Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 8 - Tiết 29 : Qua đèo ngang (Tiết 5)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 8 - Tiết 29 : Qua đèo ngang (Tiết 5)

Mục tiêu : - Hình dung được cảnh tượng đèo Ngang , tâm trạng cô đơn của bà huyện Thanh Quan lúc qua đèo

 - Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn bát cú đường luật

* Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu , soạn bài

 HS : Học bài cũ ; soạn bài

* Nội dung :

A.Kiểm tra ( 5p ) – Thuộc lòng bài thơ : Sau phút chia li ; nêu giá trị bài thơ

B.Bài mới ( 38p )

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 619Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 8 - Tiết 29 : Qua đèo ngang (Tiết 5)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
tiết 29 : qua đèo ngang 	 
 ( bà huyện Thanh Quan )
* Mục tiêu : - Hình dung được cảnh tượng đèo Ngang , tâm trạng cô đơn của bà huyện Thanh Quan lúc qua đèo 
 - Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn bát cú đường luật 
* Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu , soạn bài 
	HS : Học bài cũ ; soạn bài
* Nội dung :
A.Kiểm tra ( 5p ) – Thuộc lòng bài thơ : Sau phút chia li ; nêu giá trị bài thơ
B.Bài mới ( 38p )
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Có điều gì đáng ghi nhớ trong cuộc đời tác giả .
GV : Giới thiệu tên gọi , sự nghiệp sáng tác .
? Hoàn cảnh ra đời của bài thơ 
? Nhận xét số câu trong bài ; số chữ trong câu ? Cách gieo vần 
 Đọc 2 câu đầu 
? Tác giả tới đèo Ngang vào t/gian nào 
? “bóng xế tà” tức là khoảng t/gian nào trong ngày ?
? Khoảng t/gian trời chiều bóng xế thường gợi cho ta cảm giác nào ?
GV : Thời gian chiều tà  
? Em có thuộc câu thơ nào cũng dùng t/gian như vậy để diễn tả nỗi lòng ?
GV : Câu đầu chưa tả 
Câu 2 mới tả 
? Cảnh đèo Ngang được tả qua chi tiết nào ?
? “chen” nghĩa là t/nào 
? Tác giả đã dùng mấy lần từ chen 
? Việc dùng 2 lần từ chen trong cùng một câu thơ n/vậy gợi ấn tượng nào ?
? Cảm nhận chung nhất của em về cảnh vật thiên nhiên nơi đây ?
Quan sát tranh - hoạt động nhóm 
? Bức ảnh chụp đèo Ngang có gì giống và khác với hình dung của em về cảnh đèo Ngang trong thơ bà huyện Thanh quan ?
? Tại sao cảnh ở đây hoang vắng và buồn ?
 Đọc câu 3 , 4 
? Tác giả tiếp tục quan sát đèo Ngang từ điểm nhìn nào 
? Tác giả thấy gì dưới núi ven sông ?
? Hình ảnh con người được miêu tả t/n?
? “lom khom , lác đác” thuộc từ lọai nào ?
? Những từ láy  diễn tả điều gì ?
? Cùng với từ láy , 2 câu thơ còn sử dụng b/p nghệ thuật nào?
? Hình dung ntn về sự xuất hiện của c/người ở đây ?
? Sự x/ h của con người như vậy có t/dụng gì 
? Hình dung tâm trạng nhà thơ lúc này ?
 Đọc câu 5 , 6 
? Ngoài cảnh vật và con người , tác giả còn p/ hiện thấy gì khác nữa ở đèo Ngang ?
? Có điều gì khác biệt trong cách tả của t/giả
? Hình dung ntn về âm thanh của tiếng chim? 
? Việc miêu tả lại tiếng kêu của 2 loài chim đó là nhằm m/đích gì ? 
? Tại sao tác giả lại có tâm trạng ấy ?
 Đọc câu 7 , 8
? H/ảnh bà huyện Thanh quan hiện lên qua hành động nào ?
? Bà quan sát thấy gì ?
? Có n/xét gì về cảnh t/nhiên nơi đây? 
? Giữa k/gian đó , h/ảnh con người được m/tả thế nào ?
? “Mảnh tình riêng” mà t/giả nhắc tới trong câu thơ nghĩa là gì ?
? Cụm từ “ ta – ta” giúp em hiểu gì về thực tại của t/giả lúc này ?
? Cảm nhận được tâm trạng nào của nhà thơ 
qua câu : Một mảnh tình 
? Có n/xét gì về thiên nhiên và con người? 
? Hình dung ntn về tư thế con người đứng trên đèo ?
? Nhận xét chung về cảnh đèo Ngang
? Tâm trạng của nhà thơ 
? Nét nghệ thuật đặc sắc 
I/ Tìm hiểu khái quát :
1/ Tác giả :
- Tên là Nguyễn Thị Hinh sống ở t/kỉ 19
- Học rộng giỏi thơ văn 
- Thơ bà trang nhã , điêu luyện , hoài cổ 
2/ Tác phẩm :
- Sáng tác trên đường vào Huế nhận chức 
- Thể thơ : thất ngôn bát cú đường luật . gieo vần ở cuối câu 1 , 2 , 4 , 6 , 8
II/ Tìm hiểu văn bản :
1/ Phần đề :
- Thời gian : bóng xế tà 
( nỗi buồn man mác bâng khuâng )
( ca dao ; thơ Nguyễn Du )
- Cảnh : cỏ cây chen đá 
	lá chen hoa 
 Điệp từ - đầy chật , rậm rạp , hoang sơ 
 Cảnh hoang sơ vắng lặng 
( giống : ở sự hoang vắng .
 khác : ở ảnh thiếu những đường nét cụ thể )
( thiếu sự sống , h/động của con người )
2/ Phần thực :
( từ trên xuống dưới ; từ gần ra xa )
- Người : lom khom – vài chú 
	 lác đác – mấy nhà
( từ láy tượng hình )
( gợi dáng vẻ lam lũ nhọc nhằn  , sự thưa thớt vắng vẻ )
 Đảo ngữ , đối ngữ .
( xuất hiện xa vời , nhỏ bé , hết sức ít ỏi )
 Tăng thêm nỗi buồn vắng , cô tịch hắt hiu 
( buồn xa xôi vời vợi )
3/ Phần luận :
Âm thanh : quốc quốc
 gia gia 
 Chơi chữ , hình tượng ẩn dụ : quốc = con chim cuốc – nước 
Gia = chim đa đa – nhà 
( tiếng cuốc da diết khắc khoải , tiếng đa đa đều đều rền rã  )
( vừa gợi tả sự hoang vắng , vừa khơi mở nỗi nhớ thương cho lòng người . Chim cuốc gợi nhớ nước ; chim đa đa gợi nỗi thương nhà .)
4/Phần kết : 
- Trời – bao la mảnh tình riêng
 Non rợn ngợp ta – ta 
 Nước nhỏ bé cô đơn 
( tâm sự cô đơn , một mình mình biết  )
( chỉ một mình đối diện với chính mình )
 Nỗi buồn , cô đơn , nhớ nước, thương nhà
( đối lập )
( cao sừng sững giữa đất trời )
III/ ý nghĩa :
- Nội dung : + Cảnh đèo Ngang tĩnh vắng thê lương 
 + Buồn ,cô đơn , nhớ nước , thương nhà .
- Nghệ thuật : đả , đối , tả cảnh ngụ tình 
C.Củng cố ( 1p ) – Bài thơ thuộc kiểu vb nào ? 
	- Phương thức biểu đạt của bài 
D.Hướng dẫn ( 1p ) – Về học thuộc bài thơ 
	 - Em hiểu gì về bà huyện Thanh quan qua bài thơ 
	 - Soạn : Bạn đến chơi nhà .
 ************************************************
tiết 30 : bạn đến chơi nhà 
 ( Nguyễn Khuyến )
* Mục tiêu : - Cảm nhận được tình bạn đậm dà , hồn nhiên của Nguyễn Khuyến 
	- Bước đầu hểu thể thơ thất ngôn bát cú đường luật 
* Chuẩn bị : - GV : nghiên cứu , soạn bài 
 - HS : học bài cũ ; đọc và trả lời câu hỏi S G k 
* Nội dung :
A.Kiểm tra ( 5p ) - Đọc thuộc lòng bài qua đèo Ngang ; Nêu g/trị của bài 
B.Bài mới ( 36p ) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 HS đọc chú thích 
? Gọi tên t/loại văn bản ?
? Có thể chia mấy phần ?
? Câu thơ thứ 1 nêu lên sự việc gì ?
? Việc bạn đến chơi nhà được g/thiệu qua thông tin nào ?
? Em hiểu được đ/gì từ t/tin này? 
? Emđọc được t/độ , t/trạng nào của t/giả qua cách nói : bấy lâu  
? Tác giả gọi bạn là gì ? Có thể gọi = những cách nào khác ?
? Cách gọi đó cho em hiểu được nối q/ hệ nào giữa 2 người ?
? Câu thơ thứ nhất có gì độc đáo ?
? Em hình dung xem cùng với lời chào ấy 2 người còn có cử chỉ nào ?
? Khi có bạn đến , điều đầu tiên mà chủ nhà nghĩ tới là gì ?
? Với t/giả , khi bạn đến , việc lẽ thường ấy có xảy ra không ?
? Câu thứ 2 , tác giả nêu tiếp điều gì ?
? Nhắc tới “trẻ vắng , chợ xa” thực ra là t/giả muốn nói tới đ/gì ?
? Emthử đoán xem , liệu t/giả có khó khăn như vậy không ?
? Tác giả có cách nói thế nào ?
 Đọc 4 câu 
? Khi bạn đến , t/giả đã kể ra những thứ gì để đãi bạn ?
? Kể ra bao nhiêu thứ nhưng thực ra có gì để đẫi bạn không ?
? Hãy cm điều mình vừa nói ?
? Câu 7 kể tiếp k/khăn nào ?
? Có n/xét gì về những k/khăn của gia chủ ?
GV : Lâu lắm bạn mới đến  
? Tác giả nói với bạn n/vậy , em có tin là thật không ? vì sao ?
? ở đây t/giả đã sử dụng cách nói ntn ?
? Tác giả nói quá lên những điều không có để làm gì ?
? Tác giả trêu đùa bạn n/vậy chứng tỏ mức độ t/cảm giữa 2 người thế nào ?
? Qua những lời kể trên , t/giả có định than ngèo với bạn không ? vì sao ?
? Như vậy những thứ mà t/giả nói là không thì thực ra có không ?
? Bên cạnh những thứ không có , vẫn có thứ để đón bạn , đó là gì ?
? Em hiểu ta – ta là ai ?
? tác giả dùng 1 từ chỉ chung cho cả 2 người , điều đó có ý nghĩa gì ?
? Em đã được học b/thơ nào cũng sử dụng cụm từ này ?
? So sánh chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau của 2 cụm từ ( ta – ta ) ở 2 bài thơ ?
GV : Mở đầu bài thơ  . Kết bài  Niềm vui trọn vẹn
? Theo em điều gì đã khiến cho niềm vui giữa đôi bạn trở lên trọn vẹn ?
? Em cảm nhận được điều gì sau khi học xong bài thơ 
? Nhận xét giọng điệu bài thơ 
I/ Tìm hiểu khái quát :
1/ Tác giả :
- Thông minh học giỏi 
- Tam Nguyên Yên Đổ 
2/ Tác phẩm :
- Thơ thất ngôn bát cú đường luật 
II/ Tìm hiểu văn bản :
1/ Phần đề :
( có bạn đến chơi ) 
- Đã bấy lâu nay 
( lâu lắm rồi mới có người bạn đến chơi  )
 Hồ hởi , vui vẻ , phấn khởi 
- Bác thân tình , gần gũi , kính trọng 
( như một lời chào , một tiếng reo vui  )
( bắt tay , ôm lấy nhau )
Mời nước , làm cơm đãi bạn  Đây là việc lẽ thường  
Không 
- trẻ vắng , chợ xa 
 Những k/khăn , tình huống khó xử  
Nói khéo , bông đùa 
2/ Phần thực :
- Cá - ao sâu nước cả 
Gà - vườn rộng rào thưa 
3/ Phần luận :
- Cải – chửa ra cây 
Cà mới nụ 
Bầu – rụng rốn 
Mướp - đương hoa 
4/ Phần kết :
- Trầu không có 
( khó khăn được đẩy đến đỉnh điểm )
( khó tin trả có gia đình nào lại khó đến vậy)
Nói quá 
Đùa , trêu bạn 
 Thân thiết tri âm tri kỉ 
( không than ngèo . Bởi trong nhà có tất cả mọi thứ , chỉ có điều chưa lấy được  )
Không mà có , có mà lại không . Tác giả sử dụng phép đối 
- Có : ta – ta 
Hai người : Chủ nhà và khách 
Tuy hai nhưng là một , một mà lại là hai . Hai về thể xác ; một về tâm hồn gắn bó hòa hợp .
HS h/động nhóm . Đại diện nhóm trình bày 
Tình bạn chân thành trong sáng dựa trên giá trị tinh thần 
III/ ý nghĩa :
- Nội dung : Tình bạn chân thành trong sáng gắn bó hòa hợp 
- Nghệ thuật : Giọng đùa vui hóm hỉnh ; tạo dựng tình huống 
C.Củng cố ( 2p ) - Bài thơ thuộc kiểu văn bản nào ?
	- Phương thức biểu cảm 
	- Em hiểu gì về Nguyễn Khuyến và tình bạn của ông qua bài thơ 
D.Hướng đẫn ( 2p ) – Làm b/tập trắc nghiệm 
	 - Về học thuộc bài thơ ; Đọc bài xa ngắm thác núi Lư 
 ****************************
tiết 31+32 : viết bài tập làm văn số 2
* Mục tiêu : - HS viết được bài văn biểu cảm về thiên nhiên , thực vật , thể hiện tình cảm yêu thương cây cối theo truyền thống của nhân dân ta 
 * Chuẩn bị : GV ra đề ,biểu điểm .
 HS ôn lý thuyết ,giấy làm bài .
* Nội dung : 
	GV chép đề : Loài cây em yêu 
 GV hướng dẫn học sinh xác định đề 
 I/Yêu cầu :
 ? Thể loại ? -Thể loại : Biểu cảm 
 ? Đối tượng ? - Đối tượng : Loài cây 
 ? Tình cảm ? -Tình cảm : Yêu quí 
 II/ Dàn ý (Biểu điểm ):
 1/ Mở bài : Giới thiệu loài cây ( cây tre ,cây bàng ,cây phượng..)
 2/ Thân bài : 
 - Miêu tả đặc điểm của cây đó ( đặc điểm tiêu biểu nhất ) 
 - Nêu sự gắn bó của cây đối với con người .
 - Kể một kỷ niệm (sâu sắc nhất ) của bản thân có liên quan tới cây đó 
(Chú ý khi miêu tả ,kể chuyện cần kết hợp với việc bày tỏ tình cảm ,cảm xúc của bản thân )
 3/ Kết bài: Tình cảm của bản thân đối với cây 
 HS chép đề 
 Dựa vào yêu cầu ,dàn bài để viết bài .
 Cuối giờ thứ hai giáo viên thu bài 
 Yêu cầu : Trong quá trình làm bài cần nghiêm túc tự giác 
 Chuẩn bị giờ sau : Chữa lỗi về quan hệ từ - đọc kĩ SGK 
	 ****************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8.doc