Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 9 - Bài 9 - Tiết 33: Chữa lỗi về quan hệ từ

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 9 - Bài 9 - Tiết 33: Chữa lỗi về quan hệ từ

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Biết các loại lỗi thường gặp về quan hệ từ và cách sửa lỗi.

- Có ý thức sử dụng quan hệ từ đúng nghĩa, phù hợp với yêu cầu giao tiếp

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

- Một số lỗi thường gặp khi dùng quan hệ từ và cách sửa lỗi.

2. Kĩ năng:

- Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh

- Phát hiện và chữa được một số lỗi thông thường về quan hệ từ.

 

doc 52 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1037Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 9 - Bài 9 - Tiết 33: Chữa lỗi về quan hệ từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 : BÀI 9
Ngày soạn : 10/10/2010 
Ngày thực hiện : 7A1: 18/10; 7A2: 20/10
Tiết 33: Tiếng Việt
CHữA LỗI Về QUAN Hệ Từ
I. Mức độ cần đạt :
- Biết các loại lỗi thường gặp về quan hệ từ và cách sửa lỗi.
- Có ý thức sử dụng quan hệ từ đúng nghĩa, phù hợp với yêu cầu giao tiếp
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng :
1. Kiến thức :
- Một số lỗi thường gặp khi dùng quan hệ từ và cách sửa lỗi.
2. Kĩ năng :
- Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh
- Phát hiện và chữa được một số lỗi thông thường về quan hệ từ.
III. Chuẩn bị :
1. Thầy : Nghiên cứu bài, bảng phụ
2. Trò : Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên
IV. Tổ chức dạy và học:
Bước I. ổn định tổ chức ( 1 phút)
Bước II. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh; rèn ý thức chuẩn bị bài ở nhà.
Phương án : Kiểm tra trước khi tìm hiểu bài.
Quan hệ từ là gì? Cho 1 vài ví dụ?
 Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý điều gì?
Bước III. Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 	- Thời gian : 2 phút
- Mục tiêu : Tạo tâm thế và định hướng chú ý
- Phương pháp : Thuyết trình
- Kĩ thuật : Động não
	 - GV giới thiệu bài : Chúng ta thường phạm nhiều lỗi về việc sử dụng quan hệ từ. Sử dụng dụng quan hệ từ sai câu sẽ trở lên khó hiểu. Để tránh phạm lỗi khi sử dụng quan hệ từ, chúng ta đi vào bài học ngày hôm nay: “ Chữa lỗi về quan hệ từ”
Hoạt Động 2, 3, 4 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm, hệ thống hoá kiến thức)
 - Mục tiêu: Nhận biết các lỗi thường gặp về quan hệ từ, cách sử các lỗi đó
Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...
Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
Thời gian : 20 phút 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
( GV ghi bảng, HS ghi vở)
I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ
I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ
I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ
- HS quan sát ngữ liệu bảng phụ.
1. Ví dụ
(?) Quan sát ví dụ 1. Phát hiện chỗ thiếu quan hệ từ và sửa lại?
- HS phát hiện – sửa sai – nhận xét 
- Đừng nên nhìn hình thức mà (để)...
 - Câu TN này đối với XH xưa còn với...
--> Tránh dùng thiếu quan hệ từđ khó hiểu
(?) Quan sát ví dụ 2. Các quan hệ từ "và", "để" trong 2 ví dụ sau có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu không?
- HS trả lời.
- Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa 
(?) Thay quan hệ từ "và”, “để” bằng quan hệ từ nào?
- HS sửa
- Sửa bằng cách thay quan hệ từ 
+ và đ nhưng, mà
+ để đ vì
--> Tránh dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.
(?)Quan sát ví dụ 3. Vì sao các câu sau thiếu chủ ngữ? Hãy chữa lại
GV: Quan hệ từ đã biến chủ ngữ của câu thành trạng ngữ
- HS trả lời
- Thừa quan hệ từ "qua"
- Thừa quan hệ từ "về"
--> Tránh dùng thừa quan hệ từ
(?) Các câu in đậm dưới đây sai ở đâu? Hãy chữa lại.
 + Không những không có tác dụng liên kết vì không có bộ phận liên kết với nó.
 + Sửa lại bằng cách: Bỏ quan hệ từ, thêm thành phần câu 
đ Sửa: + ... không những giỏi về môn toán mà còn giỏi về môn văn và các môn khác nữa
 + Nó thích tâm sự với mẹ mà không thích tâm sự với chị
(?)Từ các ví dụ trên em có nhận xét ntn khi sử dụng quan hệ từ.
Rút ra nhận xét ( dựa vào ghi nhớ SGK)
* Ghi nhớ
- Thiếu quan hệ từ.
- Dùng quan hệ từ không hợp về nghĩa.
- Thừa quan hệ từ.
- Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết.
Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố
Mục tiêu: Thông hiểu kiến thức, vận dụng làm bài tập
Phương pháp : Vấn đáp giải thích
Kĩ thuật : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu ( Phần III, Vở LTNV); 
Thời gian : 15 phút
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
( GV ghi bảng, HS ghi vở)
II. Luyện tập :
- Đọc bài tập1 SGK và thực hiện.
- HS làm bài tập – trình bày
Bài tập 1:
- Câu đầu thiếu quan hệ từ: "Từ đầu đến cuối"
- Câu hai thiếu quan hệ từ "để" hoặc "cho"
(?) Đọc bài tập 2 SGK cho biết người viết đã dùng quan hệ từ sai ở chỗ nào , sửa lại cho đúng?
- HS trình bày
Bài tập 2.
Thay các quan hệ từ dùng sai :
a, .với đ như.
b, tuy đ nếu, dù
c, bằng đ về.
(?) Đọc bài tập 3 SGK cho biết các câu văn trên sai ở chỗ nào ? Chữa lại các câu văn sau cho hoàn chỉnh
- HS trả lời
Bài tập 3:	
- Câu 1 bỏ từ "đối với"
- Câu 2 bỏ từ "với"
- Câu 3 bỏ từ "qua"
(?) Đọc bài tập 4 sgk và thực hiện.
- HS thực hiện
Bài tập 4
- Trường hợp dùng quan hệ từ đúng: a,b,c,d,e.
- Trường hợp dùng sai quan hệ từ: g,h,i.
- Viết văn bản khoảng 5 câu chủ đề học tập có sử dụng cặp quan hệ từ: “nếuthì” hoặc “ tuy nhưng”.
- HS viết – trình bày trên bảng
Bài tập5.
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà.
- Thời gian : 2 phút.
- Học thuộc ghi nhớ
- Hoàn chỉnh các bài tập
- Soạn bài " Xa ngắm thác núi Lư"
*******************
Ngày soạn : 10/10/2010 
Ngày thực hiện : 7A1: 18/10; 7A2: 20/10
Tiết 34: Đọc – Hiểu văn bản
Xa ngắm thác núi lư
(Vọng Lư sơn bộc bố)
- Lí Bạch -
Hướng dẫn đọc thêm
I. Mức độ cần đạt :
- Cảm nhận tình yêu thiên nhiên và bút pháp nghệ thuật độc đáo của tác giả Lí Bạch trong bài thơ	
- Bước đầu biết nhận xét về mối quan hệ giữa tình và cảnh trong thơ cổ
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng :
1. Kiến thức :
- Sơ giản về tác giả Lí Bạch.
- Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ của thác núi Lư qua cảm nhận đầy hướng khởi của thiên tài Lí Bạch, qua đó phần nào hiểu được tâm hồn phóng khóng, lãng mạn của nhà thơ.
- Đặc điểm nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.
2. Kĩ năng :
- Đọc – hiểu văn bản thơ Đường qua bản dịch tiếng Việt.
- Sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phân fnaof biết tích lũy vốn từ Hán Việt.
III. Chuẩn bị :
1. Thầy : Tranh , ảnh, chân dung Lý Bạch.
2. Trò : Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên
IV. Tổ chức dạy và học:
Bước I. ổn định tổ chức ( 1 phút)
Bước II. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh; rèn ý thức chuẩn bị bài ở nhà.
Phương án : Kiểm tra trước khi tìm hiểu bài.
* Đọc thuộc lòng bài thơ “ bạn đến chơi nhà” và trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ ý trả lời đúng?
 Câu 1: Bài thơ thuộc thể thơ:
a - thất ngôn bát cú. b - lục bát.
c - ngũ ngôn tứ tuyệt. d - thất ngôn tứ tuyệt. 
 Câu 2: Bài thơ biểu đạt:
a - tình bạn. b - gia cảnh nghèo.
c - hồn quê. d - tình bạn đằm thắm.
Bước III. Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 	- Thời gian : 2 phút
- Mục tiêu : Tạo tâm thế và định hướng chú ý
- Phương pháp : Thuyết trình
- Kĩ thuật : Động não
- GV giới thiệu bài : Trửụực ủaõy chuựng ta ủaừ ủửụùc hoùc moọt soỏ baứi thụ noồi tieỏng cuỷa caực thi nhaõn Vieọt Nam ủửụùc vieỏt theo caựch moõ phoỷng thụ Trung Quoỏc ủụứi ẹửụứng. Tieỏt hoùc naứy chuựng ta seừ tỡm hieồu vaứ ủoùc theõm veà moọt nhaứ thụ noồi tieỏng cuỷa Trung Quoỏc. Taực giaỷ Lyự Baùch , qua baứi thụ dũch: Xa ngaộm thaực nuựi Lử Phieõn aõm:Voùng lử sụn boọc boỏ” 
Hoạt động 2 : Tri giác ( Đọc, quan sát, tóm tắt)
 - Thời gian dự kiến : 5 phút
 - Mục tiêu : Biết kết hợp làm việc cá nhân và hợp tác qua kĩ thuật khăn trải bàn.
 - Phương pháp  : Đọc, vấn đáp, thuyết trình
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
( GV ghi bảng, HS ghi vở)
I. Hướng dẫn HS đọc – chú thích
I. Đọc- chú thích
I. Đọc - Chú thích
1. Hướng dẫn đọc
1. Đọc
1. Đọc :
- Đọc nguyên âm bản chữ Hán: đọc chính xác từng từ, giọng thơ phấn chấn, hùng tráng, nhịp thơ 4/3 hoặc 2/2/3, nhấn giọng các từ: vọng, quải, sinh , nghi , lạc. Đọc bản dịch nghĩa chậm, rõ ràng.
- HS nghe
- gv đọc mẫu, gọi hs đọc, nhận xét
- HS đọc – nhận xét
2. Hướng dẫn tìm hiểu chú thích
2. Tìm hiểu chú thích
2. Chú thích :
(?)Trình bày hiểu biết của em về nhà thơ?
- HS trả lời dựa vào chú thích SGK
a. Taực giaỷ:
Lyự Baùch (701-602), nhaứ thụ noồi tieỏng cuỷa Trung Quoỏc ủụứi ẹửụứng, tửù Thaựi Baùch hieọu Thanh Lieõn cử sú, queõ ụỷ Cam Tuực.
b. Taực phaồm:
- Laứ moọt trong nhửừng baứi tieõu bieồu vieỏt veà ủeà taứi thieõn nhieõn cuỷa nhaứ thụ.
(?)B ài thơ viết theo thể thơ nào? ý chính của bài thơ?
- HS trả lời
- Theồ thụ: thaỏt ngoõn tửự tuyeọt
(?) Phương thức biểu dạt của văn bản?
- Phửụng thửực mieõu taỷ + bieồu caỷm.
- Đọc từ khó mục chú thích sgk.
- HS đọc
- Từ khó:
Hoạt động 3 : phân tích cắt nghĩa
Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...
Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
Thời gian : 22 phút
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
( GV ghi bảng, HS ghi vở)
II. Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản
II. Đọc - hiểu văn bản
II. Đọc - hiểu văn bản
1- Cảnh sắc Hương Lô.
1- Cảnh sắc Hương Lô.
1- Cảnh sắc Hương Lô.
(?) Đọc thầm bài thơ và cho biết tác giả đứng ở vị trí nào để ngắm thác? Vị trí ấy có vị thế gì trong phát hiện đặc điểm của thác nước? Dựa vào đâu để em biết?
- HS đọc thầm và trả lời.
* Vị trí ngắm cảnh: 
- Tác giả đứng ngắm thác nước từ xa dễ phát hiện toàn cảnh, tô đậm vẻ đẹp hùng vĩ, hoành tráng của cảnh.
- Dựa vào hai chữ “ vọng”, “dao”
(?) Câu 1 tác giả tả cảnh gì? Tả ntn? Hình ảnh được tả đã tạo nền cho ba câu thơ sau ntn?
Quan sát câu 1 SGK suy nghĩ trả lời.
a- Câu 1:
- Tả núi Hương Lô- núi cao, có mây bao phủ đứng xa trông như lư hương( Lô hương), cảnh tượng hùng vĩ, càng sống động khi “mặt trời chiếu, sinh”
(?)Em nhận xét ntn về cảnh sắc được miêu tả trong câu thơ thứ nhất?
- HS khái quát trả lời.
- Hương Lô rực rỡ, hùnh vĩ, sống động.
GV: quan hệ nhân quả , khiến cảnh vật như đang sinh sôi, nảy nở, tạo nền bao quát cho ba câu thơ sau.
(?) Ba câu thơ tiếp theo T/G vẫn tiếp tục miểu tả vẻ đẹp của Hương Lô, em hãy chỉ ra và phân tích vẻ đẹp ấy?
Gợi ý: Câu 2 em chú ý từ nào? Vì sao? cảnh được tả ở thế động hay tĩnh?
- HS suy nghĩ trả lời.
b- Ba câu thơ tiếp theo.
- Từ “quải” có nghĩa là treo câu thơ hay, tạo nên hình ảnh sống động ở chỗ đứng từ xa nhìn thác nước không chảy mà lại treo ngang trước dòng sông trông như dải lụa trắng rủ giữa một khoảng vách núi và dòng sông.
- Cảnh động mà lại hóa tĩnh thật tráng lệ.
(?)Câu thơ tiếp theo tác giả tác giả tả cảnh ntn? 
- HS nêu ý kiến cá nhân
- Cảnh thác nước
GV: Cảnh tĩnh nhưng lại hóa thành động vì tác giả dùng động từ “phi, trực” câu thơ trực tiếp tả thác nước từ 3000 thước đổ xuống ta hình dung thế núi rất cao và rất dốc, cánh thác nước quả là sinh động.
(?) Đọc lại câu thơ cuối nhận xét cách nói của nhà thơ? tác dụng?
- HS đọc và trình bày suy nghĩ.
- Cách nói so sánh, cường điệu hóa tự nhiên phù hợp ở chỗ nhín từ xa ngọn núi Hương lô có mây phủ. 
GV: Tác giả ngỡ dòng thác như một dải lụa mềm mại treo lơ lửng vắt ngang từ trên cao xuống khiến cho nhà thậ ...  cỏ nhõn.
b. Hai cõu cuối.
- Tõm trạng của nhà thơ.
- Điệp từ "chưa ngủ".
=> Tỡnh yờu thiờn nhiờn, đất nước, tinh thần lạc quan của Bỏc.
(?) Để diễn tả tõm trạng ấy T/g đó sử dụng biện phỏp NT gỡ? Hóy phõn tớch tỏc dụng?
- Tỡm trong văn bản.
- Nờu ý kiến cỏ nhõn.
(?) Toàn bộ bài thơ cho em hiểu đc điều gỡ về tõm hồn của Bỏc? 
- Làm việc cỏ nhõn, trả lời
Chốt: - Yờu thiờn nhiờn, yờu đất nước
- Tinh thần lạc quan, phong thỏi ung dung.
2. Bài thơ Rằm thỏnh giờng
2. Bài thơ Rằm thỏnh giờng
2. Bài thơ Rằm thỏnh giờng
Cho hs đọc lại bản dịch thơ.
- Đọc
(?) Hóy cho biết ND của 2 cõu thơ đầu?
- Đưa ý kiến cỏ nhõn.
a. Hai cõu đầu.
- Tả cảnh đờm trăng rằm thỏngg riờng.
(?) Cảnh trăng trong bài thơ này cú gỡ khỏc so với cảnh trăng ở bài thơ đầu?
- So sỏnh, trả lời.
(?) Hóy tỡm và phõn tớch cỏc hỡnh ảnh mà t/g chọn tả cảnh trăng rằm? ở 2 cõu này em thấy cú gỡ đặc biệt trong cỏch sử dụng từ ngữ? ( Căn cứ vào nguyờn tỏc)?
- Động nóo, liờn hệ cỏc phần trước, trả lời
(?) Em cảm nhận ntn về cảnh thiờn nhiờn qua 2 cõu thơ đầu?
- Động nóo, đưa ý kiến cỏ nhõn
Bỡnh: Thiờn nhiờn đẹp, trong sỏng, tràn đầy sức sống
(?) Đọc diễn cảm 2 cõu thơ cuối? Hai cõu thơ cuối miờu tả cảnh gỡ?
- Đọc, tỡm nội dung, trả lời.
b. Hai cõu cuối.
Hỡnh ảnh con người giưa rằm thỏng riờng.
- Đú là con người khỏng chiến cú tõm hồn yờu nước gắn bú, hoà hợp với thiờn nhiờn.
(?) Đặt trong đề tài thơ khỏng chiến của Bỏc, em hiểu ntn về chi tiết "bàn việc quõn"?
Hoạt động cỏc nhõn và nhúm để trả lời.
(?) Cõu thơ cho em hiểu gỡ về t/c, tõm hồn của Bỏc?
- Phỏt biểu cảm nghĩ cỏ nhõn
(?) Cõu thơ cuối bài gợi cho em hỡnh dung về cảnh tượng ntn? Em cảm nhận đc gỡ về mqh giữa con người và thiờn nhiờn?
HOẠT ĐỘNG 4: ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT
- Thời gian dự kiến: (5 phỳt)
- Mục tiờu: Khỏi quỏt và khắc sõu kiến thứcvừa được học.
- Phương phỏp: Vấn đỏp.
- Kĩ thuật: Động nóo.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
( GV ghi bảng, HS ghi vở)
- Cho hs đọc lại 2 bài thơ.
- Đọc
(?) Điểm chung nhất về hỡnh thức của 2 bài thơ là gỡ?
- Động nóo, trả lời
(?) Điều em cảm nhận đc về tõm hồn t/c của Bỏc qua 2 bài thơ là gỡ? 
- Nờu cảm nhận
(?) Hai bài thơ đều tả cảnh trăng nhưng theo em nột đẹp riờng của mỗi cảnh trăng ở từng bài là gỡ?
- Động nóo, làm việc cỏ nhõn và nhúm, trả lời
Gọi HS đọc Ghi nhớ
- Đọc Ghi nhớ
Ghi nhớ; Sgk/143
HOẠT ĐỘNG 5: LUYỆN TẬP
- Thời gian dự kiến: (6 phỳt)
- Mục tiờu: HS vận dụng kiến thức vào thực hành bài tập.
- Phương phỏp: Vấn đỏp, nờu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Động nóo.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
( GV ghi bảng, HS ghi vở)
Bài 1: Khoanh trũn vào chữ cỏi trước cõu trả lời đỳng:
Bài 1: Khoanh trũn vào chữ cỏi trước cõu trả lời đỳng:
1. Bài thơ nào sau đõy khụng cú hỡnh ảnh trăng?
A. Tin thắng trận	
B. Cảnh rừng Việt Bắc
 C. Lờn nỳi	
D. Đi thuyền trờn sụng Đỏy
2. Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ Cảnh khuya và rằm thỏng Giờng là:
A. Cảnh vật vừa cú màu sắc cổ điển vừa toỏt lờn sức sống của thời đại
B. Tõm hồn thi sĩ kết hợp với phẩm chất chiến sĩ trong con người Hồ Chớ Minh
C. Sử dụng nhiều biện phỏp nghệ thuật cú giỏ trị biểu cảm cao
D. Cả 3 yếu tố trờn.
- HS khoanh tròn đáp án đúng
Bài 2: Viết đoạn văn 6 - 8 cõu nờu cảm nhận của em về hỡnh ảnh nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ Rằm thỏng giờng.
- HS viết đoạn văn
Bài 2: Viết đoạn văn 6 - 8 cõu nờu cảm nhận của em về hỡnh ảnh nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ Rằm thỏng giờng.
Bước IV: Giao bài và hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà. (2 phỳt)
- Học thuộc Ghi nhớ
- Hoàn thành đoạn văn
	- Đọc thờm một số bài thơ của Bỏc cú hỡnh ảnh trăng
	- Soạn bài Thành ngữ
**************************
Ngày soạn: 30/10/2010
Ngày thực hiện: 7A1: 8/10; 7A2: 10/10
Tiết 46: 
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Kiểm tra nhận thức của HS về cấu tạo từ, từ loại, nghĩa của từ và từ HV.
- Rốn kỹ năng trỡnh bày bài trắc nghiệm, kỹ năng viết đoạn văn.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Tổng hợp kiến thức về cấu tạo từ, từ lợi, nghĩa của từ, từ Hỏn Việt
2. Kĩ năng
- Nhận biết từ loại, phõn biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng õm
- Kĩ năng vận dụng từ ngữ vào viết đoạn văn
III. CHUẨN BỊ
1. Thầy
Đề bài
2. Trũ
ễn tập kiến thức
IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
Bước I: Ổn định tổ chức lớp.
Bước II: Phỏt đề
LÀM THEO ĐỀ CHUNG TOÀN TRƯỜNG
Bước III: Thu bài
***************************
Ngày soạn: 5/11/2010
Ngày thực hiện: 7A1: 10/11; 7A2: 12/11.
Tiết 47:
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Đỏnh giỏ bài tập làm văn theo yờu cầu của bài biểu cảm, cú cỏc yếu tố biểu cảm rừ, mục đớch (chủ đề), sửa lỗi chớnh tả, ngữ phỏp. 
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Bài văn đủ cỏc phần theo yờu cầu đỗi với bài văn biểu cảm
2. Kĩ năng
- Biết cỏch biểu cảm về một đối tượng theo cỏc bước lớ thuyết đó học
- Bước đầu biết sỏng tạo, tự tỡm ra cỏch biểu cảm riờng 
III. CHUẨN BỊ
1. Thầy
Bài văn của HS đó chấm và sửa lỗi, bảng phụ ghi cỏc cõu mắc lối của HS
2. Trũ
Đọc sỏch tham khảo, xem lại bài văn
IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
Bước I: Ổn định tổ chức lớp. (1 phỳt)
Bước II: Đọc đề bài, nờu yờu cầu, lập dàn ý đại cương (10 phỳt)
Đề bài:
Bước III: Nhận xột chung (4 phỳt)
	Ưu điểm:
	- Biết cỏch làm văn biểu cảm
	- Lựa chọn được cỏch viết hợp lớ
	- Nhiều bài sỏng tạo
	Nhược điểm:
	- Cũn lẫn văn núi vào văn viết
	- Từ dựng chưa đỳng
	- Sai lỗi chớnh tả
Bước IV: Đọc bài mẫu (10 phỳt)
Đọc bài mẫu của cỏc học sinh điểm cao:
Bước V: Chữa lỗi sai (20 phỳt)
- Lỗi dừng từ:
- Lỗi về cõu:
- Lỗi liờn kết:
- Lỗi sắp xếp sự việc:
- HS tự đọc bài, sửa lỗi, nờu thắc mắc những chỗ chưa hiểu
****************************
Ngày soạn: 5/11/2010
Ngày thực hiện: 7A1: 12/11; 7A2: 13/11
Tiết 48: Tiếng Việt
THÀNH NGỮ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu thế nào là thành ngữ
- Nhận biết thành ngữ trong văn bản; hiểu nghĩa và tỏc dụng của thành ngữ trong văn bản.
- Cú ý thức trau dồi vốn thành ngữ.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Khỏi niệm thành ngữ
- Nhận biết thành ngữ trong văn bản; hiểu nghĩa và tỏc dụng của thành ngữ trong văn bản.
- Cú ý thức trau dồi vốn thành ngữ
2. Kĩ năng
- Nhận biết thành ngữ
- Giải thớch ý ngĩa của một số thành ngữ thụng dụng
III. CHUẨN BỊ
1. Thầy
Bảng phụ, phiếu học tập
2. Trũ
Soạn bài, tỡm một số thành ngữ thụng dụng
IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
Bước I: Ổn định tổ chức lớp. (1 phỳt)
Bước II: Kiểm tra bài cũ. (4 phỳt)
Mục tiờu: Kiểm tra kiến thức đó học của học sinh; rốn kĩ năng cảm nhận tỏc phẩm
Phương ỏn: HS trả lời miệng, cỏc HS khỏc nhận xột
Cõu hỏi: Nờu cảm nhận của em về hỡnh ảnh nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ Cảnh khuya?
Bước III: Tổ chức dạy và học bài mới.
HOẠT ĐỘNG 1: TẠO TÂM THẾ
- Thời gian dự kiến: 2 phỳt
- Mục tiờu: Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý.
- Phương phỏp: Vấn đỏp, thuyết trỡnh.
- Kĩ thuật: Động nóo.
GV giới thiệu: Trong cuộc sống, chỳng ta thường gặp những ngữ cố định mà nhõn dõn thường dựng như ụng núi gà, bà núi vịt; thầy búi xem voi, ếch ngồi đỏy giếng đú là thành ngữ. Hụm nay, chỳng ta cựng tỡm hiểu về hiện tượng ngụn ngữ này. 
HOẠT ĐỘNG 2, 3, 4: TèM HIỂU BÀI (ĐỌC, QUAN SÁT, PHÂN TÍCH, GIẢI THÍCH VÍ DỤ, KHÁI QUÁT KHÁI NIỆM)
- Thời gian dự kiến: 18 phỳt
- Mục tiờu: Phõn tớch, giải thớch vớ dụ; khỏi quỏt khỏi niệm.
- Phương phỏp: Vấn đỏp, nờu vấn đề, thuyết trỡnh, phiếu học tập 
- Kĩ thuật: Khăn trải bàn, cỏc mảnh ghộp, động nóo.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
( GV ghi bảng, HS ghi vở)
I- Thế nào là thành ngữ?
I- Thế nào là thành ngữ?
I- Thế nào là thành ngữ?
- Gọi HS đọc vd ở bảng phụ.
- Đọc VD
Xột VD
(?) Cõu ca dao trớch từ VB nào? Cú thể thay cụm từ "Lờn thỏc xuống ghềnh" bằng từ khỏc được khụng? Vỡ sao?
- Động nóo, nờu ý kiến cỏ nhõn
(?) Vậy cú thể thờm vào cụm từ này một vài từ được ko?
- Nờu ý kiến cỏ nhõn
(?)GV: Những cụm từ cú cấu tạo như trờn đc gọi là thành ngữ. Vậy em hiểu thành ngữ là gỡ qua việc phõn tớch cỏc vd?
- Khỏi quỏt, trả lời
(?) Cho hs so sỏnh ý nghĩa của hai nhúm thành ngữ và nhận xột:
Nhúm 1: 
- Tham sống sợ chết.
- Bựn lầy nước đọng.
- Mưa to giú lớn.
- Mẹ goỏ con cụi.
Nhúm 2: 
- Ruột để ngoài da.
- Lũng lang dạ thỳ.
- Rỏn sành ra mỡ.
- Khẩu phật tõm xà.
- Động nóo, làm việc theo nhúm và cỏ nhõn, nờu ý kiến.
Nhúm 1: Cỏc thành ngữ cú nghĩa trực tiếp từ nghĩa đen của cỏc từ tạo nờn nú.
Nhúm 2: Cỏc TN cú nghĩa hàm ẩn thụng qua ẩn dụ, so sỏnh.
(?) Qua cỏc trường hợp trờn em rỳt ra kết luận gỡ về nghĩa của thành ngữ?
Suy luận, trả lời
- Nghĩa của TN cú thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của cỏc từ tạo nờn nú, nhưng thường thụng qua nghĩa hàm ẩn.
Gọi HS đọc ghi nhớ 1.
- Đọc Ghi nhớ 1
- Ghi nhớ 1
(?) Tỡm đọc một vài thành ngữ mà em biết?
- GV theo dừi, sửa cỏc VD mà học sinh nhầm với tục ngữ.
- Tỡm
- 2 HS lờn bảng viết, HS cũn lại viết vào vở
II. Sử dụng thành ngữ
II. Sử dụng thành ngữ
II. Sử dụng thành ngữ
(?) Cho hs đọc cõu ca dao: "Thõn cũ........... nay"
- Đọc
(?) Xỏc định kết cấu C - V trong cõu ca dao trờn?
Động nóo, xỏc định C - V
(?) Thành ngữ "Lờn thỏc xuống ghềnh" giữ vai trũ gỡ?
- Chỉ ra vai trũ của TN
(?) Vậy TN "tắt lửa tối đốn" cú vai trũ NP gỡ trong cõu?
- Chỉ ra vai trũ
(?) Qua cỏc VD, em rỳt ra kết luận gỡ về vai trũ ngữ phỏp của TN trong cõu?
- Khỏi quỏt, kết luận
(?) Hóy tỡm cỏc từ đồng nghĩa thay thế cho cỏc thành ngữ trờn và nhận xột về cỏch diễn đạt?
- Đặt giả thiết, trả lời
(?) Vậy sử dụng TN khi giao tiếp cú tỏc dụng gỡ?
- Động nóo, trả lời
Thành ngữ ngắn gọn, hàm sỳc, cú tỡnh, hỡnh tượng bước
Gọi HS đọc ghi nhớ 2.
- Đọc Ghi nhớ 1
Ghi nhớ 2
HOẠT ĐỘNG 5: LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ
- Thời gian dự kiến: 18 phỳt.
- Mục tiờu: Thụng hiểu kiến thức, vận dụng làm bài tập. 
- Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, Phiếu học tập (Vở luyện tập).
- Kĩ thuật: Cỏc mảnh ghộp, khăn trải bàn.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
(GV ghi bảng, HS ghi vở)
III. Luyện tập
Bài 1: Tỡm và giải thớch nghĩa của cỏc thành ngữ ttrong những cõu sau: 
- 3HS lờn bảng liệt kờ và giải nghĩa. 
- Làm vở bài tập
Bài 1: Tỡm và giải thớch nghĩa của cỏc thành ngữ ttrong những cõu sau: 
a. Sơn hào hải vị: Cỏc mún ăn ngon Nem cụng chả phượng: mún ăn quý hiếm.
b. Khỏe như voi: Rất khỏe 
Tứ cố vụ thõn: Khụng ai thõn thớch.
c. Da mồi túc sương: Đó già
Bài 2: Thi kể chuyện ngụ ngụn cú iờn quan đến thành ngữ
- GV cho điểm
- HS chai 2 nhúm, thi kể chuyện
Bài 2: Thi kể chuyện
Bước IV: Giao bài và hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà. (2 phỳt)
- Hoàn thành bài tập trong Vở bài tập
- Học thuộc Ghi nhớ
- Soạn bài Cỏch làm bài văn biểu cảm về tỏc phẩm văn học
***************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9-12_da sua.doc