Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 8 - Tiết 29: Qua đèo Ngang (Tiếp theo)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 8 - Tiết 29: Qua đèo Ngang (Tiếp theo)

Kiến thức:- Hình dung được cảnh tượng Đèo Ngang và tâm trang cô đơn của bà Huyện Thanh Quan. Cảm nhận được tình bạn đậm đà, thắm thiết của Nguyễn Khuyến. Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn bát cú

 *Kỹ năng: - Bước đầu thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

 -Rèn kỹ năng đọc diễn cảm,phân tích thơ thất ngôn bát cú.

 *Thái độ: Biết ơn các thế hệ cha ông, tôn trọng, tự hào với cảnh thiên nhiên của đất nước.

 *Trọng tâm : - Hình dung cảnh tượng đèo Ngang, tâm trạng cô đơn của

- Bước đầu hiểu về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1091Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 8 - Tiết 29: Qua đèo Ngang (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8	TIẾT 29 	Ngày soạn :10/10/2010
QUA ĐÈO NGANG
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức:- Hình dung được cảnh tượng Đèo Ngang và tâm trang cô đơn của bà Huyện Thanh Quan. Cảm nhận được tình bạn đậm đà, thắm thiết của Nguyễn Khuyến. Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn bát cú 
 *Kỹ năng: 	- Bước đầu thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. 
 	-Rèn kỹ năng đọc diễn cảm,phân tích thơ thất ngôn bát cú.
 *Thái độ:	Biết ơn các thế hệ cha ông, tôn trọng, tự hào với cảnh thiên nhiên của đất nước.
 *Trọng tâm :	- Hình dung cảnh tượng đèo Ngang, tâm trạng cô đơn của 
- Bước đầu hiểu về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật 
II-CHUẨN BỊ :
 * Thầy : Soạn bài, ảnh Bà Huyện Thanh Quan.
 * Trò : Soạn bài, đọc chú thích, tìm hiểu bài theo gợi ý sgk, tìm hiểu về tác giả.
III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1.Ổn định: 1’
2. Kiểm tra: 5’
- Đọc thuộc lòng bài Bánh trôi nước.Nêu nhận xét của em về số phận của người phụ nữ qua 2 bài thơ Bánh trôi nước và Sau phút chia ly.
 3. Bài mới :
	* Giới thiệu bài: 1’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG 
Hoạt động 1: 8’
* Gọi Hs đọc văn bản
*Tìm hiểu chú thích.
* Giới thiệu về thể loại thất ngôn bát cú.
? Bài thơ cần đọc với giọng như thế nào?
? Chú thích từ khó.
? Cảm nhận của em sau khi đọc xong bài thơ
 -> Đọc
- Nhận dạng thể thơ của bài thơ.
- Trầm buồn, da diết
-> Đọc từ khó
- Có tâm trạng buồn
I. Đọc-chú thich:
1. Đọc:
2. Chú thích
- Tác giả
- Tác phẩm
- Từ khó
Hoạt động 2: 20’
? Tác giả giới thiệu cảnh ở đâu?
? Những từ nào gợi tả cảnh sắc đất trời Đèo Ngang?
? Từ "bóng xế tà" gợi cho em thấy điều gi?
? Em có nhận xét gì về cách tả cây, cỏ Đèo Ngang qua các từ lặp, vần, nhịp ngắt?
? Cảnh hoang vu lại đặt trong thời điểm chiều tà bóng xế gợi cho em cảm giác gì?
- Cảnh đèo Ngang
- Bóng xế tà, cỏ cây, đá, lá, hoa
- Thời điểm Bà đến Đèo Ngang: Mặt trời đã ngả về Tây, ngày sắp tàn, đêm xuống -> Điệp từ "chen" gợi hình ảnh rậm rịt, hoang vu của thiên nhiên
- Buồn -> cảm xúc chủ đạo xuyên suốt bài thơ.
II.TÌM HIỂU CHI TIẾT:
1. Hai c©u ®Ò
- C¶nh buæi chiÒu buån víi vÎ ®Ñp hoang s¬ ë §Ìo Ngang.
* Giảng: Nếu ở 2 câu đầu chỉ là cảnh thiên nhiên, thì đến 2 câu thực con người xuất hiện
? Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh sống ở Đèo Ngang. Nhận xét về những từ ngữ đó? Cảm nhận về cuộc sống ở đây
? 2 câu thực tả vài nét về cuộc sống ở Đèo Ngang đã thể hiện cảm xúc sâu kín gì của nhà thơ?
* HS: - Đọc 2 câu thơ
- Từ láy tượng hình "Lom Khom", " Lác đác", gợi sự thưa thớt, ít ỏi
-"Tiềuvài chú","chợmấy nhà"
- Đảo ngữ cho thấy dạng vẻ nhỏ nhoi heo hút của sự sống...
- Thấp thoáng buồn tẻ chìm trong khung cảnh hoang sơ, tĩnh lặng.
- Tâm trạng buồn trước cảnh vật hoang vu, thiếu sức sống...
2. Hai câu thực:
- Hình ảnh con người không khiến cho bức tranh tự nhiên sinh động thêm mà trái lại càng khiến cho cảnh thêm hoang vắng, tiêu điều.
? Ngoài cảnh vật tác giả còn nghe âm thanh gì?
* HS: - Đọc 2 cầu 5,6
- Tiếng chim cuốc, chim đa đa thường vang lên nơi hoang vắng, khắc khoải da diết, tiếp chim gọi buồn -> lấy động tả tĩnh, chơi chữ, điển tích. Tiếng chim cuốc đa đa nhớ nước thương nhà cũng chính là tiếng lòng của tác giả thiết tha, da diết nhớ nhà, nhớ quá khứ của đất nước. 
- Câu thơ như 1 tiếng thở dài.
3. Hai câu luận
Tâm trạng nhớ quê, nhớ nhà, nhớ nước (tiền lệ) -> Tâm trạng hoài cổ của nữ sĩ.
? Nhận xét cách ngắt nhịp của câu thơ 7? Cách ngắt nhịp ấy khắc hoạ hình ảnh con người như thế nào?
? Em hiểu "Mảnh tình riêng" là gì?
?"Ta với ta" là ai với ai? Cụm từ ấy gợi cho em cảm xúc gì của nhà thơ.
* Bài thơ đã nêu bật cảm xúc nhớ thương rất sâu lắng da diết với bút pháp riêng: Trang nhã, điêu luyện.
?- Bài thơ là 1 văn bản biểu cảm. Tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào để bộc lộ cảm xúc?
Hoạt động 3: 5’
? Nêu nét thành công về nghệ thuật của bài thơ?
* HS: - Đọc 2 câu kết.
- Con người nhỏ bé, lẻ loi đối diện với cả vũ trụ bao la, rộng lớn.
- ẩn dụ từ vựng: Thế giới nội tâm, nỗi buồn và sự cô đơn thăm thẳm của con người.
- Ta với ta: 1 nỗi buồn, 1 nỗi cô đơn không có cai chia sẻ, 1 con người nhỏ bé đơn chiếc ôm 1 mảnh tình riêng trước cả trời mây non nước hoang vắng lạnh lẽo nơi đỉnh đèo xa lạ trong ánh hoàng hôn đang tắt dần ® Nữ sĩ cô đơn ->Lần đầu tiên trong thơ cổ trung đại Việt Nam cái "tôi" cá nhân được bộc lộ trực tiếp và chân thật như vậy.
- Gián tiếp + trực tiếp ® Tả cảnh ngụ tình. Tả cảnh để tả tình, tình lồng trong cảnh, cảnh đạm hồn người. Cảnh tình hoá quyện trong 1 bài thơ Đường mực thước cổ điển, lời chữ trang nhã, điêu luyện mang đậm phong cách đài các của nữ sĩ Thăng Long
- Tả cảnh ngụ tình, chơi chữ, dùng từ đặc sắc, chơi chữ.
* HS: Đọc ghi nhớ 
4. Hai câu kết
- Tâm trạng cô đơn, trống vắng, lẻ loi 1 mình đối diện với chính mình.
III-Tổng kết:
*Ghi nhớ (sgk)
4. Củng cố: 3’
- Đọc diễn cảm bài thơ, nêu lại giá trị nội dung và nghệ thuật.
5. Dặn dò: 2’
- Học thuộc lòng bài thơ và ghi nhớ sgk.
 - Chuẩn bị bài “Bạn đến chơi nhà”: HTL bài thơ, tìm hiểu tác giả, chú thích và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài sgk. 
---------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 8	TIẾT 30 	Ngày soạn :10/10/2010
 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
 I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
*Kiếnthức:Giúp h/sinh: 
 	- Hình dung tình bạn đậm đà,hồn nhiên của Nguyễn Khuyến.
 	- Hiểu về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
*Kỹ năng:	
 	- Hiểu rõ đặc điểm cấu tạo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. 
 	- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, phân tích thơ thất ngôn bát cú.
*Thái độ: 	
 	- Biết ơn các thế hệ cha ông, tôn trọng tình bạn trong sáng, vô tư.
*Trọng tâm:	
 	- Tình bạn đậm đà, hồn nhiên của Nguyễn Khuyến.
- Hiểu rõ về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
II-CHUẨN BỊ :
 * Thầy: Soạn bài, ảnh Nguyễn Khuyến
 * Trò : Soạn bài, đọc chú thích, tìm hiểu bài theo gợi ý sgk, tìm hiểu về tác giả.
III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1.Ổn định: 1’
2. Kiểm tra: 5’: 
- Em hiểu thế nào về thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật?
 - Đọc thuộc bài “Qua đèo Ngang”, cho biết ND ý nghĩa?
 3. Bài mới :
	* Giới thiệu bài: 1’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: 8’
* Gọi HS đọc văn bản và chú thích
? Nêu hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Khuyến?
-> Bài thơ có lẽ được viết vào thời gian tác giả sống ở làng quê khi bạn đến thăm 
? Bài thơ được làm theo thể thơ gì? Kết cấu?
- Cuối Thế Kỷ XIX - Đầu XX, Học Giỏi, Đỗ Đầu 3 Kỳ Thi – “Tam Nguyên Yên Đổ” 
- Trừ 12 Năm Làm Quan, Còn Lại Sống Thanh Bạch ở Làng Quê.
- Là Nhà Thơ Nổi Danh Nhất Với Mảng Đề Tài Nông Thôn.
- Thể Thơ: Thất ngôn bát cú.
I.Đọc-chú thich:
1.Đọc:
2. Chú thích:
3. Tác giả 
“ Nhà thơ của lảng cảnh Việt Nam, nhà thơ của dân tình”
Hoạt động 2: 23’
? Cách mở đầu bài thơ của Nguyễn Khuyến có gì thú vị qua giọng điệu và nhịp thơ? ?Qua đó, em hiểu được điều gì về tâm trạng nhà thơ. Khi có bạn tới thăm nhà?
* Giảng: - Câu thơ mở đầu 1 cách hết sức tự nhiên như 1 lời nói thường ngày.
? Câu thơ thứ 2 nhà thơ nêu lên vấn đề gì? nhằm mục đích gì?
* HS: Đọc 2 câu đề:
- Nhịp 4/3 ® Lêi chµo gi¶n dÞ ch©n t×nh, tiÕng reo vui hå hëi phÊn chÊn khi b¹n tíi th¨m
- RÊt vui mõng, kh«ng lÏ nghi c¸ch biÖt.
- §ïa vui b»ng c¸ch nªu lªn 1 t×nh thÕ o¸i o¨m, lêi ph©n bua h÷u t×nh khëi ®Çu cho nô c­êi vui gi÷a ®«i b¹n tri kû.
II-TÌM HIỂU CHI TIẾT:
*2 câu đầu:
? 5 câu thơ nói lên ý gì?
? Cho biết tác giả đã dựng lên tình huống gì khi bạn đến chơi?
? Nhận xét cách dùng từ của tác giả?
? Em cảm nhận được thái độ của tác giả như thế nào? Khi đưa ra tình huống? 
* HS: - Đọc tiếp 5 câu
- Cả 5 câu đều chủ ý.
- Giải bày cái khó của chủ nhà
- Cây nhà lá vườn đều có nhưng tất cả đều ở dạng tiềm ẩn.
- Tất cả đều là từ thuần Việt ® sự phong phú giàu sức, biểu cảm của người Việt Nam. 
->Tài năng bậc thầy của Nguyễn Khuyến về sử dụng ngôn ngữ dân tộc -> dân tộc hoá thể thơ Đường luật 
- Đùa vui, hóm hỉnh, thân mật.
*5 câu thơ tiếp
? Câu thơ cuối biểu đạt ý gì?
? Em đã từng gặp cụm từ "ta với ta" trong bài thơ nào? So sánh?
* HS: Thảo luận
- Sự "bùng nổ về ý và tình". Tiếp bạn chẳng cần có mâm cao cỗ đầy mà chỉ có 1 tấm lòng chân thành, thiết tha -> cuộc sống tinh thần đáng quí hơn vật chất 
- đại từ "ta" nhưng được hiểu 2 cách khác nhau. Cả 2 đều trực tiếp thể hiện cảm xúc của chủ thể trữ tình.
* Câu thơ cuối.
? Bài thơ giúp em hiều gì về tâm hồn nhà thơ?
- Nhân hậu, thuỷ chng, thanh bạch ->Nguyễn Khuyến không những là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam mà còn là nhà thơ của thiên nhiên trong sáng, thuỷ chung, cao đẹp.
Hoạt động 3: 3’
* HD HS chốt lại ý
* Chốt lại ý và đọc ghi nhớ
III. Tổng kết
* Ghi nhớ (sgk)
4. Củng cố: 2’
- Cã ý kiÕn cho r»ng bµi th¬ kh«ng chØ ca ngîi t×nh b¹n mµ cßn gîi ra kh«ng khÝ lµng quª,v­ên xanh, c©y tr¸i lµng quª ViÖt Nam thËt tµi t×nh. Cho biÕt ý kiÕn cña em.
5. Dặn dò: 2’
- Học thuộc lòng bài thơ và ghi nhớ sgk.
 - Chuẩn bị viết bài TLV số 2 - văn biểu cảm: xem lại các bài TLV đã học.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
 TUẦN 8	TIẾT 31, 32	 	Ngày soạn :10/10/2010
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức:
-Củng cố lại kiến thức đã học về văn biểu cảm.
- Qua hai tiết trên lớp, học sinh viết được một bài văn biểu cảm về loài cây đồng thời thể hiện tình cảm yêu thương cây cối theo truyền thống của nhân dân ta. 
*Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết bài văn biểu cảm trong thời gian quy định (=90’).
*Thái độ :Nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài.
*Trọng tâm: Học thể hiện cảm xúc của mình về loài cây mà các em yêu thích.
 II-CHUẨN BỊ .
 *GV: Ra đề, chuẩn bị đáp án, biểu điểm, nhắc h/s chuẩn bị. 
 * HS: Ôn lại lý thuyết đã học về văn biểu cảm.
III-CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
1.Ổn định. 1’
2-Viết bài: 85’
- Nhắc nhở h/s làm bài, thực hiện đúng quy chế kiểm tra.
Đề: Cảm nghĩ về một loại cây mà em yêu thích.
3 -Thu bài: 2’
- Gv thu bài và nhận xét giờ làm bài.
4- Dặn dò: 2’
- Bước đầu tự đánh giá bài làm của mình.
-Chuẩn bị bài “Chữa lỗi về quan hệ từ”: phát hiện các lỗi thường gặp khi sử dụng QHT, xem trước BT.
 ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM CHẤM
A -Đáp án: Bài làm cần đảm bảo những yêu cầu sau:
*Nội dung:
 Bài viết thể hiện được cảm xúc thực về một loại cây cụ thể. Cảm xúc hướng về đặc 
điểm, ý nghĩa của loài cây đó với bản thân và đối xã hội. Khẳng định được giá trị ý 
nghĩa của loài cây được yêu thích đó.
 * Hình thức: Bài viết có bố cục rõ ba phần (Mở bài ,Thân bài, Kết bài).
 	+ Mở bài : Nêu được cảm xúc khái quát về loài cây yêu thích (chú ý dẫn dắt vấn đề sao cho tự nhiên,hấp dẫn). 
 	+ Thân bài: 
 Lần lượt lí giải vì sao lại yêu thích loài cây đó, kèm theo nội dung đó là nêu từng đặc điểm, tính năng và giá trị ý nghĩa của loài cây mà em yêu thích. Đánh giá nâng cao cây đó không chỉ có ý nghĩa với bản thân mà với cả xã hội.
 	+ Kết bài : cảm xúc cá nhân về loài cây đã yêu thích. Và có thể đưa ra mối quan hệ trong tương lai với bản thân, với xã hội.
 	*Chú ý bài viết phải diẽn đạt mạch lạc, không sai chính tả, sử dụng từ và cảm xúc chân thành gần gũi.
3. Biểu điểm:
 Bài làm đảm bảo về nội dung và hình thức theo yêu cầu trên : Điểm 9-10.
 Bài làm đảm bảo yêu cầu trên nhưng có chỗ chưa mạch lạc, sai một hoặc hai lỗi chính tả: Điểm 7- 8.
 Bài làm đảm bảo cơ bản những yêu cầu trên nhưng có chỗ chưa mạch lạc, sai một hoặc hai lỗi chính tả cảm xúc còn đứt đoạn, có chỗ chưa chân thật: Điểm 5- 6.
 Bài làm chỉ đạt được dưới 50 % yêu cầu trên cảm xúc còn sơ sài: Điểm 3- 4.
 Các bài không thực hiện được yêu cầu trên, bị lạc đề, diễn đạt quá vụng, sai chính tả nhiều: Điểm 0-1-2.
Lưu ý : GV linh hoạt cho điểm Hs nhằm động viên khích lệ các em và giúp các em tiến bộ lần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8.doc