MỤC TIÊU.
I. Chuẩn.
1. Kiến thức.
Một số lỗi thường gặp về quan hệ từ và cách sữa lỗi.
2. Kĩ năng.
- Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh.
- Phát hiện và chữa được một số lỗi thông thường về quan hệ từ.
3. Thái độ.
Có ý thức sử dụng đúng quan hệ từ trong khi nói, viết và có ý thức yêu phong cảnh thiên nhiên hơn.
II. Mở rộng và nâng cao.
Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp : 7A,. TUẦN 9 Tiết 33. CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ A. MỤC TIÊU. I. Chuẩn. 1. Kiến thức. Một số lỗi thường gặp về quan hệ từ và cách sữa lỗi. 2. Kĩ năng. - Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh. - Phát hiện và chữa được một số lỗi thông thường về quan hệ từ. 3. Thái độ. Có ý thức sử dụng đúng quan hệ từ trong khi nói, viết và có ý thức yêu phong cảnh thiên nhiên hơn. II. Mở rộng và nâng cao. B. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC. PP vấn đáp,thuyết trình. Kĩ thuật động não. C. CHUẨN BỊ. 1. Thầy: Soạn g/a. Tra từ điển, bảng phụ. 2. Trò : Soạn bài theo câu hỏi ở ( SGK ). D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. I. Ổn định lớp và kiểm tra bài củ. (5p) -Làm bài tập 5 Sgk T99 II. Nội dung bài mới. 1. Giới thiệu bài. Trong khi nói hoặc viết, chúng ta còn mắc nhiều lỗi về sử dụng quan hệ từ. Có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ, có những trường hợpkhông bắt buộc.Nếu chúng ta dùng quan hệ từ tuỳ tiệnthì câu văn sẽ như thế nào? Làm sao để khắc phục dùng đúng quan hệ từ. Hôm nay, ta vài tìm hiểu để nắm rõ điều đó. 2. Triển khai bài. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung kiến thức Hoạt động1(15p): -Hai câu trên thiếu quan hệ từ ở chỗ nào? Hãy chữa lại cho đúng?. - Các quan hệ từ qua, về trong câu có diễn đạt đúng ý nghĩa giữa các bộ phận không? Có thể thay bằng từ nào? - Vì sao các câu sau thiếu chủ ngữ? Hãy chữa lại cho nó hoàn chỉnh? -Các câu in đậm đó sai ở đâu? Hãy chữa lại cho đúng? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ bảng phụ. Hoạt động2(20p): * Kĩ thuật khăn phủ bàn. GV chia lớp 3 nhóm, phát giấy, bút cho từng nhóm. Yêu cầu các nhóm thực hiện bài tập 1,2,5,4. Mỗi thành viên ghi ý kiến cá nhân vào góc giấy quy định của mình. Sau đó các thành viên thảo luận chia sẽ rồi viết ý chung vào ô giữa khăn phủ bàn. -Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ. GV: Nhận xét, bổ sung kết luận bảng phụ. I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ: 1. Thiếu quan hệ từ: - Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác. - Câuđúng với xã hội xưa còn đối với ngày nay thì không đúng. 2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa: - Và thay = nhưng. - Để thay = vì. 3. Thừa quan hệ từ: - Vì các quan hệ từ qua và về đã biến chủ ngữ của câu thành trạng ngữ. - Bỏ quan hệ từ qua, về để câu văn được hoàn chỉnh. 4. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết: - Nam..không nhữngmà còn. - Nó thích tâm sự với mẹ nhưng không thích tâm sự với chị. * Ghi nhớ: ( SgkT107). II. Luyện tập: 1. Bài tập1: Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối. - Con xin báovui để cha mẹ mừng. 2. Bài tập2: Thay: Với = như. Tuy = dù. Bằng = về. 3. Bài tập4: Đúng ghi (+) Sai ghi (-) a.(+); b.(+) c(-) bỏ từ cho d. (+); e(-); g(-); h(+); i(-); 4. Bài tập 5: 3. Củng cố Dùng quan hệ từ có tác dụng gì? Trong việc dùng quan hệ từ cần tránh những lỗi nào? 4. Hướng dẫn học bài.(2p) -Về học bài cũ, làm bài tập còn lại. Soạn bài Từ đồng nghĩa . 5. Rút kinh nghiệm: .. & Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp : 7A,. Tiết 34. HDĐT:XA NGẮM THÁC NÚI LƯ. A. MỤC TIÊU. I. Chuẩn. 1. Kiến thức. - Sơ giản về tác giả Lí Bạch. -Vẻ đẹp đọc đáo, hùng vĩ, tráng lệ của thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi của thiên tài Lí Bạch, qua đó phần nào hiểu được tâm hồn phóng khoáng, lãng mạn của nhà thơ. -Đặc điểm nghệ thuật độc đáo của bài thơ. 2. Kĩ năng. - Đọc hiểu văn bản thơ Đường qua bản dịch tiếng Việt. -Sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào biết tích lũy vốn từ Hán Việt. 3. Thái độ. Có ý thức yêu phong cảnh thiên nhiên hơn. II. Mở rộng và nâng cao. B. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC. PP vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. Kĩ thuật động não. C. CHUẨN BỊ. 1. Thầy: Soạn g/a. Dùnh tranh, bảng phụ. 2. Trò : Soạn bài theo câu hỏi ở ( SGK ). D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. I. Ổn định lớp và kiểm tra bài củ. ( 3)’ -Đọc thuộc lòng bài thơ: bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến? II. Nội dung bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Triển khai bài.. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung kiến thức Hoạt động1(5p): HS: Đọc chú thích * và nêu những nét chính về TG-TP? GV: Hướng dẫn HS đọc văn bản GV: Đọc 1 lượt, gọi HS đọc lại Hoạt động2(20p): - Có mấy nội dung được phản ánh trong văn bản? GV: Có 2 nội dung. - VB được nhắc đến trong thời gian nào? Cảnh vật gồm những hình ảnh nào? - Những hình ảnh đó đã vẽ nên một khung cảnh ra sao? - Khung cảnh đó đã tá động đến tâm trạng của tác giả như thế nào? Hoạt động3(3p): -Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản? GVgọi HS đọc phần ghi nhớ bảng phụ. I.Đọc -Hiểu vănbản 1. tác giả: Lý Bạch (701-762) Nỗi tiếng TQ đời Đường. Mệnh danh thi tiên thơ, thơ biểu hiện tâm hồn phóng khoáng. 2. Văn bản: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt . Là bài thơ viết về đề tài thiên nhiên. 3. Từ khó II. Tìm hiểu văn bản: 1. Cảnh thác núi Lư: - Đó là một cảnh tượng hùng vĩ, rực rỡ, lộng lẫy, huyền ảo như thần thoại. 2.Tình cảm của nhà thơ trước thác núi Lư: - Say mê khám phá những vẻ đẹp tráng lệ của thiên nhiên. 3. Ý nghĩa văn bản. Là bài thơ khắc họa được vẻ đẹp kì vĩ, mạnh mẽ của thiên nhiên và tâm hồn phóng khoáng, bay bổng của nhà thơ Lí Bạch. III. Tổng kết. 1.Nội dung. 2.Nghệ thuật. * Ghi nhớ. (SGK). 3. Củng cố. 3p - Đọc thuộc lòng 2 bài thơ, phân tích lại giá trị về nội dung và nghệ thuật của 2 bài thơ? 4. Hướng dẫn học bài. 2p - Về học bài cũ, làm bài tập còn lại. Soạn : từ đồng nghĩa. 5. Rút kinh nghiệm: .... & Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp : 7A,. Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA A. MỤC TIÊU. I. Chuẩn. 1. Kiến thức. - Khái niệm từ đồng nghĩa. -Từ đồngnghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. 2. Kĩ năng. Kĩ năng sống: Dùng những cặp từ đồng nghĩa phù hợp trong hoàn cảnh giao tiếp, tránh thô tục ( xưng hô, trò chuyện, ngoại giao) - Nhận biết từ đồng nghĩa trong văn bản. -Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. -Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh. -Phát hiện lỗi và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa. 3. Thái độ. Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa đúng, hợp lý. II. Mở rộng và nâng cao. B. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC. PP vấn đáp,thuyết trình. Kĩ thuật động não. C. CHUẨN BỊ. 1. Thầy: Soạn g/a. Tra từ điển, bảng phụ. 2. Trò : Soạn bài theo câu hỏi ở ( SGK ). D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. I. Ổn định lớp và kiểm tra bài củ. -Làm bài tập 4SgkT108 II. Nội dung bài mới. 1. Giới thiệu bài. Thế nào là từ đồng nghĩa, một từ có nhiều nghĩa được gọi là từ đồng nghĩa không? Cách sử dụng từ đồng nghĩa như thế nào cho hợp lệ, đúng với hoàn cảnh và sắc thái giao tiếp. Hôm nay, ta vào học bài từ đồng nghĩa để nắm rõ điều đó. 2. Triển khai bài.. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung kiến thức Hoạt động1(7p): - Hãy tìm từ đồng nghĩa với từ rọi, trong? - Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ trông? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động2(7p): - So sánh nghĩa của từ quả và trái? từ bỏ mạng và hy sinh có gì giống và khác nhau? GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Hoạt động3(8p): - Thay từ đồng nghĩa trên rồi rút ra kết luận? - Đặt câu với từ: ăn cơm; đớp cơm ® Kĩ năng sống: Dùng những cặp từ đồng nghĩa phù hợp trong hoàn cảnh giao tiếp, tránh thô tục ( xưng hô, trò chuyện, ngoại giao) - Vì sao nói sau phút chia li, không nói sau phút chia tay? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động4(20p): * Kĩ thuật khăn phủ bàn. GV chia lớp 3 nhóm, phát giấy, bút cho từng nhóm. Yêu cầu các nhóm thực hiện bài tập 1,2,4. Mỗi thành viên ghi ý kiến cá nhân vào góc giấy quy định của mình. Sau đó các thành viên thảo luận chia sẽ rồi viết ý chung vào ô giữa khăn phủ bàn. -Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ. GV: Nhận xét, bổ sung kết luận bảng phụ. I. Thế nào là từ đồng nghĩa: 1. Ví dụ + Rọi: - chiếu + Trông: - nhìn - soi - ngó a. Chăm sóc, bảo vệ. b. hy vọng, trong mong, chờ đợi. 2. Ghi nhớ: (SgkT114) II. Các loại từ đồng nghĩa: 1. Ví dụ - Quả và trái đồng nghĩa có thể thay thế cho nhau. - Bỏ mạng và hy sinh đều có nghĩa là "chết" nhưng mang sắc thái khác nhau. 2. Ghi nhớ: (SgkT114) III. Sử dụng từ đồng nghĩa: 1. Ví dụ - Quả và trái có thể thay thế cho nhau. - Hy sinh và bỏ mạng không thể thay thế cho nhau vì sắc thái biểu cảm khác nhau. - Chia li mang sắc thái cổ, diễn tả được cảch ngộ sầu bi của người chinh phụ. 2. Ghi nhớ: (SgkT115) IV. Luyện tập: 1. Bài tập1: - Gan dạ = Dũng cảm; nhà thơ = thi sĩ. - mỗ xẽ = phẩu thuật; của cải = tài sản. - nước ngoài = ngoại quốc; chó biển = hải cẩu. - đòi hỏi = yêu cầu; năm học = niên khoá. - thay mặt = đại diện. 2. Bài tập2: - máy thu thanh = ra-đi-ô. - sinh tố = Vitamin; xe hơi = ô tô. - dương cầm = Pianô 3. Bài tập4: 3. Củng cố. 2p - Liên hệ đến Bác Hồ. Lấy ví dụ việc Bác Hồ sử dụng từ đồng nghĩa trong quá trình hoạt động cách mạng. -Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa có thể thay thế cho nhau được không? 4. Hướng dẫn học bài. 1p -Về học bài cũ, làm bài tập còn lại. Soạn bài Từ trái nghĩa tiết sau học. 5. Rút kinh nghiệm: .... & Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp : 7A,. Tiết 36. CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM A. MỤC TIÊU. I. Chuẩn. 1. Kiến thức. - Ý và cách lập ý trong bài văn biểu cảm. -Những cách lập ý thường gặp của bài bài văn biểu cảm. 2. Kĩ năng. Biết vận dụng các cách lập ý hợp ý đối với các đề văn cụ thể. 3. Thái độ. Biết cách lập ý của bài văn biểu cảm. II. Mở rộng và nâng cao. B. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC. PP vấn đáp,thuyết trình. Kĩ thuật động não. C. CHUẨN BỊ. 1. Thầy: Soạn g/a. bảng phụ. Lập ý. 2. Trò : Soạn bài theo câu hỏi ở ( SGK ). D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. I. Ổn định lớp và kiểm tra bài củ. Không. II. Nội dung bài mới. 1. Giới thiệu bài. Để làm một bài văn biểu cảm được tốt, làm cho người đọc tin và đồng cảm thì tình cảm trong bài phải như thế nào? Người viết phải làm gì để bộc lộ đầy đủ tình cảm đó. Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để phần nào nắm rõ điều đó. 2. Triển khai bài.. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung kiến thức Hoạt động1(20p): GV: Gọi HS đọc đoạn văn. GV: Nêu câu hỏi để HS tìm hiểu trả lời. GV: Gọi HS đọc bài đoạn 2 - Tác giả say mê con gà đất như thế nào? Việc hồi tưởng quá khứ gợi nên cảm xúc gì? GV: Goi HS đọc BT3 Nêu câu hỏi ở Sgk để HS trả lời. HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi. HS Đọc ghi nhớ bảng phụ. Hoạt động2(20p): * Kĩ thuật khăn phủ bàn. GV chia lớp 3 nhóm, phát giấy, bút cho từng nhóm. Yêu cầu các nhóm thực hiện bài tập 1. Mỗi thành viên ghi ý kiến cá nhân vào góc giấy quy định của mình. Sau đó các thành viên thảo luận chia sẽ rồi viết ý chung vào ô giữa khăn phủ bàn. -Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ. GV: Nhận xét, bổ sung kết luận bảng phụ. I Những cách lập ý thường gặp c ... & TUẦN 19 Tiết 70 - 71: KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI KỲ I A. MỤC TIÊU. I. Chuẩn. 1. Kiến thức. Qua tiết kiểm tra nhằm : Đánh giá lại kiến thức mà các em đã học ở học kỳ I gồm 3 phần VĂN , TV, TLV. 2. Kĩ năng. Giúp các em có kĩ năng vận dụng , tích hợp được cả 3 phân môn trong khi nói và viết một cách thành thạo. 3. Thái độ. Có thái độ yêu thích bộ môn Ngữ văn , nghiêm túc trong khi làm bài. II. Mở rộng và nâng cao. B. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC. Kĩ thuật động não. C. CHUẨN BỊ. 1. Thầy: Soạn g/a. Đề ra, đáp án, biểu điểm phù hợp với đối tượng. 2. Trò : Chuẩn bị giấy viết, bút. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. I. Ổn định lớp và kiểm tra bài củ. Không thực hiện. II. Nội dung bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Triển khai bài. PHÒNG GD&ĐT ĐỒNG PHÚ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTCS THUẬN PHÚ MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút LỚP 7 ĐỀ 1 MA TRẬN Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Văn học Thơ trung đại 1 1.0 1 1,0 Tiếng Việt Quan hệ từ 1 1.0 1 1,0 Từ láy 1 1.0 1 1,0 Tập làm văn Biểu cảm 1 7.0 1 7.0 Cộng số câu Tổng số điểm 2 2.0 1 1.0 1 7.0 4 10.0 Đề ra: Câu 1.1đ: Chép thuộc lòng bài thơ "Bài ca Côn Sơn" của Nguyễn Trãi sách Ngữ văn 7 tập 1. Câu 2.1đ: Nghĩa của từ láy được tạo thành nhờ đặc điểm gì ? Ví dụ ? Câu 3. 1đ: Phát hiện lỗi về quan hệ từ và chữa lại cho câu văn được hoàn chỉnh: a. Qua bài thơ "Rằm tháng giêng" thể hiện tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ. b. Mặc dù nhà Lan nghèo khó nên bạn ấy học rất giỏi. Câu 4. 7đ Phát biểu cảm nghĩ của em về người mà em yêu quí nhất. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Câu 1: (1 điểm) Viết đúng chính xác bài thơ ”Bài ca Côn Sơn ”. Sai quá 05 lỗi chính tả trừ 0,25đ Câu 2: (1 điểm) * Nghĩa của từ láy được tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh của tiếng và sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng. Trong trường hợp từ láy có tiếng có nghĩa làm gốc thì nghĩa của từ láy có thể có những sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh. (0.75điểm) * Ví dụ(0,25 điểm) Câu 3: (1 điểm) a. Lỗi sai : Dùng thừa quan hệ từ "qua".Viết câu hoàn chỉnh (Lược từ "qua" hoặc thêm chủ ngữ trước từ "thể hiện"). b. Dùng không đúng cặp quan hệ từ "mặc .... nên". Chữa lại: "mặc dù .... nhưng". Câu 4: (7 điểm) * Hình thức (1 điểm): Trình bày đẹp, sạch sẽ, ít sai lỗi chính tả. * Nội dung (6 điểm): - Mở bài: (1 điểm) + Dẫn dắt, giới thiệu về người em yêu quí nhất. - Thân bài: (4 điểm) + Người thân được biểu cảm có mối thân tình với mình .(1 điểm): + Những kỉ niệm, ấn tượng giữa em với người mà em yêu quí nhất (qua hồi tưởng).(1 điểm): + Sự gắn bó giữa em với người thân trong sinh hoạt, công việc (1 điểm): + Tình cảm chân thật, sự quan tâm, lòng mong muốn ...(1 điểm): - Kết bài: (1 điểm) + Suy nghĩ cảm nhận về người em yêu quí nhất. PHÒNG GD&ĐT ĐỒNG PHÚ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTCS THUẬN PHÚ MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút Thời gian: 90 phút LỚP 7 ĐỀ 2 MA TRẬN Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Văn học Thơ trung đại 1 1.0 1 1,0 Tiếng Việt Quan hệ từ 1 1.0 1 1,0 Từ láy 0.5 0.5 0.5 0.5 1 1,0 Tập làm văn Biểu cảm 1 7.0 1 7.0 Cộng số câu Tổng số điểm 0.5 0.5 1.5 1.5 1 1.0 1 7.0 4 10.0 Đề ra: Câu 1: Điền các quan hệ từ thích hợp vào những chỗ trống trong đoạn văn sau đây: Lâu lắm rồi nó mới cởi mở(1) tôi như vậy. Thực ra, tôi (2)nó ít khi gặp nhau. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi với cái vẻ mặt đợi chờ đó. (3). tôi lạnh lùng (4). nó lảng đi. Câu 2: a. Từ láy là gì? b. Trong các từ sau từ nào là từ láy: thăm thẳm, tóc tai, râu ria, ngọn ngành, bần bật, mệt mỏi. Câu 3: Nhận xét ngắn gọn về sự khác nhau của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) và Bạn đến chơi nhà ( Nguyễn Khuyến). Câu 4: Cảm nghĩ của em về tình bạn. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Câu 1: (1 điểm) Điền đúng mỗi từ 0,25 điểm. 1, với 2, và 3, nếu 4, thì Câu 2: (1điểm) * Từ láy có hai loại: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận (0,5 điểm) - Ở từ láy toàn bộ, các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn, nhưng cũng có một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối. - Ở từ láy bộ phận, giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặ phần vần. * Các từ láy (0,5 điểm) - Thăm thẳm - Bần bật. Câu 3: (1 điểm) Nhận xét được sự khác nhau của cụm từ “ta với ta” trong 2 bài thơ: * Trong bài “Qua Đèo Ngang” - Chỉ tác giả với nỗi niềm của chính mình. (0,25 điểm) - Sự cô đơn, bé nhỏ của con người trước non nước bao la. (0,25 điểm) * Trong bài “Bạn đến chơi nhà” - Chỉ tác giả với người bạn. (0,25 điểm) - Sự chan hoà, sẻ chia ấm áp của tình bạn thắm thiết. (0,25 điểm) Câu 4: (7 điểm) * Hình thức (1 điểm): Trình bày đẹp, sạch sẽ, ít sai lỗi chính tả. * Nội dung (6 điểm): - Mở bài: (1 điểm) + Dẫn dắt, nêu vai trò của tình bạn. - Thân bài: (4 điểm) + Thế nào là tình bạn? . Tình bạn đẹp. . Tình bạn không đẹp. + Kể về một kỉ niệm sâu sắc của mình. + Tình bạn giúp ích gì cho bản thân, cuộc sống. - Kết bài: (1 điểm) + Suy nghĩ cảm nhận về tình bạn. 3. Củng cố. 2p - GV : thu bài đúng giờ , đếm số lượng bài của từng lớp. 4. Hướng dẫn học bài. 1p - Về nhà xem lại , làm lại đề này. - Chuẩn bị bài mới chương trình học kì II 5. Rút kinh nghiệm: TIẾT 72. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp:7A A. MỤC TIÊU. I. Chuẩn. 1. Kiến thức. Giúp HS nhận biết những ưu và nhược điểm trong bài viết tập làm văn này. 2. Kĩ năng. Rèn luyện cách sửa chữa các lỗi dùng từ đặt câu và diễn đạt đúng, trôi chảy.. 3. Thái độ. Có ý thức sửa chữa các lỗi trong khi làm bài để bài sau được hoàn thiện hơn. II. Mở rộng và nâng cao. B. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC. PP vấn đáp. Kĩ thuật động não. Kĩ thuật đặt câu hỏi. C. CHUẨN BỊ. 1. Thầy: Soạn g/a. chấm bài. 2. Trò : Chuẩn bị tâm thế đón kết quả. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. I. Ổn định lớp và kiểm tra bài củ. II. Nội dung bài mới. 1. Giới thiệu bài. 1p Nhằm rèn luyện kỹ năng cách vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài văn biểu cảm được tốt. Hôm nay, ta vào tiết trả bài để GV nhận xét, đánh giá những ưu và nhược điểm trong khi thực hiện 2. Triển khai bài Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung kiến thức Hoạt động2(20p) Hoạt động2(20p): ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Câu 1: (1 điểm) Viết đúng chính xác bài thơ ”Bài ca Côn Sơn ”. Sai quá 05 lỗi chính tả trừ 0,25đ Câu 2: (1 điểm) * Nghĩa của từ láy được tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh của tiếng và sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng. Trong trường hợp từ láy có tiếng có nghĩa làm gốc thì nghĩa của từ láy có thể có những sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh. (0.75điểm) * Ví dụ(0,25 điểm) Câu 3: (1 điểm) a. Lỗi sai : Dùng thừa quan hệ từ "qua".Viết câu hoàn chỉnh (Lược từ "qua" hoặc thêm chủ ngữ trước từ "thể hiện"). b. Dùng không đúng cặp quan hệ từ "mặc .... nên". Chữa lại: "mặc dù .... nhưng". Câu 4: (7 điểm) * Hình thức (1 điểm): Trình bày đẹp, sạch sẽ, ít sai lỗi chính tả. * Nội dung (6 điểm): - Mở bài: (1 điểm) + Dẫn dắt, giới thiệu về người em yêu quí nhất. - Thân bài: (4 điểm) + Người thân được biểu cảm có mối thân tình với mình .(1 điểm): + Những kỉ niệm, ấn tượng giữa em với người mà em yêu quí nhất (qua hồi tưởng).(1 điểm): + Sự gắn bó giữa em với người thân trong sinh hoạt, công việc (1 điểm): + Tình cảm chân thật, sự quan tâm, lòng mong muốn ...(1 điểm): - Kết bài: (1 điểm) + Suy nghĩ cảm nhận về người em yêu quí nhất. Hoạt động2(20p): GV: Nhận xét chung những ưu và nhược điểm trong khi làm bài. - Chữa cách dùng từ Một số bạn dùng từ chưa chính xác như: Chữa lỗi đặt câu. GV đưa ra các lỗi và nêu cách chữa. Đề bài: 1 Câu 1. Chép thuộc lòng bài thơ "Bài ca Côn Sơn" của Nguyễn Trãi sách Ngữ văn 7 tập 1. Câu 2. Nghĩa của từ láy được tạo thành nhờ đặc điểm gì ? Ví dụ ? Câu 3. Phát hiện lỗi về quan hệ từ và chữa lại cho câu văn được hoàn chỉnh: a. Qua bài thơ "Rằm tháng giêng" thể hiện tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ. b. Mặc dù nhà Lan nghèo khó nên bạn ấy học rất giỏi. Câu 4. Phát biểu cảm nghĩ của em về người mà em yêu quí nhất. Đề ra: 2 Câu 1: Điền các quan hệ từ thích hợp vào những chỗ trống trong đoạn văn sau đây: Lâu lắm rồi nó mới cởi mở(1) tôi như vậy. Thực ra, tôi (2)nó ít khi gặp nhau. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi với cái vẻ mặt đợi chờ đó. (3). tôi lạnh lùng (4). nó lảng đi. Câu 2: a. Từ láy là gì? b. Trong các từ sau từ nào là từ láy: thăm thẳm, tóc tai, râu ria, ngọn ngành, bần bật, mệt mỏi. Câu 3: Nhận xét ngắn gọn về sự khác nhau của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) và Bạn đến chơi nhà ( Nguyễn Khuyến). Câu 4: Cảm nghĩ của em về tình bạn. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Câu 1: (1 điểm) Điền đúng mỗi từ 0,25 điểm. 1, với 2, và 3, nếu 4, thì Câu 2: (1điểm) * Từ láy có hai loại: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận (0,5 điểm) - Ở từ láy toàn bộ, các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn, nhưng cũng có một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối. - Ở từ láy bộ phận, giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặ phần vần. * Các từ láy (0,5 điểm) - Thăm thẳm - Bần bật. Câu 3: (1 điểm) Nhận xét được sự khác nhau của cụm từ “ta với ta” trong 2 bài thơ: * Trong bài “Qua Đèo Ngang” - Chỉ tác giả với nỗi niềm của chính mình. (0,25 điểm) - Sự cô đơn, bé nhỏ của con người trước non nước bao la. (0,25 điểm) * Trong bài “Bạn đến chơi nhà” - Chỉ tác giả với người bạn. (0,25 điểm) - Sự chan hoà, sẻ chia ấm áp của tình bạn thắm thiết. (0,25 điểm) Câu 4: (7 điểm) * Hình thức (1 điểm): Trình bày đẹp, sạch sẽ, ít sai lỗi chính tả. * Nội dung (6 điểm): - Mở bài: (1 điểm) + Dẫn dắt, nêu vai trò của tình bạn. - Thân bài: (4 điểm) + Thế nào là tình bạn? . Tình bạn đẹp. . Tình bạn không đẹp. + Kể về một kỉ niệm sâu sắc của mình. + Tình bạn giúp ích gì cho bản thân, cuộc sống. - Kết bài: (1 điểm) + Suy nghĩ cảm nhận về tình bạn. III. Chữa sai: GV đọc một số bài làm có điểm tốt để HS tham khảo. Loại Giỏi Khá TBình Yếu Lớp TSố SL % SL % SL % SL % 7A 3. Củng cố. 1p 4. Hướng dẫn học bài.1p - Về xem lại bài, soạn bài Cách làm bài văn biểu cảm về TPVH tiêt sau học. 5. Rút kinh nghiệm: ...................................... &
Tài liệu đính kèm: