I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
Giúp học củng và nâng cao kiến thức về quan hệ từ
2. Tư tưởng
Sử dụng quan hệ từ đúng
3. Kĩ năng
KHBH: Nhận diện một số thể thơ
KNS: Tự nhận thức; Kĩ năng lắng nghe tích cực.
II. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Giáo án bám sát và nâng cao tuần 8 Môn: Ngữ Văn lớp 7C Bài Quan hệ từ Ngày soạn: 10/10/2010 Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 7C 14/10/2010 I. mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Giúp học củng và nâng cao kiến thức về quan hệ từ 2. Tư tưởng Sử dụng quan hệ từ đúng 3. Kĩ năng KHBH: Nhận diện một số thể thơ KNS: tự nhận thức; Kĩ năng lắng nghe tích cực. II. phương pháp/ kĩ thuật dạy học Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm; đặt câu hỏi; giao nhiệm vụ III. Đồ dùng dạy học: SGK; sách tham khảo IV. Tiến trình bài dạy Bước 1. ổn định tổ chức lớp Bước 2. Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra Bước 3. Nội dung bài mới * Phần khởi động: Chúng ta đã được đi tìm hiểu một số thể thơ như: Thất ngôn tứ tuyệt, Thất ngôn bát cú đường luật, Song thất lục bát.... giờ này chúng ta sẽ ôn lại để nắm kĩ hơn. TG Hoạt động của thầy và trò Trình tự nội dung kiến thức cần khắc sâu Thế nào là quan hệ từ? Ví dụ: Cụm từ anh của em và cụm từ anh với em khác nhau về ý nghĩa do từ của và từ với mang lại VD: Em nói với bạn Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai VD Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Mệ lên giường và trằn trọc Thủy lau nước mắt rồi soi gương, chải lại tóc Quan hệ từ không những biểu thị quan hệ ngữ pháp mà còn biểu thị quan hệ ngữ nghĩa, và thế khi dùng quan hệ từ cần chú ý những trường hợp nào? GV Câu này không rõ nghĩa do có ít nhất 2 cách hiểu: Nói về tôi, nói cho tôi. Vì vậy phải có quan hệ từ để chỉ có một cách hiểu VD Tuy ông sấu mã và tốt bụng ( Và phải thay bằng nhưng) - Đợi tôi viết xong mà anh hãy đọc nhé ( Nên thay và bằng rồi để biểu thị quan hệ nối tiếp) VD Đây là áo tôi đây là áo của tôi VD: Vì chăm học nên Nam ngày một tiến bộ sửa lại quan hệ từ trong các câu sau cho đúng.` a, Dưới ngòi bút của mình, Nguyễn Trãi đã dựng nên cảnh Côn Sơn thật là nên thơ. b, Anh trai tôi xúc đất với cái xẻng nho nhỏ c, Buổi sáng mẹ tôi dậy thổi cơm mà cha tôi và tôi đi đánh răng, rửa mặt d, Con chó của tôi tuy xấu mã, lông xù, người to bè mặc dù nó trung thành với chủ I. Lý thuyết 1. Thế nào là quan hệ từ ? Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nguyên nhân – kết quả, điều kiện – kết quả,....giữa các bộ phận của câu hoặc giữa câu với câu trong đoạn văn - Có những từ biểut thị quạn hệ ngữ pháp chính phụ như: của, bằng, với, về, để, cho, mà, vì, do, như, từ..... Có những từ biểu thị quan hệ đẳng lập như: và, với, cùng, hay, hoặc, nhưng, mà, chứ, thì, hễ, giá, giả, sử, dù, tuy, sở dĩ.... 2. Sử dụng quan hệ từ - Những trường hợp nếu không dùng quan hệ từ thì câu văn sẽ biến nghĩa hoặc không rõ nghĩa là những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ VD: Anh nói tôi như vậy là tốt - Khi nói, viết cần phải căn cứ vào ý nghĩa giữa các thành phần để dùng quan hệ từ cho đúng vì dùng sai quan hệ từ câu văn sẽ sai ý nghĩa hoặc tối nghĩa - Có những trường hợp bình thường không dùng quan hệ từ, nhưng khi cần nhấn mạnh ta phải sử dụng quan hệ từ - Trong thực tế các quan hệ từ có thể được dung thành căph như: nếu....thì; hễ.....thì; vì.....nên; tuy....mhưng....để nối các bộ phận câu với nhau hoặc nối các vế trong câu ghép làm cho sự diễn đạt được chặt chẽ, chính xác II. Bài tập Bài 1 a, Dùng sai quan hệ từ ( ngòi bút lag phương tiện, không thể kết hợp với từ dưới) b, cái xẻng là phương tiện, không có vai trò như anh trai nên không dùng từ với
Tài liệu đính kèm: