Đề 3 Kiểm tra 1 tiết môn : Ngữ văn 8 tiết 63

Đề 3 Kiểm tra 1 tiết môn : Ngữ văn 8 tiết 63

Câu 1. Thế nào là trường từ vựng?

 A. Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn

 B. Một trường từ vựng bao gồm những từ loại giống nhau

 C. Trường từ vựng là tập hợp tất cả những từ có nét chung về nghĩa

 D. Do hiện tượng đồng nghĩa một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng đồng nghĩa

Câu 2: Hãy chọn phương án đúng trong trường từ vựng sau?

A. Đồ dùng gia đình: giường tủ, bàn ghế, nồi cơm điện, đài, xe đạp, quạt điện

B. Đất nước: núi sông, con cháu, đồng ruộng, con người, biên giới, máy tính.

C. Hoa: hoa lan, hoa đào, hoa tay, hoa sen, hoa mắt, vẽ hoa.

 D. Đồ dùng học tập: Gường tủ, bút, thước kẻ, ô tô, ti vi.

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1782Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề 3 Kiểm tra 1 tiết môn : Ngữ văn 8 tiết 63", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày thực hiện :
 KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN : Ngữ văn.8
TIẾT: (theo PPCT) Tiết 63
I. MỤC ĐICH CỦA ĐỀ KIỂM TRA
- Thu thập thông tin nhằm đánh giá kiến thức, kĩ năng Tiếng Việt học kì I lớp 8 của học sinh.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
1. Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận
2. Thời gian: 45 phút
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
 Vận dụng Cộng 
1. Trường từ vựng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Số câu: 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
- Nhớ được khái niệm trường từ vựng, nhận diện các từ cùng trường từ vựng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
2. Từ tượng thanh, từ tượng hình.
Hiểu được giá trị sử dụng của từ tượng thanh, tượng hình
- Tìm được từ tượng hình tượng thanh trong 1 bài ca dao và hiểu được tác dụng của từ tượng thanh trong một văn bản cụ thể.
Số câu: 2
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ: 25%
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
3. Tình thái từ
Hiểu các nhóm tình thái từ và giá trị biểu đạt
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
4. Các biện pháp tu từ
- Nhận biết được phép nói quá.
Nhận biết và hiểu được tác dụng, mục đích của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh nói quá trong câu.
- Biết viết đoạn văn trong đó sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh.
Số câu: 4
Số điểm: 5,5
Tỉ lệ: 55%
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
5. Dấu câu
- Nhận biết tác dụng của dấu ngoặc kép.
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu
Số điểm 
 Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 4
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 3
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 10
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
I/ Trắc nghiệm khách quan : (3 điểm) 
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu:
Câu 1. Thế nào là trường từ vựng?
	A. Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn 
	B. Một trường từ vựng bao gồm những từ loại giống nhau 
	C. Trường từ vựng là tập hợp tất cả những từ có nét chung về nghĩa 
	D. Do hiện tượng đồng nghĩa một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng đồng nghĩa
Câu 2: Hãy chọn phương án đúng trong trường từ vựng sau?
Đồ dùng gia đình: giường tủ, bàn ghế, nồi cơm điện, đài, xe đạp, quạt điện
Đất nước: núi sông, con cháu, đồng ruộng, con người, biên giới, máy tính.
Hoa: hoa lan, hoa đào, hoa tay, hoa sen, hoa mắt, vẽ hoa.
 D. Đồ dùng học tập: Gường tủ, bút, thước kẻ, ô tô, ti vi.
Câu 3: Nhận xét nào đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong câu thơ sau:
"Bác ơi tim Bác mênh mông thế,
Ôm cả non sông mọi kiếp người!" (Tố Hữu)
Nhấn mạnh sự tài trí tuyệt vời của Bác Hồ.
Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác Hồ.
Nhấn mạnh tình yêu thương bao la của Bác Hồ.
Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng của Bác Hồ.
Câu 4:Tác dụng của dấu ngoặc kép là:
Đánh dấu các từ ngữ, câu đoạn dẫn trực tiếp.
Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệthay có hàm ý mỉa mai.
Đánh đấu tên tác phẩm, tờ báo tập san,được trích dẫn.
Cả 3 phương án trên đều đúng.
Câu 5: Các từ : Đùng đùng, véo von, rào rào, có giá trị biểu đạt như thế nào? 
Gợi hình ảnh các sự vật 
Gợi âm thanh của các loài vật
Miêu tả sinh động các âm thanh của tự nhiên
Miêu tả sinh động cảnh vật thiên nhiên.
Câu 6: Trong câu: “Bạn cho mình mượn chiếc bút nhé” Tình thái từ có ý nghĩa gì?
A. Thể hiện sự nghi vấn.
B. Thể hiện sự thái độ thân mật
C. Thể hiện sự cầu khiến.
D. Dò hỏi với thái độ thân mật
I/ Tự luận: (7 điểm) 
Câu 1: (2 điểm) 
a. Hãy tìm từ tượng hình trong bài ca dao sau? 
“Gió đua cành trúc la đà 
Tiếng truông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp trày Yên Thái lặng yên Tây Hồ”
b. Phân tích tác dụng của từ tượng hình đó.
Câu 2: (2 điểm) Trong hai câu thơ sau tác giả Tố Hữu đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
“Bác đã đi rồi sao Bác ơi!
Người tuôn nước mắt trời tuôn mưa”
Câu 3: (3 điểm) Viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh (gạch chân dưới biện pháp tu từ đó)
=====HẾT======
B. Đáp án biểu điểm
Phần I : Trắc nghiệm: (3,0 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm.
Câu 
1
2
3
4
5
6
Đáp án 
C
A
C
D
C
D
Phần II: Tự luận
Câu 1: (2,0 điểm)
a. La đà - (0,5 điểm)
b. Gợi làn gió thu thổi nhè nhẹ làm đung đưa những cành trúc (0,5 điểm)
- Từ “ la đà” tạo nên một nét vẽ thanh nhẹ (0,5 điểm)
- Chuyển động của cành trúc góp phần thể hiện bức tranh thanh bình thơ mộng.(0,5 điểm)
Câu 2: (2,0 điểm)
- Trong hai câu thơ ,tác giả Tố Hữu đã sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh (1,0 điểm)
- Tác dụng: Giảm bớt sự đau buồn vì sự thật là Bác đã ra đi mãi mãi. (1,0 điểm)
Câu 3: (3,0 điểm)
- Về kĩ năng: Viết đúng hình thức của một đoạn văn, không mắc lỗi câu, chính tả dùng từ (1,0 điểm)
- Về kiến thức: Nội dung hợp lý có sử dụng biện pháp tu tủ nói giảm nói tránh- (2,0 điểm)
.....................Hết...........................
(Đề thi này có 3 trang)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 63.doc