ta, trước mọi vẻ đẹp của Côn Sơn 
? Cùng với việc sử dụng điệp từ ta, tác giả còn sử dụng từ ngữ như thế nào để giúp ta nhận ra hình ảnh của nhân vật trữ tình?
 - Sử dụng một loạt những từ ngữ chỉ hành động, cử chỉ: Nghe, ngồi, ta lên ta nằm, tìm, ta ngâm.
 ? Sử dụng những từ ngữ ấy, tác giả giúp ta cảm nhận gì về trạng thái tâm trạng của nhà thơ?
GV: Vốn là người có tấm lòng yêu nước, trong lòng luôn canh cánh việc nước việc dân, song vì hoàn cảnh phải lui về ở ẩn, nhà thơ vẫn tìm thấy ở nơi đây sự thảnh thơi thanh khiết. Suối đá, thông trúc là nơi nâng đỡ tâm hồn, là nơi để thi nhân giao hoà giao cảm, gửi gắ tâm tư lối sống và tình yêu thiên nhiên.
? Qua đoạn thơ, em hiểu gì về nhà thơ Nguyễn Trãi?
GV: Lối sống bình dị mà cao khiết của Nguyễn Trãi rất đáng được nể trọng.
 Gọi hs đọc ghi nhớ sgk 
GV: Đoạn thơ là văn bản trữ tình mang phong cách của văn bản biểu cảm 
? Qua bài thơ em hiểu như thế nào về đặc điểm của văn bản biểu cảm?
 - Văn biểu cảm là phương thức bộc lộ tâm hồn tình cảm của con người trước cuộc sống 
 - Văn biểu cảm cho ta cảm nhận được tâm hồn và phần nào nhân cách của người sáng tác.
 - Văn biểu cảm có thể viết bằng văn xuôi, cũng có thể viết bằng thơ.
? Em có nhận xét gì về giọng điệu bài thơ?
 - Giọng chậm rãi ,nhẹ nhàng êm ái 
 ? Đoạn trích có những thành công gì về nghệ thuật?
- Sử dụng hàng loạt hình ảnh ẩn dụ, so sánh, điệp từ, những từ gợi tả, biểu cảm tạo nên những hình tượng mĩ lệ 
- Cách viết trùng điệp tài hoa, â ...  ngợi phẩm chất đỏng quý của con người.
 ? Nhỡn khỏi quỏt toàn bộ văn bản, em thấy văn bản cú bố cục mấy phần?
 Mở bài: Đoạn đầu 
 Thõn bài: Cỏc đoan tiếp theo 
 Kết bài: Đoạn cuối 
? Phần mở bài và kết bài cú quan hệ với nhau như thế nào?
Mở bài: giới thiệu phẩm chất của tấm gương; Kết bài: khẳng định lại phẩm chất của tấm gương một lần nữa.
? Phần thõn bài của văn bản nờu những ý gỡ?
Y1: Núi về những đức tớnh của tấm gương 
Y2: Cỏc phần này cú liờn quan đến chủ đề của văn bản như thế nào ? (đều hướng về làm nổi bật chủ đề) 
 Cụ thể : - Nờu những biểu hiện về sự trung thực của tấm gương 
 - 2 VD về Mạc Đĩnh Chi, Trương Tri -một người đấng trọng, một người đỏng thương nhưng gương vẫn trung thực khụng vỡ tỡnh cảm mà núi sai sự thật 
 GV: ở đõy tỏc giả đó trộn đối tượng tiểu biểu để biểu cảm là tấm gương, cỏch nờu của tỏc giả cú những nột tương đồng với bản chất con người, từ đú mà bày tỏ cảm xỳc của mỡnh với con người 
? Em cú nhận xột gỡ về tỡnh cảm của tỏc giả trong bài văn?
 Tỡnh cảm rừ ràng, chõn thực, khụng thể bỏc bỏ 
 GV: chớnh cỏi rừ ràng chõn thực ấy đó tạo ra giỏ trị đớch thực của bài văn 
 ? Tỡnh cảm của tỏc giả trong bài văn được bộc lộ một cỏch trực tiếp hay giỏn tiếp? (giỏn tiếp )
 ? Qua vd cho biết để biểu cảm về một vấn đề, ta cú thể làm như thế nào?
 - Cú thể chọn mượn 1đụớ tượng là sự vật hay cảnh vật cú nột tương đồng với phẩm chất con người để bày tỏ tình cảm thỏi độ của người viết người núi với đối tượng biểu cảm.
 GV: Cỏch biểu cảm như ở vd này gọi là biểu cảm giỏn tiếp .
 Gọi HS đọc văn bản 
? Đoạn văn này thể hiện nội dung gỡ?
? Đụ́i tượng mà đoạn văn biểu cảm là đối tượng nào?
- Cảm xỳc tõm trạng của nhõn vật cụ đơn cầu mong sự giỳp đỡ
? Em cú nhận xột gỡ về cỏch biểu hiện tỡnh cảm trong bài văn?
 - Tỡnh cảm được bày tỏ trực tiếp
 ? Dựa vàođõu mà em biết?
 - Thụng qua lời than,cõu hỏi cõu cảm thỏn ,
 ? Như vậy khi viết văn biểu cảm, muốn biểu cảm trực tiếp người ta làm thế nào? 
 - Thụng qua những từ ngữ trực tiếp bộc lộ cảm xỳc, những lời than lời gọi
? Qua 2 VD cho biờt khi bộc lộ cảm xỳc trong văn biểu cảm ta cú thể cú mấy cỏch? 
? Từ những VD trờn, em thấy văn biểu cảm cú những đặc điểm gỡ?
 Trong cỏc văn bản mà em học từ đầu năm đến nay những văn bản nào thuộc văn bản biểu cảm? Văn bản nào bộc lộ tỡnh cảm trực tiếp?
 VB bộc lộ tỡnh cảm trực tiếp: Cổng trường mở ra, mẹ tụi, Cuộc chia tay của những con bỳp bờ, Sụng nỳi nước Nam , Phũ giỏ về kinh 
 VB bộc lộ tỡnh cảm giỏn tiếp: Mụ̣t sụ́ bài ca dao trong Những cõu hỏt về tỡnh cảm gia đỡnh, tỡnh yờu quờ hương đất nước, Những cõu hỏt chõm biếm những cõu hỏt than thõn 
 ? Nhắclại thế nào là văn bản miờu tả em đó học ở lớp 6?
 - Là văn bản giỳp người đọc người nghe hỡnh dung những đặc điểm, tớnh chõt nổi bật của sự vật, sự việc, con người phong cảnh, làm cho chỳng như hiện lờn trước mắt người đọc người nghe.
 - Là loại văn bản thể hiện rừ năng lực quan sỏt, tưởng tượng của người viết, người núi.
? Văn biểu cảm cú điểm nào khỏc văn miờu tả? 
- Văn biẻu cảm biểu hiện trực tiếp ý nghĩ tỡnh cảm cảm xỳc. Đồng thời cũn biểu hiện giỏn tiếp cảm xỳc thụng qua miờu tả, kể chuyện
GV: Và do vậy yếu tố miờu tả, kể chuyện chỉ được dựng như một phương tiện để người viột bộc lộ tỡnh cảm cũn yếu tố cảm xỳc là chủ yếu 
 - Núi cỏch khỏc, văn miờu tả dựng để dựng lại chõn dung của đối tượng. Cũn văn biểu cảm dựng để truyền cảm xỳc tỡnh cảm và sự đỏnh giỏ nhận xột của người núi người viờt tới người nghe để họ cựng đồng cảm. Do vậy chỳng ta cần phõn biệt rạch rũi 2 kiểu VB này để cú cỏch xõy dựng văn bản tốt.
HS đọc văn bản
 ? Văn bản diễn tả tỡnh cảm gỡ?
 - Bày tỏ nỗi buồn nhớ khi phải xa trường, xa bạn 
 ? Việc tỏc giả miờu tả hoa phượng đúng vai trũ gỡ trong bài văn biểu cảm? 
 - Mượn hoa phượng để núi đến những cuộc chia li.
? Vỡ sao tỏc giả gọi hoa phượng là hoa học trũ?
 - Hoa phượng là một loài hoa nở vào mựa hố, bỏo iệu một năm học đó kết thỳc. Ở đõy hoa phượng được sử dụng là biểu tượng của sự chia ly ngày hố với học sinh 
 - Thụng qua hoa phượng, đoạn văn bộc lộ tõm trạng bõng khuõng của học trũ khi xa thầy, xa bạn 
 GV: Hoa phượng đỏ cũn là biểu tượng thể hiện khỏt vọng sống hoà nhập với bạn bố, thoỏt khỏi nỗi cụ dơn trống vắng khi hố tới 
 ? Hóy tỡm mạch ý cho bài văn?
 HS trả lời 
 ? Theo em bài văn này biểu cảm trực tiếp hay giỏn tiếp?
 - Giỏn tiếp 
Vớ dụ 2
Nội dung: thể hiện tõm sự cụ đơn cầu mong sự giỳp đỡ
* Cú 2cỏch bộc lộ cảm xỳc: 
- Bộc lộ cảm xỳc trực tiếp 
- Bộc lộ cảm xỳc giỏn tiếp
*Lưu ý (3’) Cần phõn biệt văn miờu tả và văn biểu cảm 
III. Luyện tập: (15’ )
Bài tập 
 Văn bản Hoa học trũ
. D. Củng cố: (5’)
 ? Qua bài văn em thấy bố cục VB biểu cảm được tổ chức như thế nào?
 Tổ chức theo dũng mạch tỡnh cảm suy nghĩ của người sỏng tỏc
 ? Hóy nờu những nột cơ bản về đặc điểm của văn biểu cảm?
 ? Văn bản biểu cảm cú gỡ khỏc văn bản miờu tả và văn bản tự sự?
 GV: Khi cảm nhận hoặc khi sỏng tạo một văn bản biểu cảm hay một văn bản miờu tả, chỳng ta cần chỳ ý những điểm khỏc biệt này để trỏnh những sai lầm 
 E. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Học nắm vững nội dung tiết học
- Làm BT2,3 sỏch bài tập ngữ văn
GV: Về nhà cỏc em tỡm hiểu trước Đề văn biểu cảm và cỏch làm bài văn biểu cảm 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 24 
Đề văn biểu cảm
Và cỏch làm bài văn biểu cảm
I. Mục tiờu cần đạt: 
 - Học sinh nắm được cỏc bước tỡm hiểu đề và cỏc bước làm bài văn biẻu cảm, biết vận dụng cỏc bước linh hoạt trong quá trỡnh làm bài văn biểu cảm
 - Rốn kỹ năng phõn tớch đề và lập dàn ý bài văn biểu cảm 
 - Giỏo dục ý thức tạo lập văn bản biểu cảm hoàn chỉnh qua cỏc bước 
 II. Chuẩn bị:
 Thầy: Nghiờn cứu sgk, sgv, soạn giỏo ỏn 
 Bảng phụ chộp bài tập 
 Trũ: Tỡm hiờ̉u trước bài tập 
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
 1. ễ̉n đinh tổ chức (1’)
 2. Kiểm tra ; ( 4’) ? Nờu đặc điểm cơ bản của văn biểu cảm?
 ? Theo em bài thơ Sụng nỳi nước Nam cú phải là văn biểu cảm khụng? Vỡ sao?
 GV: Kiểm tra vở bài tập của học sinh, nhận xột, cho điểm 
 3. Bài mới:
Gv: Đưa bảng phụ đó ghi cỏc đề văn sgk lờn bảng 
 Gọi hs đọc cỏc đề văn
? Trong cỏc đề bài trờn, hóy chỉ ra cỏc từ ngữ quan trọng?
 Gv gạch chõn cỏc từ ngữ quan trọng đú 
? Đối tượng cần biểu cảm trong đề a là ai?
Cảm nghĩ về cuộc sống quờ hương, đờm trăng trung thu vui buồn, nụ cười, loài cõy
Đối tượng miờu tả được dựng làm phương tiện biểu cảm : Vườn cõy của quờ hương em 
? Mục đớch em cần biểu cảm ở đõy là gỡ?
 Bày tỏ những suy nghĩ, tỡnh cảm về vườn cõy của quờ hương mỡnh, qua đú núi lờn niềm tự hào về quờ hương 
 Gv: Tương tự em hóy xỏc định đối tượng biểu cảm và mục đớch biểu cảm của đề b?
 - Cảm nghĩ về đờm trăng trung thu.
 - Đối tượng miờu tả : Ánh sỏng của đờm trăng, thời tiết, khớ hậu 
 - Mục đớch: Thể hiện ấn tượng sõu sắc về đờm trăng kỷ niệm, cảnh sắc, sự vật, con người 
Hs đọc lại đề c: Loài cõy em yờu 
 ? Trong đề văn này, đối tượng và mục đớch biểu cảm là gỡ?
 - Đối tượng: Cõy phượng gắn với tuổi học trũ 
 Cây đào gắn với mựa xuõn 
 - Mục đớch: bày tỏ những suy nghĩ, tỡnh cảm về cỏch sống và tỡnh cảm bạn bố. 
 ? Như vậy qua phõn tớch, em hiểu gỡ về nội dung một đề văn biểu cảm?
 Hs đọc đề bài 
? Cho biết đối tượng phải biểu cảm mà đề bài yờu cầu ở đõy là gỡ?
 ? Mục đớch biểu cảm về nụ cười ở đõy là gỡ?
 ? Theo em, nụ cười của mẹ thường được thể hiện khi nào?
 - Nụ cười vui khi em biết đi biết núi, biết võng lời, làm được viờc tốt, mừng khi lần đầu tiờn em đi học
 ? Nụ cười của mẹ cú tỏc động như thế nào đến suy nghĩ, tỡnh cảm của em?
 - Khớch lệ em mỗi bước em tiến bộ, động viờn em mỗi khi em gặp khú khăn.
 - Nụ cười của mẹ cũn là nguồn an ủi mỗi khi em ốm phải nghỉ học, khi gặp điều khụng vui 
 ? Cú phải lỳc nào em cũng thấy mẹ nở nụ cười khụng?
 ? Lỳc mẹ khụng nở nụ cười em cảm thấy thế nào?
 - Em rất buồn và lo sợ 
 ? Em sẽ làm gỡ để luụn cú được nụ cười của mẹ?
 - Biết võng lời, làm nhiều việc tụt để mẹ vui lũng, biết kớnh trọng cha mẹ 
GV: Qua việc trả lời những cõu hỏi trờn, chỳng ta đó cú những ý cơ bản cho bài văn biểu cảm. Để làm tốt bài văn chỳng ta tiếp tục thực hiện tiếp bước lập dàn ý cho bài văn 
 ? Khi lập dàn ý chỳng ta cần xõy dựmg bố cục như thế nào?
 3 phần 
 ? Phần mở bài cho bài văn em sẽ nờu những ý gỡ?
? ở phần thõn bài, em sẽ sắp xếp cỏc chi tiết như thế nào?
 ? Phần kết bài ta cần trỡnh bày những ý gỡ? 
Em hóy viết một đoạn văn bản phần mở bài? cho hs viết, trỡnh bày miệng, GV nhận xột sửa lỗi sai 
? Sau khi hoàn thành bài văn, cụng việc cuối cựng mà ta cần thực hiện là gỡ?
? Theo em, bước kiểm tra cần thực hiện với muc đớch gỡ? 
 Soỏt lại bài, sửa lỗi sai 
? Qua bài học hụm nay em thấy cần ghi nhớ điều gỡ?
I. Đề văn biểu cảm và cỏc bước làm bài văn biểu cảm 
 1. Đề văn biểu cảm 
 (15’)
 Đề văn bểu cảm bao giờ cũng nờu ra đối tượng biểu cảm và định hướng mục đớch tỡnh cảm cho bài văn 
2. Cỏc bước làm bài văn biểu cảm (10’)
 Đề bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ 
 a. Tỡm hiểu đề, tỡm ý 
 - Đối tượng: nụ cười của mẹ 
 - Mục đớch: thể hiện tỡnh yờu thương kớnh trọng mẹ 
Lập dàn ý 
1. Mở bài: Nờu cảm xỳc chung nhất về nụ cười của mẹ: Nụ cười luụn làm ấm lũng 
2. Thõn bài: nờu những biểu hiện sắc thỏi về nụ cười của mẹ
 + Nụ cười vui thương yờu 
 + Nụ cười khớch lệ 
 + Nụ cười an ủi 
 + Khi vắng nụ cười của mẹ 
3. Kết bài : Khẳng định cảm nghĩ về lũng thương yờu và kớnh trọng mẹ.
 D .Hoàn thành bài văn 
E. Kiểm tra 
*Ghi nhớ sgk 
 II. Luyện tập (12’)
 Bài tập 
Gọi học sinh đọc đoạn văn trong phần bài tập sgk 
? Bài văn bộc lộ tỡnh cảm gỡ? Đối với đối tượng nào?
 - Tỡnh yờu mến gắn bú với quờ hương An Giang 
Nếu em được ra đề bài tương ứng với văn bản này em sẽ ra như thế nào?
 - Cảm nghĩ về quờ hương An Giang 
? Theo em, phương thức biểu đạt cảm xỳc của bài văn này là trực tiếp hay giỏn tiếp?
 - Phương thức biểu đạt trực tiếp 
 ? Những cõu văn nào đó biểu đạt trực tiếp cảm xỳc trực tiếp của tỏc giả đối với quờ hương?
 - Tuổi thơ tụi đó hằn sõu trong ký ức 
 - Tụi da diờt mong gặp lại 
 - Tụi thốm được
 - Tụi tha thiết muốn biết, muốn tỡm gặp lại
 - ễi quờ mẹ, nơi nào cũng đẹp 
GV: Và như vậy đoạn văn trờn là một trong những đoạn văn cú sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm từ đú mà chỳng ta cú thể biết thờm về đặc điểm của văn bản này. Đồng thời ta sẽ hiểu phần nào về phương thức biểu cảm để vận dụng cho thớch hợp với yờu cầu biểu cảm.
 4. Củng cố: (2’)
 ? Nờu đặc điểmă của đề bài văn biểu cảm?
 ? Khi tỡm hiờủ đề bài văn biểu cảm ta cần thực hiện những bước nào?
 5. Hướng dẫn về nhà (1’)
 - Làm cỏc bài tập SGK
 - Nắm vững ghi nhớ, tỡm hiểu trước văn bản Sau phỳt chia ly
Quỹ Nhất, ngày tháng năm
Hiệu trưởng ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7-tuan 6.doc