Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 9 - Tiết 33: Bài 9: Chữa lỗi về quan hệ từ

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 9 - Tiết 33: Bài 9: Chữa lỗi về quan hệ từ

 *Hoạt động 1:

 1. Kiến thức:

 - Học sinh biết: Củng cố khi niệm về quan hệ từ. Sử dụng cĩ hiệu quả quan hệ từ trong nĩi v viết, bi tập làm văn biểu cảm, đánh giá.

 - Học sinh hiểu: Kỹ năng sử dụng quan hệ từ.

 2.Kĩ năng:

 - Học sinh thực hiện được: Kỹ năng sử dụng quan hệ từ.

 - Học sinh thực hiện thnh thạo: Nâng cao kĩ năng sử dụng quan hệ từ.

 

doc 36 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 830Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 9 - Tiết 33: Bài 9: Chữa lỗi về quan hệ từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài : 9 Tiết : 33 (Tiếng Việt) 
Tuần dạy : 9	
Ngày dạy : / /2012
CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU:
 *Hoạt động 1:
 1. Kiến thức:
 - Học sinh biết: Củng cố khái niệm về quan hệ từ. Sử dụng cĩ hiệu quả quan hệ từ trong nĩi và viết, bài tập làm văn biểu cảm, đánh giá.
 - Học sinh hiểu: Kỹ năng sử dụng quan hệ từ.
 2.Kĩ năng:
 - Học sinh thực hiện được: Kỹ năng sử dụng quan hệ từ.
 - Học sinh thực hiện thành thạo: Nâng cao kĩ năng sử dụng quan hệ từ.
3.Thái độ:
 - Thĩi quen: luyện tập nâng cao kỹ năng sử dụng quan hệ từ.
 - Tính cách: Tránh được các lỗi thường gặp trong quan hệ từ.
II. NỘI DUNG HỌC TẬP:
 - Biết các loại lỗi thường gặp về quan hệ từ và cách sửa lỗi.
 - Cĩ ý thức sử dụng quan hệ từ đúng nghĩa, phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
III. CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên: Bảng phụ. 
 2.Học sinh: Học bài + soạn bài
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện: 7A1: . . . . 7A3: . . . . 7A4: . . . . 
 2 Kiểm tra miệng:	
D Thế nào là quan hệ từ? (2đ)
Sửa BT5/ 99 (4đ)
D Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau:
a. Nếu ... thì ...
b. Càng ... càng ...
c. Tuy ... nhưng ...
d. Bởi ... nên ... (4đ)
- Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả ... giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
- BT5.
Nĩ gầy nhưng khỏe (Tỏ ý khen)
Nĩ khỏe nhưng gầy (Tỏ ý chê)
3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tiết học này mang tính thực hành. Khi nĩi, viết đặc biệt là khi viết các em vẫn phạm nhiều lỗi về sử dụng quan hệ từ. Lỗi về quan hệ từ rất đa dạng, nĩ sẽ làm cho câu văn sai ý, khơng rõ ý, rối rắm, khĩ hiểu. Với tiết hơm nay hi vọng ta khơng cịn mắc lỗi và cĩ ý thức cẩn trọng hơn khi sử dụng loại từ này.
Hoạt động 2:
 GV yêu cầu 4 nhĩm thảo luận 4 lỗi.
- GV treo bảng phụ cho học sinh quan sát các câu sau (Thảo luận đơi bạn)
. Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác.
. Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, cịn ngày nay thì khơng đúng.
D Hai câu trên thiếu quan hệ từ ở chỗ nào. Hãy chữa lại cho đúng?
Ở Vd.a thiếu quan hệ từ mà (để) --> chưa được rõ nghĩa lắm.
Sửa lại: Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác.
Ở VDb. thiếu quan hệ từ với.
Sửa lại: Câu tục ngữ này chỉ đúng với xã hội 
xưa, cịn với xã hội ngày nay thì khơng đúng.
D Qua 2 VD trên em thấy đĩ là mắc lỗi gì về quan hệ từ?
Thiếu quan hệ từ.
Hoạt động 3:
Học sinh thảo luận câu hỏi về cách dùng quan hệ từ.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi VD.
a. Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.
b. Chim sâu rất cĩ ích cho nơng dân để nĩ diệt sâu phá hại mùa màng.
D Hai VD trên quan hệ từ “và”, “để”cĩ diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu khơng? Nên thay “và, để” ở đây bằng quan hệ từ nào?
--> 2 VD trên quan hệ từ “và, để” diễn đạt khơng đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu.
Lỗi thứ 2 mắc phải khi sử dụng quan hệ từ là gì?
Hoạt động 4 : Phân tích lỗi dùng thừa quan hệ từ.
(Học sinh thảo luận nhĩm)
D Vì sao các câu sau thiếu chủ ngữ? Hãy chữa lại cho câu văn hồn chỉnh .
“Qua câu ca dao .... con cái”
“Về hình thức ... nội dung”
Thiếu chủ ngữ vì các quan hệ từ “qua, về” đã biến chủ ngữ của câu thành một thành phần khác. (trạng ngữ)
Cách chữa: nên bỏ 2 quan hệ từ đĩ đi.
D Qua 2 VD trên em thấy lỗi thứ 3 khi sử dụng quan hệ từ là gì? 
Thừa quan hệ từ.
 Hoạt động 4 : Phân tích lỗi dùng quan hệ từ
- HS đọc 2 VD4 SGK.
D Các câu in đậm sai ở đâu. Hãy chữa lại cho đúng
D Vậy lỗi mà khi sử dụng quan hệ từ cuối cùng mà ta mắc phải là gì?
Dùng quan hệ từ khơng cĩ tính liên kết.
D Vậy khi sử dụng quan hệ từ em cần chú ý tránh những lỗi nào?
Hoạt động 5: 
Học sinh thảo luận nhĩm làm bài.
- Đọc yêu cầu BT1.
D Thêm quan hệ từ thích hợp để hồn chỉnh các câu sau. (2 học sinh lên bảng làm)
- HS đọc yêu cầu BT2.
(3 HS lên bảng làm)
- Nhận xét, đánh giá.
- HS cịn lại làm vào vở BT.
- Đọc yêu cầu BT3.
D Chữa các câu văn sau cho hồn chỉnh (HS thảo luận).
- Đọc yêu cầu BT4.
(HS thảo luận)
- Trình bày, nhận xét, đánh giá.
CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TƯ
I/ Các lỗi thường gặp về quan hệ từ.
1. Thiếu quan hệ từ.
VD:
--> Sửa lại:
Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác.
2. Dùng quan hệ từ khơng thích hợp về nghĩa.
--> Sửa lại:
Thay từ “và” bằng từ “nhưng”.
3. Thừa quan hệ từ.
--> Sửa lại:
Bỏ từ “Qua”.
4. Dùng quan hệ từ khơng cĩ tính liên kết.
]
--> Sửa lại
Nĩ thích tâm sự với mẹ mà khơng thích tâm sự với chị.
Ghi nhớ SGk/ 107
II/ Luyện tập:
1. Thêm quan hệ từ để câu văn hồn chỉnh.
- Nĩ chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối.
- Con xin báo một tin vui cho cha mẹ mừng.
2. Thay các quan hệ từ thích hợp.
- Thay với --> như
- Thay tuy --> dù
- Thay bằng --> về
3. Chữa lại câu văn cho hồn chỉnh
- Bản thân em cịn nhiều thiếu sĩt, em hứa sẽ tích cực sữa chữa.
- Câu tục ngữ ...
- Bài thơ này ....
4. Xác định câu đúng sai.
a/ b/ d/ h/ Đúng.
V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
 1. Tổng kết:
 Trong việc sử dụng quan hệ từ chúng ta thường mắc các lỗi gì?
2. Hướng dẫn học tập:
 - Đối với bài học ở tiết học này :
D Khi sử dụng các quan hệ từ cần tránh các lỗi nào?
- Học thuộc bài, xem lại các bài tập đã giải.
- Hồn thành các bài tập cịn lại.
- BT bổ sung: Viết 1 đoạn văn khoảng 10 dịng cĩ dùng quan hệ từ và các cặp quan hệ từ. (Gạch chân) 
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo :
 Chuẩn bị : Bài “Từ dồng nghĩà” SGK/ 113
 + Khái niệm
 + Các loại từ đồng nghĩa
 + Cách sử dụng. 
 V. PHỤ LỤC:	
VI. RÚT KINH NGHIỆM
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Bài : 9 Tiết : 34 (Văn học) Hướng dẫn đọc thêm
Tuần dạy : 9	
Ngày dạy : / /2012
 XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
 (Vọng Lư sơn bộc bố)
Lí Bạch
 (Tương Như dịch)
I. MỤC TIÊU:
 *Hoạt động 1:
 1. Kiến thức:
 - Học sinh biết: Vận dụng những kiến thức đã học về văn miêu tả và văn biểu cảm để phân tích vẻ đẹp của thác nước núi Lư và qua đĩ thấy được một số nét trong tâm hồn và tính cách của nhà thơ Lí Bạch
 - Học sinh hiểu: được vẻ đẹp của thác nước Lư sơn. Qua đó phần nào thấy được một số nét trong tâm hồn và tính cách nhà thơ Lý Bạch
2.Kĩ năng:
 - Học sinh thực hiện được: Việc phân tích tác phẩm và phần nào trong việc tích lũy vốn từ.
- Học sinh thực hiện thành thạo: những kiến thức đã học về văn miêu tả và văn biểu cảm
3.Thái độ:
 - Thĩi quen: Biết phân tích tác phẩm và mở rộng yếu tố Hán Việt.
 - Tính cách: Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, thích tìm hiểu các văn thơ cổ (Trung Hoa).
II. NỘI DUNG HỌC TẬP:
 - Cảm nhận tình yêu thiên nhiên và bút pháp nghệ tuật độc đáo của tác giả Lý Bạch trong bài thơ.
 - Bước đầu biết nhân xét về mối quan hệ giữa tình và cảnh. 
III. CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên: Tranh ảnh thác + Tranh chân dung Lý bạch.
 2.Học sinh: Học bài + soạn bài
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện: 7A1: . . . . 7A3: . . . . 7A4: . . . . 
 2 Kiểm tra miệng:	
D Đọc thuộc lịng bài thơ “Bạn đến chơi nhà”. Bài thơ thuộc thể thơ gì?
Tác giả là ai? Em cảm nhận được gì về tình bạn của Nguyễn Khuyến qua bài thơ?
- Cĩ soạn bài 1đ.
- Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
- Đọc thuộc bài thơ (4đ)
- Bài thơ thuộc thể thơ “thất ngơn bát cú đường luật”
- Tác giả Nguyễn Khuyến.
- Tình bạn của Nguyễn Khuyến là tình bạn đậm đà hồn nhiên, dân dã.
	3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Thơ Đường là thành tựu huy hồng của thơ cổ Trung Hoa hơn 2000 nhà thơ sống ở triều đại nhà Đường viết nên “Xa ngắm thác núi Lư” là một trong những bài thơ nổi tiếng của Lí Bạch. Nhà thơ Đường nổi tiếng hàng đầu. Để thấy được vẻ đẹp của thác núi Lư ra sao, tâm hồn tính cách của nhà thơ Lí Bạch như thế nào, qua tiết hơm nay các em sẽ thấy được điều đĩ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc, giải thích từ khĩ.
D Bài thơ thuộc thể thơ gì, vì sao em biết?
Thất ngơn tứ tuyệt, 4 câu 7 chữ, gieo vần ở các chữ cuối câu 1, 2, 4 
- Đọc bản phiên âm chữ Hán?
Đọc chính xác từng từ, giọng phấn chấn, hùng tráng, ngợi ca, nhịp 4/3; 2/2/3 nhấn mạnh các từ : vọng, sinh, quải, nghi , lạc.
- Đọc bản dịch nghĩa?
Chậm rãi, rõ ràng.
- Đọc bản dịch thơ: Nhịp 4/3.
D Cho biết đơi nét về tác giả?
- Giải thích từ khĩ; giải thích nhan đề “Vọng Lư sơn bộc bố”
Vọng: nhìn từ xa
Lư sơn: núi Lư (Lư: đồ để cặm nhang thờ cúng) tên một dãy núi ở miền Tây Nam Trung Quốc.
Bộc: nước trên núi chảy xuống.
Bố: tấm vải.
Bộc bố: thác nước từ trên núi chảy xuống, trơng xa như một tấm vải treo dọc, buơng rũ xuống.
Dao: ở câu 2 cĩ nghĩa là gì?
Xa.
Hoạt động 3: - Học sinh đọc bài phiên âm.
D Em hãy xác định điểm nhìn của tác giả đối với tồn cảnh.
Cảnh vật được ngắm nhìn từ xa.
D Vị trí đĩ cĩ lợi như thế nào trong việc phát hiện những đặc điểm của thác nước.
Phát hiện được nét đẹp của tồn cảnh, làm nổi bật sắc thái hùng vĩ của thác nước núi Lư --> cách chọn tối ưu.
- Gọi học sinh đọc câu thơ thứ 1 (phiên âm-dịch thơ)
D Câu 1 tả cái gì và tả như thế nào?
Câu mở đầu miêu tả làn khĩi tía “tử yên” đang tỏa lên từ ngọn núi Hương Lơ.
Hương Lơ: tên ngọn núi cao ở phía Tây Bắc dãy Lư sơn. Núi cao cĩ mây mù bao phủ, đứng xa trơng như chiếc “lị Hương” nên gọi là Hương Lơ.
--> Câu thứ 1 vẽ ra cái phong nền của bức tranh, cái mà từ đĩ người ta gọi ngọn núi này là Lị Hương.
Hoạt động 4: - Yêu cầu HS đọc câu 2 (phiên âm-dịch thơ)
D Vẻ đẹp của thác nước được miêu tả như thế nào?
D Phân tích sự thành cơng của tác giả trong việc  ...  nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau ( 2đ) 
 Ví dụ: Gan dạ, can đảm, can trường (2đ) 
 - 2 loại
 + Từ dồng nghĩa hoàn toàn. 
 + Từ đồng nghĩa không hoàn toàn. 
 Ví dụ (Quả – trái )
 + ( hi sinh – Bỏ mạng) 
- Cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện khách quan và sắc thái biển cảm. 
 Ví dụ: Nó thích tâm sự . . .chị. (4đ) 
- Đủ (2đ)
	3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
 Hoạt động 1:
Trong cuộc sống khi giao tiếp đơi khi chúng ta vơ tình sử dụng một loại từ mà khơng ngờ tới vì nĩ quá quen thuộc lại tiện dụng. Các em cĩ biết đĩ là loại từ gì khơng? Đĩ là từ trái nghĩa. Vậy thế nào là từ trái ngĩa, cách sử dụng nĩ như thế nào. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua tiết học hơm nay
Hoạt động 2:
 Hình thành khái niệm từ trái nghĩa.
- GV treo bảng phụ cĩ ghi 2 bản dịch thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và ngẫu nhiên viết .... quê” của Trần Trọng San- yêu cầu HS đọc bản dịch.
D Tìm các cặp từ trái nghĩa trong 2 bản dịch thơ đĩ?
Bài 1: Ngẩng – cúi.
Bài 2: Trẻ - già; đi - trở lại.
D Em hiểu thế nào là từ trái nghĩa?
Tìm từ trái nghĩa với từ già trong trường hợp: rau già, cau già (trái với già là từ non/ rau non, cau non)
(HS thảo luận 2 phút- Sau đĩ trả lời)
*Giáo viên diễn giảng:
Ngẩng-cúi là trái nghĩa về hoạt động của đầu theo hướng lên xuống.
- Trẻ-già là trái nghĩa về tuổi tác.
- Đi-trở lại: trái nghĩa về sự di chuyển rời khỏi nơi xuất phát hay quay trở lại nơi xuất phát.
--> Vậy một từ nhiều nghĩa cĩ thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
D Thế nào là từ trái nghĩa
Hoạt động 3:
Tìm hiểu việc sử dụng từ trái nghĩa
D Trong 2 văn bản trên, việc sử dụng từ trái nghĩa cĩ tác dụng gì?
Tạo tình huống tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời thơ thêm sinh động.
D Tìm một số thành ngữ cĩ sử dụng các từ trái nghĩa? Nêu tác dụng của việc sử dụng các từ trái nghĩa ấy.
VD: Chĩ tha đi, mèo tha lại.
Thà chết vinh cịn hơn sống nhục.
Đất rộng trời cao.
- Giáo viên treo bảng phụ: Xác định các cặp từ trái nghĩa
“Thiếu tất cả ta rất giàu dũng khí,
Sống chẳng cúi đầu, chết vẫn ung dung
Giặc muốn ta nơ lệ, ta lại hĩa anh hùng
Sức nhân nghĩa mmạnh hơn cường bạo.
D Em cĩ nhận xét gì về việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa?
Hoạt động 4:
 Luyện tập
- Đọc yêu cầu BT1 (Thảo luận nhĩm thi đua tìm từ trái nghĩa nhanh nhất-cho điểm)
- Trình bày, nhận xét, đánh giá.
- GV hướng dẫn HS thảo luận làm BT2.
Thi đua 2 đội A – B. Mỗi đội cử 1 em.
- Đọc yêu cầu BT3 (Thi đua cá nhân/ làm miệng)
- HS ghi nhanh vào BT.
TỪ TRÁI NGHĨA
I/ Thế nào là từ trái nghĩa?
VD: Già - Trẻ.
 Già – Non.
Ghi nhớ 1/SGK.128
II/ Sử dụng từ trái nghĩa:
- Thành ngữ trái nghĩa:
+ Ba chìm bảy nổi.
+ Lên bổng xuống trầm.
+ Trống đánh xuơi, kèn thổi ngược.
Ghi nhớ 2 SGK/128.
III/ Luyện tập:
1. Từ trái nghĩa trong câu ca dao, tục ngữ:
- Lành - rách
- Giàu - nghèo
- Ngắn - dài
- Đêm - ngày
- Sáng - tối
2. Tìm từ trái nghĩa:
- Cá ươn-cá tươi; Hoa tươi-hoa héo
- Ăn yếu-ăn khoẻ
..............................
3. Điền từ trái nghĩa vào các thành nghữ:
Chân cứng đá mềm
Cĩ đi cĩ lại
Gần nhà xa ngõ
Mắt nhắm mắt mở 
..............
V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
 1. Tổng kết:
 Nhắc lại thế nào là từ trái nghĩa và cách sử dụng từ trái nghĩa. 
2. Hướng dẫn học tập:
 - Đối với bài học ở tiết học này :
 Học bài: Ghi nhớ + Nội dung bài ghi
 Vở rèn: Đặt một câu có dùng từ trái nghĩa. Gạch dưới từ đó..	
 Vở bài tập: 77
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo :
 Chuẩn bị : Bài “ Từ đồng âm” SGK/ 135.
 + Khái niệm.
 + Sử dụng từ đồng âm.
 + Luyện tập.
V. PHỤ LỤC:	
VI. RÚT KINH NGHIỆM
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Bài : 10 Tiết : 40 (Văn học) 
Tuần dạy : 10	
Ngày dạy : / /2012
 LUYỆN NÓI VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT CON NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
 *Hoạt động 1:
 1. Kiến thức:
 - Học sinh biết: Biết lập dàn bài chi tiết để trình bày miệng: Cảm nghĩ về sự vật, con người. Phát biểu cảm nghĩ bằng lời nĩi.
 - Học sinh hiểu:
Giúp học sinh tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rông phạm vi kỹ năng làm văn biểu cảm.
2.Kĩ năng:
 - Học sinh thực hiện được: rèn kĩ năng tìm ý, lập dàn bài; kĩ năng tìm ý, lập dàn bài. Mạnh dạn trình bày trước lớp
 - Học sinh thực hiện thành thạo: Rèn HS biết lập ý bài văn biểu cảm.
3.Thái độ:
 - Thĩi quen: Tự tin, mạnh dạn trình bày trước tập thể.
 - Tính cách:Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm, nhận ra cách viết mỗi đoạn văn.
II. NỘI DUNG HỌC TẬP:
 - Rèn luyện kĩ năng nghe, nĩi theo chủ đề biểu cảm.
 - Rèn luyện kĩ năng phát triển dàn ý thành bài nĩi theo chủ đề biểu cảm.
III. CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên: Dàn bài mẫu
 2.Học sinh: Học bài + soạn bài
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện: 7A1: . . . . 7A3: . . . . 7A4: . . . . 
 2 Kiểm tra miệng:	
D Để tạo ý cho bài văn biểu cảm người viết cần phải làm gì? (5đ)
D Làm thế nào để người đọc tin và đồng cảm với bài văn biểu cảm cuả mình.
- Soạn bài (1đ)
- Để tạo ý cho bài văn biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, người viết cĩ thể hồi tưởng kỉ niệm qúa khứ, suy nghĩ về hiện tại, mơ ước tới tương lai tưởng tưởng ...
Ghi nhớ SGK/121
3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1:
Nĩi là hình thức giao tiếp tự nhiên của con người. Ngồi việc rèn luyện năng lực viết, các em cần phải bồi dưỡng năng lực nĩi vì nĩi là phương tiện giao tiếp hữu hiệu nhất, đạt kết qủa cao nhất. Khi nắm vững được kĩ năng nĩi, việc giao tiếp trong cuộc sống sẽ cĩ nhiều thuận lợi. Tiết học hơm nay chúng ta sẽ “luyện nĩi về văn biểu cảm”
Hoạt động 2:
 Chia tổ nhĩm để HS nĩi trước tổ nhĩm, các bạn nhận xét bổ sung.
- GV theo dõi.
Hoạt động 3:
 Đại diện các nhĩm (4nhĩm) phát biểu đề bài của nhĩm mà GV đã qui định ở tiết trước.
- Các HS khác lắng nghe, sau đĩ nhận xét bổ sung sử chữa những sai sĩt.
- GV nhận xét, tổng kết.
- GV nêu mẫu chung của bài nĩi.
1. Mở đầu: 
Kính thưa thầy (cơ) và các bạn! Tất cả những ai đã từng cắp sách tới trường đều cĩ những kỉ niệm sâu sắc về mái trường, thầy cơ, bè bạn ... Một trong những kỉ niệm sâu sắc nhất để lại cho em nhiều suy nghĩ và tình cảm là ...
2. Nội dung cụ thể của câu chuyện, kỉ niệm.
3. Kết thúc: 
Em xin được ngừng lời ở đây. Cảm ơn cơ và các bạn đã chú ý lắng nghe!
LUYỆN NÓI VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT CON NGƯỜI
- Đề 1: (Nhĩm 1)
Cảm nghĩ về thầy cơ giáo “những người 
lái đị” đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai.
- Đề 2: (Nhĩm 2)
Cảm nghĩ về tình bạn.
- Đề 3: (Nhĩm 3)
Cảm nghĩ về sách vở mình đọc và học hàng ngày
- Đề 4 (Nhĩm 4)
Cảm nghĩ về một mĩn qùa mà em đã nhận được thời thơ ấu.
DÀN BÀI THAM KHẢO
Đề 1: Cảm nghĩ về thầy cơ giáo, những người lái đị đưa thế hệ trẻ cập bén tương lai.
1. Mở bài: Giới thiệu về thầy cơ giáo mà em yêu mến (Thầy cơ nào, lớp, trường)
2. Thân bài: Em cĩ những tình cảm kỉ niệm gì đối với thầy cơ.
- Vì sao mà em yêu mến? (Ngoại hình, tính cách)
- Hình ảnh thầy cơ giữa đàn em nhỏ.
- Giọng nĩi ấm áp, trìu mến, thân thương khi thầy cơ giảng bài.
- Lúc thầy (cơ) theo dõi lớp học (giờ kiểm tr, tiết sinh hoạt CN) ...
- Hình ảnh cơ giáo vui mừng khi HS đạt được những thành tích cao, là được những việc tốt ...
- Thầy cơ thất vọng khi cĩ HS vi phạm (Học tập-kỉ luật)
- Thầy cơ an ủi, chia sẻ với HS khi các em cĩ những chuyện đau buồn.
- Thầy cơ quan tâm đến hoạt động ngoại khĩa, ngồi giờ lên lớp, tổ chức thật vui, hấp dẫn.
--> Hình ảnh thầy(cơ) để lại trong em nhiều tình cảm và kỉ niệm tốt đẹp mà khơng bao giờ em cĩ thể quyên được.
3. Kết bài:
Tình cảm chung về thầy cơ giáo: đĩ cũng 
chính là những người lái đị đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai.
- Cảm xúc cụ thể về thầy cơ mà em yêu mến nhất.
V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1. Tổng kết: 
 Cĩ những cách lập ý nào khi viết văn biểu cảm?
2. Hướng dẫn học tập:
 - Đối với bài học ở tiết học này :
 + Về nhà lập dàn ý chi tiết cho các đề được học.
 + Chọn 2 đề làm thành bài viết. Nếu làm được hết 4 đề càng tốt. Tiết sau sẽ kiểm tra.
 + Vở rèn: Viết lại mở bài của đề 1. 
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo :
 . Chuẩn bị: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm SGK/ 129
- Đọc đoạn văn SGK/ 137 và trả lời câu hỏi.
- Luyện tập 1, 2 vở bài tập / 88 
V. PHỤ LỤC:	
VI. RÚT KINH NGHIỆM
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docNV7_T33-T40.doc