A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh ôn lại các kiến thức đã học về văn bản “ Cổng trường mở ra”, ôn tập các kiến thức đã học về từ ghép.
- Làm tốt các bài tập về những đợn vị kiến thức đã học này.
B. Chuẩn bị:
- Thầy: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu.
- Trò: Ôn tập kiến thức cũ.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Tuần 7 : Ngày soạn: Ngày dạy: Bài tập Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh ôn lại các kiến thức đã học về văn bản “ Cổng trường mở ra”, ôn tập các kiến thức đã học về từ ghép. - Làm tốt các bài tập về những đợn vị kiến thức đã học này. Chuẩn bị: - Thầy: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu. - Trò: Ôn tập kiến thức cũ. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ: Bài mới: GV: Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV: Cho Hs làm các bài tập trắc nghiệm (bài 1 trang 1 sách bài tập trắc nghiêm Ngữ Văn 7) HS: Theo dõi các bài tập trong sách, suy nghĩ làm bài., trả lời. GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét , nêu đáp án đúng . HS: Chữa các bài tập trong sách giáo khoa. GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét , nêu đáp án đúng . HS: làm bài. -Trình bày. Gv: nhận xét, bổ sung. I.Trắc nghiệm: * Đáp án: Câu 1: D Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: Sách vở, lớp học, hoàn càu, chiến thắng. Câu 5: B Câu 6: C Câu 7: D Câu 8: B Câu 9: C Câu 10: D Câu 11: Chính phụ Đẳng lập Xoài tượng, nhãn lồng, chim sâu, nhà khách, nhà nghỉ, Các từ còn lại. II. Bài tập. 1. Bài 1.3 (SBTNV). - Con: Háo hức , thể hiện rõ qua việc cản nhận mình đã lớn rồi và hành động nhơ một đứa tre đã lớn thật sự: Giúp mẹ dọn nhà từ lúc chiều. - Mẹ: Bâng khuâng, xao xuyến, thể hiện qua việc nằm thao thức cả đêm mà không ngủ được. Mẹ lên giường, trằn trọc suy nghĩ hết chuyện này đến chuyện khác 2. Bài 2.3 (SBTNV). - Đáp án: b, d. 3. Bài 3.3 (SBTNV). Bài văn là lời tâm sự của người mẹ, tưởng như là nói với con nhưng thực ra là đang tâm sự với chính bản thân mình, nói với chính mình chứ không phảI nói với con. Mục đích của bài viết là miêu tả tam trạng của người mẹ vào đêm trước ngà y khai trường của con, cách viết này đẫ giúp tác giả đI sâu vào miêu tả tâm trạng hồi hộp tinh tế của người mẹ, xao xuyến, bang khuâng những điều mà nhiều khi ta không thể nói trực tiếp ra được. 5. Bài 5.3 (SBTNV). - Đó là thế giới của những điều hay lẽ phảI,của tình thương và đạo lí làm người. - Đó là thế giới của ánh sáng tri thức, của nhữnghiểu biết lí thú và kì diệu,mà nhân loại hàng ngàn vạn năm mói có thể tích luỹ được. - Đó là thế giới của tình bạn và tình thầy trò cao đệp thuỷ chung. - là thế giới của những ước mơ và khát vọng bay bổng. - Thế giới của niếm tin, hi vọngnhà trường là tất cả của tuổi thơ của mỗi con người. 6.. Baứi taọp 1: (T15) Phaõn loaùi tửứ gheựp - Tửứ gheựp chớnh phuù: laõu ủụứi, xanh ngaột, nhaứ maựy, nhaứ aờn, cửụứi nuù. - Tửứ gheựp ủaỳng laọp: Suy nghú, chaứi lửụựi, caõy coỷ, aồm ửụựt, ủaàu ủuoõi. 7. Bài 2/15: - bút mực, thước vuông, mưa bụi, làm mộc, ăn cam, trắng hồng, vui mắt, nhát gan. 8. Bài 4/15: Khoõng theồ noựi “1cuoỏn saựch vụỷ” ủửụùc vỡ: Saựch vaứ vụỷ laứ 2 cuoỏn ạ nhau. - Saựch laứ do BGD xuaỏt baỷn ủeồ hoùc, xem. - Vụỷ duứng ủeồ ghi baứi. ị Cuoỏn saựch vụỷ goọp laùi thỡ khoõng coự nghúa 9. BT3: (16): Phaõn tớch caỏu taùo tửứ gheựp - Maựy hụi nửụực. - Than toồ ong 10. Bài tập : Viết một đoạn văn có sử dụng từ ghép ( khoảng 10 câu) nói về học tập. Chỉ rõ các loại từ ghép trong đoạn văn đó. 4/ Về nhà: Ôn tập.
Tài liệu đính kèm: