Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Trường THCS Ba Vinh - Tiết 27: Bài dạy: Quan hệ từ

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Trường THCS Ba Vinh - Tiết 27: Bài dạy: Quan hệ từ

A. Mục tiêu yêu cầu :

 1. Cần làm cho hs đạt được :

 - Nắm được thế nào là quan hệ từ .

 - Nâng cao kỹ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu .

 2. Rnè luyện kỹ năng sử dụng quan hệ từ và câu

 3. Giáo dục ý thức học tập .

B. Đồ dùng dạy học :

 - Gv : Giáo án , sgk , stk

 - Hs: Bài cũ + Bài mới .

C. Phương pháp dạy – học :

 - Vấn đáp – Giảng giải .

D. Tiến trình lên lớp :

 I. Ổn định tổ chức : (1)

 II. Kiểm tra bài cũ : (4)

 - Gv kiểm tra v ở bài tập của học sinh .

 III. Bài mới :

 1. Giới thiệu bài mới : (1)

 2. Phát triển bài :

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 938Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Trường THCS Ba Vinh - Tiết 27: Bài dạy: Quan hệ từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày dạy :
 Tiết : 27 
 Bài dạy : QUAN HỆ TỪ 
A. Mục tiêu yêu cầu :
	1. Cần làm cho hs đạt được :
	- Nắm được thế nào là quan hệ từ .
	- Nâng cao kỹ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu .
	2. Rnè luyện kỹ năng sử dụng quan hệ từ và câu 
	3. Giáo dục ý thức học tập .
B. Đồ dùng dạy học : 
	- Gv : Giáo án , sgk , stk 
	- Hs: Bài cũ + Bài mới .
C. Phương pháp dạy – học :
	- Vấn đáp – Giảng giải .
D. Tiến trình lên lớp :
 I. Ổn định tổ chức : (1’)
 II. Kiểm tra bài cũ : (4’) 
	- Gv kiểm tra v ở bài tập của học sinh .
 III. Bài mới :
 1. Giới thiệu bài mới : (1’)
 2. Phát triển bài :	
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm quan hệ từ :
- GoÏi sh đọc các ví dụ a,b,c tr 96 -97 sgk .
C Em hãy xác địc các quan hệ từ có trong các ví dụ đã đọc ?
C Mỗi quan hệ từ trên có ý nghĩa gì trong câu ?
C Ở trong các các từ này giữ chức vụ ngữ pháp gì ?
C Vậy em hiểu như thế nào về quan hệ từ ?
C Hãy tìm thêm một số quan hệ từ khác .
- Đọc 
a) của 
b) Như 
c) Bởi, và , nên 
a) của : Chỉ quan hệ sở hữu .
b) Như : quan hệ so sánh 
c) Và : Dùng để liên kết về câu à quan hệ đẳng lập .
Bởi, nên : Nguyên nhân – kết quả 
- Chỉ quan hệ giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu tỷong đoạn văn .
- Hs tự bộc lộ 
- Hs tự tìm 
I. Thế nào là quan hệ từ :
 Xét các ví dụ a,b,c : 
 sgk tr 96-97
 - Các quan hệ từ có trong câu :
 a) của : Chỉ quan hệ sở hữu .
 b) Như : quan hệ so sánh 
 c) Và : Dùng để liên kết về câu à quan hệ đẳng lập .
 Bởi, nên : quan hệ từ chỉ nguyên nhân – kết quả .
 - Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh , nguyên nhân, kết quả, điều kiện liên kết giữa các bộ phận trong câu hoặc giữa các câu trong đoạn văn .
 Vd: Của, bằng, với, để, mà, vì, như. 
10’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs tìm hiểu cách sửt dụng quan hệ từ :
- Gv lưu ý cho hs xem các mục sgk tr 97 .
C Trường hợp nào bắt buộc dùng quan hệ từ , trường hợp nào không cần thiết ?
C Từ bài tập 1 ta có kí hiệu gì về việc sử dụng từ ?
- Cho hs quan xác bài tập 2 tr 97 .
C Hãy tìm quan hệ từ tương ứng có thể dùng thành cặp với quan hệ từ đã cho ?
C Hãy đặt câu với các cặp quan hệ từ đó ?
- Gv sửa chữa , uốn nắn cho hs đặt câu .
C Từ bài tập 2 ta có thể rút ra kết luận gì ?
- Gv cho hs đọc 2 ghi nhớ sgk tr 97-98 .
- Hs thảo luận và trả lời 
- Hs trả lời 
- Nếu . . . thì . . . 
- Vì . . . nên . . . 
- Tuy . . . nhưng . . .
- Hễ . . . thì . . .
- Sở dĩ . . . cho nên . . . 
- hs đặt câu 
- Hs bộc lộ .
- Đọc 
II. Sử dụng quan hệ từ:
 1. Xét bài tập 1 sgk :
 - Các trường hợp (b), (d) ,(g), (h) bắt buộc phải có quan hệ từ .
 - Các trường hợp (a), (c), (e), (i) khống bắt buộc phải có quan hệ từ .
=> Khi nói hoặc viết , có trường hợp cần phải dùng quan hệ từ thì câu văn mới rõ nghĩa . Có trường hợp không cấn dùng quan hệ từ .
2. Xét bài tập 2 sgk :
 - Nếu . . . thì . . . 
 - Vì . . . nên . . . 
 - Tuy . . . nhưng . . .
 - Hễ . . . thì . . .
 - Sở dĩ . . . cho nên . . .
 Vd: Nếu trưòi mưa thì lớp tôi không đi lao đông .
=> Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp sóng đôi .
* Ghi nhớ : sgk tr97-98
15’
Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs làm bài tập :
Bài tập 1 : Gv cho hs đọc lại đoạn văn .
C Hãy tìm quan hệ từ có trong đoạn đó ?
Bài tập 2 : Em hãy lựa chọn quan hệ từ thích hợp để điển vào chỗ trống ?
Bài tập 3 : Hãy tìm câu đúng sai , nếu đúng đánh dấu (+) nếu sai đánh dấu(-) .
Bài tập 4 : Hướng dẫn hs về nhà viết một đoạn văn có sử dụng quan hệ từ 
Bài tập 5 : Hãy phân biệt từ “nhưng” ở 2 câu có sắc thái biểu cảm như thế nào ?
- Đọc 
- Hs tìm hiểu 
- Hs làm bài tập 
- Hs làm bài tập 
- Hs viết đoạn văn ngắn ở nhà .
III. Luyện tập :
* Bài tập 1: 
 - Của, còn, còn, với, của, và, như , những, như, của , như , cho .
 * Bài tập 2 : 
 (1) với (2) và (3) cùng với (4) với (5) Nếu thì, (6) vì 
 * Bài tập 3 :
 - Các câu đúng : b, ,g, i , l .
 - Các câu sai : a,c,e,h,k
 Bài tập 4 : hs về nhà làm .
Bài tập 5 :
- Nó gầy nhưng khoẻ (tỏ ý khen )
- Nó khoẻ nhưng gầy (tỏ ý chê)
 3. Củng cố : (3’)
	- Quan hệ từ dùng để biểu thi các ý nghĩa quan hệ sở hữu như , so sánh, nhân quả ... giữa các bộ phận của câu hay giữa các câu trong đoạn văn .
	- Khi sử dụng không nhất thiết khi nào cũng cần sử dụng quan hệ từ , trường hợp bắt buộc có quan hệ từ thì câu văn mới rõ nghĩa thì hãy dùng .
	- Có một số quan hệ từ được dùng thành từng cặp sóng đôi .
 4. Đánh giá tiết học : (1’)
 5. Dặn dò : (1’)
	- Học bài , làm bài tập còn lại .
	- Xem phần luyện tập cách làm văn biểu cảm , chuẩn bị trước phần chuẩn bị ở nhà 
 * Bài tập làm thêm : Sửa lại quan hệ từ trong các câu sau cho đúng .(tìm và sửa )
a) Dưới ngòi bút của mình , Nguyễn Trãi đã dựng lên cảnh cuộc sống thật là nên thơ .
b) Anh trai tôi xúc đất với cái xẻng nho nhỏ .
c) Buổi sáng mẹ tôi dật thổi mà cha tôi mà tôi đi đánh răng , rửa mặt .
d) Con chó của tôi tuy xấu mà lông xù, người to bè, mặc dù nó trung thành với chủ . * Cách sửa :
a) Ngòi bút là phương tiên nên không thể kết hợp với từ dưới (thay dưới bằng từ với)
b) Cái xẻng là phương tiện có vai trò khác với anh trai vì vậy dùng từ với là không đúng (thay từ vơí à bằng )
c) Các sự việc không có quan hệ nên dùng từ mà , chỉ quan hệ ngược lại thì không đúng (thay mà à còn )
d) Cặp quan hệ từ (tuy mặc) dùng không đúng cần thay lại (tuy  nhưng)
 IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 27.doc