. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS :
- Nắm được thế nào là quan hệ từ.
- Nâng cao kĩ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu.
B. Chuẩn bị:
* Thầy: Bảng phụ
* Trò: Nghiên cứu bài trước, soạn các câu hỏi.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Ổn định :
Tuần : 7 Ngày soạn: 17/09/09 Tiết : 27. Ngày dạy: 21-26/09/09 QUAN HỆ TỪ A . Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : Nắm được thế nào là quan hệ từ. Nâng cao kĩ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu. B. Chuẩn bị: * Thầy: Bảng phụ * Trò: Nghiên cứu bài trước, soạn các câu hỏi. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: * Ổn định : Kiểm diện, trật tự. * Kiểm tra : (?) Đọc thuộc lòng bài thơ: Bánh trôi nước và giới thiệu qua tác giả Hồ Xuân Hương? (?) Trình bày tính đa nghĩa trong bài thơ của Hồ Xuân Hương? *Giới thiệu bài: Trong ngữ pháp tiếng Việt có một bộ phận từ ngữ giúp biểu thị một số ý nghĩa quan hệ của cụm từ, của câu, ta gọi là quan hệ từ Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung HĐ 1:Tìm hiểu thế nào là quan hệ từ -Treo bảng phụ. -Cho hs đọc (?) Xác định các quan hệ từ trong vd a,b,c. (?) Các quan hệ từ nói trên liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau? Nêu ý nghĩa của mỗi quan hệ từ ? Chỉ định HS đọc ghi nhớ. HĐ 2:Tìm hiểu việc sử dụng quan hệ từ Cho hs đọc từng VD 1,2,3. Nêu yêu cầu, cho hs thảo luận: (?) VD1 , trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có? (?) VD2, Tìm quan hệ từ tương ứng có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ đã cho? (?) Đặt câu với các cặp quan hệ từ vừa tìm được? -Cho hs đọc ghi nhớ 2. -Chốt lại toàn bộ nôi dung bài. HĐ3 : Luyện tập: -Nêu yêu cầu, cho hs thảo luận. -Khẳng định. * Quan sát. -Đọc. -Cá nhân: a. của b. như. c. Bởinên. -Cá nhân: + Của : nối định ngữ với DT ® Quan hệ sở hữu. + Như : nối định ngữ với TT ® Quan hệ so sánh. + Bởi nên : nối 2 vế câu ghép. ® Quan hệ nguyên nhân, kết quả. -Đọc to ghi nhớ và tự ghi bài. -Đọc -Thảo luận, trả lời. 1.Bắt buộc: b, d,g,h. 2. Nếu thì. -Vì nên. -Tuy nhưng. -Hễ thì . -Sỡ dĩ là vì. 3.Tự đặt. -Đọc ghi nhớ và tự ghi bài. -Nghe. Đọc BT, thảo luận, trình bày. -Nhận xét, bổ sung. -Thảo luận. -Cá nhân. -Cá nhân. 1) Kkái niệm: Quan hệ từ: -Dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ sữu, so sánh, nhân quảgiữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. 2)Sử dụng quan hệ từ : - Khi nói, viết có trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Đó là những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bên cạnh đó, cũng có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ ( dùng cũng được, không dùng cũng được). - Có 1 số quan hệ từ được dùng thành cặp. 3)Luyện tập: 1.Vào của cònnhư của trên và như. -Vào mà nhưng như của nhưng cho. 2.Với và với với. Nếuthì và. 3.Đúng: b,d,g, i, k, l. Sai : a, c, e, h. 4.Tự viết. 5.- Nó gầy nhưng khoẻ ( tỏ ý khen) -Nó khỏe nhưng gầy(chê ) *Củng cố: - Thế nào là quan hệ từ? Cho ví dụ? - Ta sử dụng quan hệ từ như thế nào? *Dặn dò: -Học thuộc lòng ghi nhớ. -Làm hoàn chỉnh BT4. -Soạn bài: Luyện tập cách làm văn biểu cảm: + Soạn phần chuẩn bị ở nhà T 99 ( Viết về cây tre, cây dừa, cây phượng.)
Tài liệu đính kèm: