MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
* Giúp HS
- Cảm nhận được vẻ đẹp, bản lĩnh sắt son, thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua sự trân trọng, cảm thông của Hồ Xuân Hương trong bài thơ
- Có kĩ năng đọc hiểu văn bản biểu cảm
- Hiểu và cảm thông với người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Tuần 7: Ngày soạn: 30/9/2010 Tiết 25: Ngày giảng: 7A1: 4/10; 7A2: 6/10 Tiết 25: Bánh trôi nước ( Hồ Xuân Hương) I.Mức độ cần đạt: * Giúp HS - Cảm nhận được vẻ đẹp, bản lĩnh sắt son, thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua sự trân trọng, cảm thông của Hồ Xuân Hương trong bài thơ - Có kĩ năng đọc hiểu văn bản biểu cảm - Hiểu và cảm thông với người phụ nữ trong xã hội phong kiến. II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1.Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp của người phụ nữ qua sự trân trọng, cảm thông của Hồ Xuân Hương trong bài thơ 2.Kĩ năng: - Có kĩ năng đọc hiểu văn bản biểu cảm III. Chuẩn bị : - GV : SGK + SGV + bài soạn - HS: SGK + Bài soạn + Vở ghi IV. Tổ chức dạy và học: Bước1. ổn định tổ chức: 1 phút Bước2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) : - Đọc thuộc lòng: “Bài ca Côn Sơn”? Phân tích nội dung và nghệ thuật? Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới: Hoạt động 1: tạo tâm thế -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs -Phương phỏp: thuyết trỡnh -Thời gian: 1p Hồ Xuân Hương ( ? - ? ) lai lịch chưa thật rõ được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm. Bài thơ viết về cuộc đời long đong chìm nổi của những thân phận phụ nữ trong xã hội PK “ Bánh trôi nước” là một trong những bài thơ nổi tiếng, tiêu biểu cho tư tưởng nghệ thuật của bà Hoạt động 2,3,4: Tìm hiểu bài -Mục tiờu:_ Nắm được tác giả tác phẩm, thể thơ. _Cảm nhận được vẻ đẹp, bản lĩnh sắt son, thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua sự trân trọng, cảm thông của Hồ Xuân Hương trong bài thơ -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 30p. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - GV đọc mẫu gọi 2 hs đọc - Nêu yêu cầu đọc: nhịp 2/2/3 - Đọc chú thích * . ? Nói rõ những nét nổi bật về con người, tính cách HXH? - HXH; Chưa rõ lai lịch, là người có tài, sắc, có cá tính mạnh mẽ, được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm ? Em cho biết một vài nét về bài thơ bánh trôi nước? - Bánh trôi nước nằm trong chùm bài thơ vịnh vật( vịnh cái quạt, quả mít, con ốc, đánh đu) ? Hãy nhận dạng thể thơ của bài thơ ? -Bánh trôi nước: Thất ngôn tứ tuyệt ? Văn bản này có sự đan xen của nhiều phương thức biểu đạt như tự sự, miêu tả, BC. Theo em xác định phương thức nào là chính ? Giải thích ? HS trả lời HS cựng bàn luận suy nghĩ I. Tìm hiểu chung 1. Đọc 2.Chú thích - HXH; Chưa rõ lai lịch, là người có tài, sắc, có cá tính mạnh mẽ, được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm - Bánh trôi nước nằm trong chùm bài thơ vịnh vật( vịnh cái quạt, quả mít, con ốc, đánh đu) đ Bánh trôi nước: Thất ngôn tứ tuyệt ị Biểu cảm là phương thức chính vì các yếu tố miêu tả, tự sự ở đay chỉ có tác dụng phục vụ cho BC ? Hình ảnh chiếc bánh trôi nước được miêu tả qua từ ngữ nào ? ? Nhận xét gì về cách miêu tả, h/a bánh trôi hiện ra NTN? -Tả thực chiếc bánh trôi mang màu trắng của bột nếp, có hình tròn xinh xắn, cho vào nước nguội bánh chìm, lúc nước sôi chín tới sẽ nổi lên. ? ẩn sau chiếc bánh trôi ấy là nỗi niềm, tâm sự của ai? Nhận xét về mô típ “Thân em”? -( Mô típ quen thuộc thường gặp trong những bài ca dao than thân, ở những bài này không có âm điệu ấy ) -Người phụ nữ. ? Người phụ nữ đã giới thiệu về mình NTN? Em có nhận xét gì về cách dùng từ? “vừa trắng lại vừa tròn” ị Nghgệ thuật dùng từ thật khéo léo người phụ nữ tự hào về vẻ đẹp của mình, giới thiệu về nhan sắc của mình một cách mạnh bạo tự tin, vẻ đẹp trong trắng, tinh khiết. ? Với vẻ đep ấy người phụ nữ có quyền sống NTN trong xã hội công bằng? - Họ có quyền được nâng niu trân trọng, được hưởng hạnh phúc được làm đẹp cho đời. ? Nhưng trong xã hội cũ thân phận của họ ra sao? Nhận xét về nghệ thuật mà TG sử dụng- Gợi cho em liên tưởng điều gì? -“ Bảy nổi ba chìm” đ tác giả đã vận dụng sáng tạo thành ngữ dân gian gợi cho ta liên tưởng đến sự long đong, vất vả của con người. GV: Họ lên thác xuống ghềnh vì chồng, vì con vì cả mọi người. Một cuộc đời xả thân vị tha như thế cao cả bao nhiêu, đáng thương cảm và trân trọng bao nhiêu. ? Nghĩa tả thực ở đây là gì? - Cụm từ “ với nước non” cho ta hiểu số phận, cuộc đời người phụ nữ bấp bênh chìm nổi. HS đọc 2 câu cuối. ? Nếu câu thơ hai ẩn dụ sự than thở về số phận long đong của người phụ nữ thì đến câu ba sự ẩn dụ về thân phận ấy NTN? đChất lượng bánh là do người nặn bề ngoài có thể rắn nát nhưng cái nhân đường bên trong vẫn ngọt, vẫn thơm. ị Số phận bất hạnh của người PN trong XHPK sống phụ thuộc, họ không có quyền quyết định cuộc đời mình . ? Nhưng bản lĩnh của họ, phẩm chất bên trong của họ có thay đổi theo số phận không? - Hai từ “ mặc dầu”- “ mà em” ở hai câu thơ có cấu trúc liền mạch tạo nghĩa đối lập rất ấn tượng đ sự cố gắng vươn lên để tự khẳng định mình, chiến thắng hoàn cảnh ?“ Tấm lòng son” nên hiểu như thế nào ? -“ Giữ tấm lòng son”đ Tấm gương son sắt, thuỷ chung là bất biến trong mọi hoàn cảnh GV: Với “tấm lòng son” Hồ Xuân Hương đã có tuyên ngôn cho người phụ nữ khẳng định.. ? Liên hệ trong XH ngày nay? - Xã hội nam nữ bình đẳng, người PN làm chủ cuộc sống nhiều người giữ chức vụ cao trong XH. HS cựng bàn luận suy nghĩ. HS chia nhóm trả lời - Họ có quyền được nâng niu trân trọng, được hưởng hạnh phúc được làm đẹp cho đời. HS đọc 2 câu cuối. HS cựng bàn luận suy nghĩ Tấm gương son sắt, thuỷ chung là bất biến trong mọi hoàn cảnh II . Đọc hiểu văn bản: 1. Hai câu đầu : đTả thực chiếc bánh trôi mang màu trắng của bột nếp, có hình tròn xinh xắn, cho vào nước nguội bánh chìm, lúc nước sôi chín tới sẽ nổi lên. -“vừa trắng lại vừa tròn” ị Nghgệ thuật dùng từ thật khéo léo người phụ nữ tự hào về vẻ đẹp của mình, giới thiệu về nhan sắc của mình một cách mạnh bạo tự tin, vẻ đẹp trong trắng, tinh khiết. -“ Bảy nổi ba chìm” đ liên tưởng đến sự long đong, vất vả của con người. - Cụm từ “ với nước non” cho ta hiểu số phận, cuộc đời người phụ nữ bấp bênh chìm nổi. 2. Hai câu cuối -Chất lượng bánh là do người nặn bề ngoài có thể rắn nát nhưng cái nhân đường bên trong vẫn ngọt, vẫn thơm. ị Số phận bất hạnh của người PN trong XHPK sống phụ thuộc, họ không có quyền quyết định cuộc đời mình . - Hai từ “ mặc dầu”- “ mà em” đ sự cố gắng vươn lên để tự khẳng định mình, chiến thắng hoàn cảnh -“ Giữ tấm lòng son”đ Tấm gương son sắt, thuỷ chung là bất biến trong mọi hoàn cảnh ? Nghệ thuật độc đáo nào góp phần vào giá trị bài thơ ? -ẩn dụ, sử dụng thành ngữ điêu luyện phù hợp làm tăng giá trị nghệ thuật của bài thơ ? Nội dung của bài? -Vẻ đẹp phong cách cao quý của người PN trong XH cũ với cuộc sống chìm nổi bấp bênh - Tiếng nói phản kháng xã hội ? Ghi các câu hát than thân, mở đầu bằng “ Thân em” ? - Thân em như tấm lụa đào - Thân em như hạt mưa sa - Thân em như chẽn lúa đòng đòng ?Em hãy so sánh h/a người phụ nữ trong bài thơ và trong những bài ca dao đã học? ( Chịu nhiều cay đắng trong XHPK trọng nam khinh nữ , có thân phận chim nổi nhưng 1 cách cứng cỏi, dám chấp nhận sự thua thiệt đầy lòng tin vào phẩm giá của mình ) ẩn dụ, sử dụng thành ngữ điêu HS đọc ghi nhớ trong SGK . III. Tổng kết : 1. Nghệ thuật: ẩn dụ, sử dụng thành ngữ điêu luyện phù hợp làm tăng giá trị nghệ thuật của bài thơ 2. Nội dung: Vẻ đẹp phong cách cao quý của người PN trong XH cũ với cuộc sống chìm nổi bấp bênh - Tiếng nói phản kháng xã hội * Ghi nhớ ( SGK) Hoạt động 5:Củng cố. -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học. -Phương phỏp: Hỏi đỏp -Thời gian: 6p ? Ghi các câu hát than thân, mở đầu bằng “ Thân em” ? ?Em hãy so sánh h/a người phụ nữ trong bài thơ và trong những bài ca dao đã học? ( Chịu nhiều cay đắng trong XHPK trọng nam khinh nữ , có thân phận chim nổi nhưng 1 cách cứng cỏi, dám chấp nhận sự thua thiệt đầy lòng tin vào phẩm giá của mình ) - Thân em như tấm lụa đào - Thân em như hạt mưa sa - Thân em như chẽn lúa đòng đòng *-Hửụựng daón tửù hoùc:2p 1) Baứi vửứa hoùc: - Caàn naộm vửừng nd baứi, hoùc thuoọc ghi nhụự. 2) Baứi saộp hoùc: Soaùn baứi: Sau phuựt chia ly. - ẹoùc kú tửứng baứi thụ (phaàn taực giaỷ , chuự thớch ) - Traỷ lụứi caực caõu hoỷi SGK. IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Tuần 7: Ngày soạn: 30/10/2010 Tiết 26: Ngày giảng: 7A1: 4/10; 7A2: 6/10 Tiết 26: Sau phút chia ly (Trích : Chinh phụ ngâm khúc) ( Đặng Trần Côn) I.Mức độ cần đạt: - Cảm nhận được nỗi sầu chia ly sau phút chia tay , giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và giá trị nghệ thuật của ngôn từ trong đoạn trích “ Chinh phụ ngâm khúc” - Bước đầu hiểu được thể thơ song thất lục bát - Giáo dục học sinh cảm thông trước nỗi sầu khổ của người phụ nữ trong xã hội phong kiến II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1.Kiến thức: - Cảm nhận được nỗi sầu chia ly , giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và giá trị nghệ thuật của “ Chinh phụ ngâm khúc” 2.Kĩ năng: - Bước đầu hiểu được thể thơ song thất lục bát III. Chuẩn bị : - GV : SGK + SGV + bài soạn - HS: SGK + Bài soạn + Vở ghi IV. Tổ chức dạy và học: Bước1. ổn định tổ chức: 1 phút Bước2. Kiểm tra bài cũ(5 phút) : : - Đọc thuộc lòng bài thơ : “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương? Tại sao nói bài thơ là một tuyên ngôn cho người phụ nữ? Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới: Hoạt động 1: tạo tâm thế -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs -Phương phỏp: thuyết trỡnh -Thời gian: 1p Chinh phụ ngậm khúc: Khúc ngâm của người vợ có chồng ra trận cũng gọi là chinh phụ ngâm. Nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn Đây là đoạn có nội dung thể hiện nỗi sầu của người vợ ngay sau khi tiễn chồng ra trận Hoạt động 2,3,4: Tìm hiểu bài -Mục tiờu: + Nắm được tác giả tác phẩm, thể thơ. +Cảm nhận được nỗi sầu chia ly sau phút chia tay , giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và giá trị nghệ thuật của ngôn từ trong đoạn trích “ Chinh phụ ngâm khúc -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 30p Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GVgọi HS đọc SGK trang 91. ? Em hóy cho biết vài nột về tỏc giả Đặng Trần Cụn và Đoàn Thị Điểm? _ Đặng Trần Cụn người làng Nhõn Mục sống vào khoảng nữa đầu thế kỉ XVIII. _ Đoàn Thị Điểm ( 1705 _ 1748) người phụ nữ cú tài sắc,người làng Giai Phạm,huyện Văn Giang,xứ Kinh Bắc nay huyện Yờn Mĩ tỉnh Hưng Yờn. ? Đoạn trớch được diễn Nụm theo thể nào? -GVDG về song thất lục bỏt. ? Đoạn trớch thể hiện nội dung gỡ? _ Đoạn trớch thể hiện nỗi sầu của người vợ ngay sau khi tiễn chồng ra trận. HS trả lời HS cựng bàn luận suy nghĩ I. Giới thiệu chung. _ Đặng Trần Cụn người làng Nhõn Mục sống vào khoảng nữa đầu thế kỉ XVIII. _ Đoàn Thị Điểm ( 1705 _ 1748) người phụ nữ cú tài sắc,người làn ... n bát cú, từ ngữ gợi tả, từ láy tượng hình, đối, đảo, ẩn dụ ? Theo em bài thơ tả cảnh hay tả tình? Đặc sắc của bài thơ là gì? -Bài thơ tả cảnh ĐN vào buổi chiều tà, tĩnh vắng, thê lương - BT bộc lộ tâm trạng nhớ nước, thương nhà của tác giả ( bài thơ tả cảnh ngụ tình) HS đọc ghi nhớ trong SGK . III- Tổng kết – ghi nhớ 1. Nghệ thuật : Thể thơ thất ngôn bát cú, từ ngữ gợi tả, từ láy tượng hình, đối, đảo, ẩn dụ 2. Nội dung: Bài thơ tả cảnh ĐN vào buổi chiều tà, tĩnh vắng, thê lương - BT bộc lộ tâm trạng nhớ nước, thương nhà của tác giả * Ghi nhớ - Đọc diễn cảm bài thơ, Nêu nội dung chính E-Hửụựng daón tửù hoùc: 1) Baứi vửứa hoùc: - Hoùc thuoọc baứi thụ, ghi nhụự. - Naộm vửừng taực giaỷ, taực phaồm , theồ thụ, noọi dung . 2) Baứi saộp hoùc: Soaùn baứi: “Baùn ủeỏn chụi nhaứ” - ẹoùc kú chuự thớch, baứi thụ. - Traỷ lụứi caực caõu hoỷi SGK/105. IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ------------------------@----------------------- Tuần 8: Ngày soạn: 10/10/2010 Tiết 30: Ngày giảng: 7A1: 16/10; 7A2: 17/10 Tiết 30: bạn đến chơi nhà ( Nguyễn Khuyến ) I.Mức độ cần đạt: * Giúp HS - Thấy được tình bạn đậm đà, hồn nhiên, chân thành, dân dã mà sâu sắc, cảm động của Nguyễn Khuyến đối với bạn. - Tiếp tục củng cố kiến thức, sự hiểu biết về thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Giáo dục tình cảm bạn bè trong sáng, vô tư. II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1.Kiến thức: - Thấy được tình bạn đậm đà, sâu sắc, cảm động của Nguyễn Khuyến . 2.Kĩ năng: - Giáo dục tình cảm bạn bè trong sáng, vô tư. III. Chuẩn bị : - GV : SGK + SGV + bài soạn - HS: SGK + Bài soạn + Vở ghi IV. Tổ chức dạy và học: Bước1. ổn định tổ chức: 1 phút Bước2. Kiểm tra bài cũ(5 phút) : - Đọc thuộc lòng bài thơ “Qua đèo ngang” cho biết nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật ? Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới: Hoạt động 1: tạo tâm thế -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs -Phương phỏp: thuyết trỡnh -Thời gian: 1p . Tình bạn là một trong số những đề tài thường thấy trong VHVN. Bạn đến chơi nhà của NK là một bài thơ thuộc loại hay nhất trong đề tài tình bạn và cũng là thuộc loại hay nhất trong thơ Nguyễn Khuyến nói riêng, thơ nôm của VHVN nói chung Hoạt động 2,3,4: Tìm hiểu bài -Mục tiờu: Nắm được tác giả tác phẩm, thể thơ. Thấy được tình bạn đậm đà, hồn nhiên, chân thành, dân dã mà sâu sắc, cảm động của Nguyễn Khuyến đối với bạn. -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 30p . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ? Nêu những nét tiêu biểu về thơ NK? * Tác giả: Nguyễn Khuyến(1835-1909) quê Yên Đổ ( Lục Bình, tỉnh Hà Nam ) đỗ đầu 3 kỳ thi đ Tam nguyên Yên Đổ; làm quan cho nhà Nguyễn . Là nhà thơ lớn của DT ? Quan sát số câu, số chữ, cách hiệp vần đ gọi tên thể thơ của bài thơ ? * Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật HS Đọc - Giọng chậm rãi, ung dung, hóm hỉnh - Nhịp 4/3 ? Diễn biến cảm xúc của tác giả khi bạn đến chơi nhà? HS trả lời HS cựng bàn luận suy nghĩ I. Tỡm hiểu chung 1-Tác giả. * Tác giả: Nguyễn Khuyến(1835-1909) quê Yên Đổ ( Lục Bình, tỉnh Hà Nam ) Là nhà thơ lớn của DT * Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật 2. Đọc - Giọng chậm rãi, ung dung, hóm hỉnh - Nhịp 4/3 3. Bố cục Câu1: Cảm xúc khi bạn đến chơi Câu2 đến câu 7: cảm xúc về gia cảnh Câu8: Cảm xúc về tình bạn ? Em có nhận xét gì về thời gian và cách xưng hô? “ Đã bấy lâu nay bác tới nhà” đThời gian được nhắc đến chứng tỏ niềm chờ đợi bạn đến chơi đã từ lâu. Cách xưng hô “ bác” thể hiện sự thân tình, gần gũi, tôn trọng bạn bè. ? Em hình dung tâm trạng của chủ nhân khi có bạn đến chơi? ị Lời thông báo bạn đến chơi nhà cũng là tiếng reo vui đầy hồ hởi, phấn chấn và thoả lòng mong đợi. GV: Thời gian này NK đã cáo quan về ở ẩn, ông tự cho mình là đã quá già ( muốn đi lại tuổi già thêm nhác ).Bạn bè tâm giao đi lại cũng ít đ ông rất vui khi bạn đến chơi nhà câu thơ mở đầu tự nhiên như lời nói thường ngày. - Lẽ thường khi có bạn đến chơi, chủ nhà thường nghĩ đến việc thiết đãi để bày tỏ tình thân thiện. ?Nhưng ở bài thơ này, hoàn cảnh của chủ nhà có gì đặc biệt ? Trẻ đi vắng, chợ xa Cá đ ao sâu nước cả Gà đ vườn rộng rào thưa Cải chửa ra cây, cà mới nụ. Bầu vừa rụng rốn mướp đương hoa. ? Nhận xét gì về nhịp thơ ? em có nhận xét gì về điều kiện, hoàn cảnh tác giả muốn đãi bạn? ị Nhịp thơ 4/4 tạo âm hưởng nhịp nhàng, chậm rãi. Điều kiện tưởng chừng có mà lại không. Câu thơ như lời phân trần của tác giả vì điều kiện khách quan đã không cho phép chủ nhà tiếp đãi bạn bè chu đáo ? Cách nói lấp lửng ấy có ý nghĩa gì? nói như vậy để làm gì? - Sơn hào hải vị đành là không mơ tưởng những món ăn sang trọng cũng có thể bỏ qua, vì chợ xa mà lại không có người đi chợ. Nhưng nhiều món nhà có sẵn cũng không thể làm mâm cơm đãi khách : ao đã sâu, nước lại lớn, vườn rộng rào thưa đến rau quả cũng không và đặc biệt: Thì tất cả là con số không to tướng. Thật đáng ngạc nhiên. Do cảnh thanh bần ? Do bạn đến thăm bất ngờ không được chuẩn bị ? Tạo ra tình huống đặc biệt éo le đ cách nói trào lộng, đùa vui ? Nghệ thuật? -Là cách nói cho vui thể hiện sự hóm hỉnh, hài hước, yêu đời, yêu bạn bằng tình cảm dân dã, chất phác đ cách nói trào lộng, đùa vui ? Để nói thẳng, nói vui như thế Tg phải là người NTN? đTrọng tình nghĩa hơn vật chất, tin ở sự cao cả của tình bạn. Bác đến chơi đây ta với ta ? Quan hệ từ : “ với” đã liên kết hai từ “ ta” với nhau “ Ta” chỉ ai? Ta: Chủ nhà ( tác giả ) Ta: khách ( bạn ) ? Em có nhận xét gì về tình cảm bạn bè ở trong bài? -Chủ khách không còn khoảng cách, chỉ còn “ ta với ta” hai người đã là một ị gắn bó hoà hợp, vui vẻ. Tình bạn sâu sắc trong sáng vựơt lên trên nhuẽng vật chất tầm thường. ?Em đã gặp cụm từ “ta với ta “ trong VB nào ? Hãy so sánh cụm từ ở hai VB ? -Văn bản “ Bạn đến chơi nhà” hai từ ta chỉ hai người , sự hoà hợp gắn bó mật thiết giữa hai con người trong một tình bạn chung thuỷ ở VB “ Qua ĐN” hai từ ta chỉ một người – một tâm trạng. Đó là nỗi cô đơn thăm thẳm của con người giữa không gian bao la hùng vĩ đến rợn ngợp đ nỗi khoải càng khắc khoải, thấm thía, xót xa. HS cựng bàn luận suy nghĩ. HS chia nhóm trả lời HS cựng bàn luận suy nghĩ Nhịp thơ 4/4 tạo âm hưởng nhịp nhàng cách nói trào lộng, đùa vui Ta: Chủ nhà ( tác giả ) Ta: khách ( bạn ) II . Đọc hiểu văn bản: 1. Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà; -Thời gian: Đã rất lâu. - Cách xưng hô “ bác” thể hiện sự thân tình, gần gũi, tôn trọng bạn bè. -Tâm trạng: vui, hồ hởi, phấn chấn và thoả lòng mong đợi. 2. Cảm xúc về gia cảnh -Hoàn cảnh: Trẻ đi vắng, chợ xa Cá đ ao sâu nước cả Gà đ vườn rộng rào thưa Cải chửa ra cây, cà mới nụ. Bầu vừa rụng rốn mướp đương hoa. - Nhịp thơ 4/4 tạo âm hưởng nhịp nhàng, chậm rãi. - Đó là sự thật về hoàn cảnh, thiếu thốn về vật chất. - “Trầu không có” đ lễ nghi tiếp khách tối thiểu cũng không có. -Nghệ thuật: cách nói trào lộng, đùa vui đTrọng tình nghĩa hơn vật chất, tin ở sự cao cả của tình bạn. 3. Cảm nghĩ về tình bạn Ta: Chủ nhà ( tác giả ) Ta: khách ( bạn ) ị Chủ khách không còn khoảng cách, chỉ còn “ ta với ta” hai người đã là một ị gắn bó hoà hợp, vui vẻ. Tình bạn sâu sắc trong sáng vựơt lên trên vật chất tầm thường. ? Nêu biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ? -Hệ thống từ ngữ, hình ảnh thơ gần gũi, dân dã đ bài thơ có cái trong sáng, thân tình, mộc mạc của TB, gần gũi với người đọc. ? Nội dung ? -Qua bài thơ thể hiện Nguyễn Khuyến là người hồn nhiên, dân dã, trong sáng. Tình bạn của ông là tình bạn chân thành, ấm áp, bền chặt dựa trên những giá trị tinh thần. HS đọc ghi nhớ trong SGK . III- Tổng kết 1. Nghệ thuật 2. Nội dung: * Ghi nhớ ( SGK ) Hoạt động 5:Củng cố. -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học. -Phương phỏp: Hỏi đỏp -Thời gian: 5p - Tìm những câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ nói về tình bạn - Có ý kiến cho rằng bài thơ không chỉ ca ngợi tình bạn mà còn gợi ra không khí làng quê ở ĐBBB ý kiến của em ? - GV khái quát bài HS trả lời E-Hửụựng daón tửù hoùc:3p 1) Baứi vửứa hoùc: - Hoùc thuoọc baứi thụ, ghi nhụự. - Noọi dung vaứ ngheọ thuaọt baứi thụ. - Laứm baứi taọp 1(luyeọn taọp). 2) Baứi saộp hoùc: - Laứm baứi vieỏt soỏ 2 – vaờn bieồu caỷm . - OÂn laùi kieỏn thửực veà caựch laứm baứi vaờn bieồu caỷm . IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ------------------------@----------------------- Tuần 8: Ngày soạn: 10/10/2010 Tiết 31,32: Ngày giảng: 7A1: 11/10; 7A2: 13/10 BAỉI VIEÁT SOÁ 2 - VAấN BIEÅU CAÛM I.Mức độ cần đạt: - Kieỏn thửực: Vieỏt ủửụùc baứi vaờn bieồu caỷm veà thieõn nhieõn , thửùc vaọt. - Kú naờng: Reứn kú naờng caỷm thuù nhửừng ủieàu toỏt ủeùp trong thieõn nhieõn, caõu vaờn maùch laùc, boỏ cuùc roừ raứng. - Thaựi ủoọ: Baứy toỷ tỡnh caỷm toỏt ủeùp, chaõn thửùc cuỷa mỡnh, theồ hieọn tỡnh yeõu thửụng caõy coỏi theo truyeàn thoỏng cuỷa nhaõn daõn ta. II.Chuaồn bũ cuỷa thaày vaứ troứ: - Thaày: ẹeà baứi. - Troứ: Giaỏy laứm baứi.. III. Tổ chức dạy và học: * Vaứo baứi: Tieỏt trửụực chuựng ta ủaừ luyeọn taọp veà caựch laứm vaờn bieồu caỷm , tieỏt naứy ta seừ vieỏt baứi vaờn bieồu caỷm . * ẹeà baứi: Neõu caỷm nghú veà moọt loaứi caõy maứ em yeõu quyự nhaỏt. GV gụùi yự: + Choùn loaứi caõy em thửùc sửù yeõu thớch vaứ coự sửù hieồu bieỏt veà loaứi caõy ủoự. + Neõu lớ do em thớch. + Taỷ nhửừng neựt gụùi caỷm cuỷa caõy. + Neõu nhửừng tỡnh caỷm chaõn thaứnh cuỷa mỡnh ủoỏi vụựi caõy. + Chuự yự saộp xeỏp boỏ cuùc cho roừ raứng, hụùp lớ. * ẹaựp aựn vaứ bieồu ủieồm: a) MB: (1.5ủ) - Neõu loaứi caõy vaứ lớ do yeõu thớch. b) TB: (6ủ) - Taỷ chi tieỏt hỡnh aỷnh cuỷa caõy ủeồ kheõu gụùi caỷm xuực. - Vai troứ cuỷa caõy trong ủụứi soỏng con ngửụứi. - Hỡnh aỷnh cuỷa caõy trong ủụứi soỏng tỡnh caỷm cuỷa em. c) KB: (1.5ủ) - Tỡnh caỷm cuỷa em ủoỏi vụựi caõy. (Trỡnh baứy baứi saùch, ủeùp (1ủ)) * Yeõu caàu: Baứi vieỏt phaỷi coự boỏ cuùc roừ raứng, maùch laùc, coự sửù lieõn keỏt giửừa caực ủoaùn, caực yự. + Vieỏt ủuựng chớnh taỷ, duứng tửứ chớnh xaực. + Tỡnh caỷm phaỷi chaõn thaọt, boọc loọ qua caựch taỷ, keồ. E-Hửụựng daón tửù hoùc: 1) Baứi vửứa hoùc: - Thu baứi. - OÂn laùi kieỏn thửực veà vaờn baỷn bieồu caỷm . 2) Baứi saộp hoùc: Chửừa loói ứ quan heọ tửứ . - Caực loói thửụứng gaởp veà quan heọ tửứ : + Thieỏu quan heọ. + Duứng quan heọ tửứ khoõng thớch hụùp veà nghúa. + Thửứa quan heọ tửứ . + Duứng quan heọ tửứ maứ khoõng coự taực duùng lieõn keỏt. - Traỷ lụứi caực caõu hoỷi SGK/106, 107. IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: -----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: