Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 6 - Tiết 22: Từ Hán Việt ( tiết 1 )

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 6 - Tiết 22: Từ Hán Việt ( tiết 1 )

A- Mục tiêu cần đạt :

- Hiểu được các sắc thái riêng biệt của từ Hán Việt

- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt.

B – Chuẩn bị

- GV : Giáo án +SGK

- HS: Bài tập + SGK

C- Tổ chức các hoạt động dạy-học

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 777Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 6 - Tiết 22: Từ Hán Việt ( tiết 1 )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 23/09/2009
Ngày giảng7A:
 7B:
Tuần: 06 - Tiết: 22
Từ hán việt ( tiếp )
A- Mục tiêu cần đạt :
- Hiểu được các sắc thái riêng biệt của từ Hán Việt
- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt.
B – Chuẩn bị 
- GV : Giáo án +SGK 
- HS: Bài tập + SGK 
C- Tổ chức các hoạt động dạy-học
*HĐ1- Khởi động
1- Tổ chức lớp 
- 7A : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.)
- 7B : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.)
2- Kiểm tra bài cũ:Kết hợp trong giờ
+ Nhận xét: 7A
7B
3- Bài mới( Giới thiệu): Trong giao tiếp ta sử dụng từ HV để tạo sắc thái biểu cảm phù hợp, tránh lạm dụng từ HV..
* HĐ2- Hướng dẫn đọc hiểu văn bản
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
¯NL và phân tích NL
- Phụ nữ, VN anh hùng, bất khuất, trung hậu đảm đang ( đàn bà ) 
- Sau khi cụ từ trần, ND địa phương đã mai táng cụ trên 1 ngọn đồi ( chết, chôn )
- Bác sỹ đang khám tử thi ( xác chết )
- Đọc những NL trên ? Xác định các từ HV ?
- Tại sao các câu văn trên dùng các từ TV có nghĩa tương tự 
( Thử thay các từ TV vào các từ HV ? So sánh sắc thái BC của các từ ? )
- Đọc NL ( b ) ( 82 ) hãy giải nghĩa của các từ HV ( in đậm ) ?
- Em thấy các từ này trong giao tiếp hiện nay có được dùng đúng nữa không ? Nó được dùng ở t/g ?
( Hiện nay không dùng, chỉ dùng trong xã hội phong kiến xưa )
- Dùng các từ HV đó tạo sắc thái gì cho đoạn trích 
- Tìm thêm các từ HV có sắc thái cổ 
a.1. Em đề nghị mẹ thưởng cho 1 phần thưởng
a, 2. Mẹ thưởng cho con một phần thưởng
b,1. Nhi đồng ( trẻ em ) đang vui đùa 
- Theo em trong các cặp câu ở NL trên câu nào có cách diễn đạt hay hơn ? Vì sao ?
 ( HS thảo luận 
GV chốt: Câu a2, b2 diễn đạt hay hơn vì dễ hiểu, phù hợp hoàn cảnh gt )
- Qua phân tích NL này em rút ra KL ?
- Có người cho rằng nên dùng từ TV ? ý kiến em ?
VD: Trong học tập mọi người cần độc lập suy nghĩ
 Trong học tập mọi người cần đứng một mình suy nghĩ
( ý kiến không đúng, ở ví dụ trên cụm từ “ đứng 1 mình “ rất không chính xác về ý nghĩa dễ gây cười )
- Trong khi nói ra và viết gặp 1 cặp từ HV – TV đồng nghĩa, em sẽ giải quyết như thế nào ?
* HĐ3- Hướng dẫn luyện tập
- Tìm các từ HV tạo sắc thái cổ trong đoạn văn ?
- Nhận xét về cách dùng từ HV trong 2 câu văn ?
- Hãy thay các từ HV đó bằng từ TV cho phù hợp .
- So sánh các cặp từ ngữ ?
+ Về cấu tạo
+ Trong giao tiếp hiện nay, người ta dùng nhóm từ ở nhóm nào ?
- Có những tên người, tên địa lý của VN không phải là những từ ngữ HV. Những tên gọi này mang sắc thái khac so với tên gọi bằng từ HV ?
I- Bài học 
1, Sử dụng từ HV để tạo sắc thái biểu cảm 
- Tạo sắc thái trang trọng, lịch sự, tránh sự thô thiển 
ịTạo sắc thái cổ xưa
* Ghi nhớ 1 ( 82 )
2, Không nên lạm dụng từ HV:
( Lạm dụng không cần thiết mà vẫn dùng từ HV, dùng không đúng sắc thái bC, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp )
- Cần tạo sắc thái BC thì dùng từ HV, nếu không dùng từ TV
* Ghi nhớ
II- Luyện tập
BT1: HS là riêng
BT2: Phần lớn tên người, tên địa lý của VN đều là từ HV đ tạo sắc thái trang trọng
BT3
- Giảng hoà, cầu thân, hoà hiếu, nhan sắc, tuyêt trần
BT 4 
- Nhận xét: Dùng từ Hv trong 2 VD đó là lạm dụng từ HV 
- Thay: bảo vệ = giữ gìn
 Mĩ lệ = bóng bẩy
BT 5 ( SBT ) 
A; Phi cơ, phi trường, ái quốc, thi sỹ, hiệu triệu, thuỷ quân lục chiến, dân ý, cao xạ pháo, chỉ huy sở, đoàn trưởng 
B; Máy bay, sân bay, yêu nước, nhà thơ, kêu gọi, lính thuỷ đánh bộ, ý dân, pháo cao xạ, sở chỉ huy, trưởng đoàn.
Ađ Từ HV; có cả từ ghép C.P và ĐL
B đ Từ TV; Hiện nay thường dùng trong giao tiếp vì nó dễ hiểu
Bài tập 6 ( SBT )
Cô Mây, cô Nụ, cô Bưởi, dì Tám, ông Rừng, phố chả cá
đ Từ TV có sắc thái 
*HĐ4- Hoạt động nối tiếp
1- Câu hỏi và bài tập củng cố kiến thức.
- GV nhấn mạnh về sắc thái ý nghĩa của từ HV. Yêu cầu HS không nên lạm dụng 
2- HDVN
- Học bài
- Hoàn thành bài tập
- Tìm hiểu bài “ Đặc điểm của v. bản b.cảm”

Tài liệu đính kèm:

  • docT22.doc