Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Viết đoạn văn 6-8 câu nêu cảm nghĩ của em về các bài thơ

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Viết đoạn văn 6-8 câu nêu cảm nghĩ của em về các bài thơ

 Hồ Xuân Hương là một trong những nhà thơ nữ xuất sắc của dân tộc ta, được mệnh danh là Bà Chúa Thơ Nôm. Bài thơ Bánh trôi nước của bà đã để lại trong em niềm xúc động sâu sắc.Với ngôn ngữ bình dị,gần gũi và thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn,hàm súc,giàu hình tượng, bài thơ đã mượn hình ảnh chiếc bánh trôi nước-một món ăn bình dị,quen thuộc của dân tộc để nói lên thân phận,cuộc đời của người phụ nữ trong xã hội cũ. Họ thật đẹp”vừa trắng lại vừa tròn” nhưng số phận lại hẩm hiu,lận đận“bảy nổi ba chìm” và phải sống cuộc đời phụ thuộc,không có quyền tự quyết số phận của mình thật đáng thương . Nhưng vượt lên trên số phận hẩm hiu,người phụ nữ luôn giữ vững phẩm hạnh sắt son,chung thủy của mình”Mà em vẫn giữ tấm lòng son”. Họ như những đóa hoa sen thơm ngát vươn lên tỏa hương giữa chốn bùn lầy.Bài thơ cho em cảm nhận sự thương cảm,trân trọng sâu sắc của Hồ Xuân Hươngg đối với người phụ nữ thời bấy giờ. Đồng thời giúp em hiểu hơn về số phận,cuộc đời người phụ nữ trong xã hội cũ. Em thật hạnh phúc được sống trong xã hội bình đẳng ,công bằng,văn minh.

docx 13 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Viết đoạn văn 6-8 câu nêu cảm nghĩ của em về các bài thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIẾT ĐOẠN VĂN 6-8 CÂU NÊU CẢM NGHĨ CỦA EM VỀ CÁC BÀI THƠ
BÁNH TRÔI NƯỚC
 Hồ Xuân Hương là một trong những nhà thơ nữ xuất sắc của dân tộc ta, được mệnh danh là Bà Chúa Thơ Nôm. Bài thơ Bánh trôi nước của bà đã để lại trong em niềm xúc động sâu sắc.Với ngôn ngữ bình dị,gần gũi và thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn,hàm súc,giàu hình tượng, bài thơ đã mượn hình ảnh chiếc bánh trôi nước-một món ăn bình dị,quen thuộc của dân tộc để nói lên thân phận,cuộc đời của người phụ nữ trong xã hội cũ. Họ thật đẹp”vừa trắng lại vừa tròn” nhưng số phận lại hẩm hiu,lận đận“bảy nổi ba chìm” và phải sống cuộc đời phụ thuộc,không có quyền tự quyết số phận của mình thật đáng thương . Nhưng vượt lên trên số phận hẩm hiu,người phụ nữ luôn giữ vững phẩm hạnh sắt son,chung thủy của mình”Mà em vẫn giữ tấm lòng son”. Họ như những đóa hoa sen thơm ngát vươn lên tỏa hương giữa chốn bùn lầy.Bài thơ cho em cảm nhận sự thương cảm,trân trọng sâu sắc của Hồ Xuân Hươngg đối với người phụ nữ thời bấy giờ. Đồng thời giúp em hiểu hơn về số phận,cuộc đời người phụ nữ trong xã hội cũ. Em thật hạnh phúc được sống trong xã hội bình đẳng ,công bằng,văn minh.
1.CẢNH KHUYA
 Bác Hồ được nhân dân trên toàn thế giới biết đến không chỉ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam mà còn là một nhà thơ lớn. Trong những bài thơ Bác viết ở chiến khu Việt Bắc,em rất thích bài thơ Cảnh khuya.Với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn,hàm súc nhưng bài thơ đã chứa đựng tình yêu thiên nhiên,tình yêu nước sâu đậm của Bác. Hai câu thơ đầu gợi ra trước mắt em bức tranh thiên nhiên thật đẹp và gần gũi. Có âm thanh tiếng suối chảy như tiếng ai đang hát ngọt ngào,sâu lắng,có ánh trăng sáng lung linh trên bầu trời soi sáng mọi vật,làm cho cây cỏ,hoa lá như đang lồng vào nhau tạo nên bức tranh tuyệt đẹp. Em nghĩ với tâm hồn nghệ sĩ, yêu thiên nhiên đặc biệt là trăng nên Bác mới viết những câu thơ hay đến thế. Đọc hai câu cuối khiến em cảm động vô cùng ! Bác thức khuya,chưa ngủ không phải vì ngắm cảnh đẹp mà Bác chưa ngủ vì Bác lo nỗi nước nhà, làm sao cho dân ta được tự do,độc lập. Bài thơ giúp em hiểu hơn về cuộc đời và sự nghiệp của Bác.
3.RẰM THÁNG GIÊNG
 Trăng là nguồn cảm hứng vô tận của biết bao thi sĩ trong đó có Bác. Em rất xúc động khi đọc bài thơ Rằm tháng giêng được Bác viết năm 1948. Với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, hàm súc nhưng bài thơ đã chứa đựng tình yêu nước,tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung ,lạc quan của Người. Hai câu thơ đầu với điệp từ “xuân” và từ láy”lồng lộng ” đã gợi ra trước mắt em bức tranh thiên nhiên trong một đêm trăng thật rộng lớn,bát ngát và tràn đầy sức xuân . Em nghĩ chỉ có tâm hồn nghệ sĩ, yêu thiên nhiên như Bác mới có thể cảm nhận thiên nhiên đẹp đến thế. Đọc hai câu thơ cuối khiến em cảm động và ngưỡng mộ vô cùng.Bác ngắm cảnh làm thơ sau khi bàn bạc việc quân cùng các đồng chí trở về. Công việc chắc chắn rất gay go,căng thẳng nhưng không vì thế mà Bác hững hờ trước đêm trăng đẹp.Bài thơ là một minh chứng cho thấy Bác là vị lành tụ cách mạng tài ba vừa là người nghệ sĩ có tâm hồn nhạy cảm.
4.BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
 Tình bạn là một trong những chủ đề tiêu biểu và phong phú trong thơ ca. Em rất thích bài thơ Bạn đến chơi nhà của nhà thơ Nguyễn Khuyến. Câu thơ đầu tiên cho em cảm nhận sự vui mừng khôn xiết của tác giả khi có người bạn thân lâu rồi đến thăm chơi.Với giọng điệu hóm hỉnh và nghệ thuật liệt kê,phóng đại tác giả đã dựng lên tình huống tiếp đãi bạn thật éo le : trẻ đi vắng,chợ xa,ao sâu,nước cả.thậm chí miếng trầu là đầu câu chuyện cũng không có.Cả bài thơ cho em thấy mọi thứ vật chất đều có nhưng không đúng lúc hóa thành không có chỉ có chăng là sự hiện diện của chủ nhà và khách trong tình bạn đậm đà,thắm thiết” Bác đến chơi đây ta với ta”. Tình bạn trong bài thơ thật trong sáng,chân thành và ý nghĩa. Họ tìm đến với nhau không phải để thưởng thức mâm cao cỗ đầy mà để chia sẻ nỗi niềm,tâm sự và thông cảm hoàn cảnh cho nhau. Em nghĩ bài thơ này sẽ còn mãi giá trị đối với mọi thời đại.
5. TIẾNG GÀ TRƯA
 Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam. Bài thơ Tiếng gà trưa của bà đã để lại trong em nhiều ấn tượng sâu sắc. Với thể thơ năm tiếng có cách diễn đạt tự nhiên thích hợp trong việc kể, tả và bộc lộ cảm xúc,bài thơ chứa đựng biết bao tình cảm tươi đẹp của người chiến sĩ. Từ âm thanh tiếng gà nhảy ổ quen thuộc,bình dị ở mọi làng quê ở hiện tại đã gọi về biết bao kỉ niệm tuổi thơ với hình ảnh đàn gà có bộ lông rực rỡ và hình ảnh người bà chịu thương ,chịu khó chăm sóc đàn gà bằng cả tấm lòng của mình để cuối năm bán gà mua quần áo mới cho cháu. Người bà yêu thương,vun đắp niềm vui,niềm hạnh phúc cho đứa cháu trong cảnh nghèo thật xúc động. Đứa cháu hồn nhiên,trong sáng cũng rất hạnh phúc trong vòng tay chăm sóc của bà. Tình cảm bà cháu trong bài thật gần gũi mà thiêng liêng đã tiếp thêm sức mạnh cho người chiến sĩ ra trận. Bài thơ giúp em hiểu hơn về tâm hồn và ý chí chiến đấu của người chiến sĩ cách mạng.
5.QUA ĐÈO NGANG
 Bà Huyện Thanh Quan là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại xưa. Bài thơ Qua đèo Ngang của bà đã để lại trong em ấn tượng sâu sắc.Bằng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật rất chặt chẽ về vần,luật nhưng bài thơ đã gợi tả rất tinh tế cảnh đèo Ngang và tâm trạng buồn man mác của tác giả ẩn trong từng câu,chữ bài thơ. Cảnh đèo Ngang hiện lên thật hoang sơ, chỉ có cỏ cây hoa lá chen chúc nhau um tùm ,rậm rạp. Sự sống của con người có xuất hiện nhưng quá thưa thớt,ít ỏi “tiều vài chú”,”chợ mấy nhà” làm cho cảnh vật hoang sơ ,vắng lặng hơn. Đứng trước cảnh như thế trong không gian buổi chiều tà và âm thanh tiếng chim quốc quốc,đa đa kêu khắc khoải càng làm cho tâm trạng buồn,cô đơn vì phải xa gia đình,quê hương của bà càng sâu đậm. Bài thơ cho em cảm nhận nỗi buồn thầm lặng không có người chia sẻ của tác giả.
@Đây không phải đoạn văn mẫu.Các em chỉ tham khảo chọn ý để viết thành đoạn văn của mình.
Tiết 60:
ĐỘNG TỪ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS 
1. Về kiến thức:
- Nắm được đặc điểm của động từ và một số thể loại động từ quan trong.
2. Về kĩ năng:
- Nhận biết, phân loại động từ, sử dụng đúng động từ và cụm động từ trong khi nói và viết.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 
- Chuẩn bị bảng phụ về động từ, phân loại động từ. 
- GV tham khảo SGK, SGV để nắm vững kiến thức .
C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
I/ Ổn định tổ chức:
II/ Kiểm tra bài cũ: 3 phút. Chỉ từ là gì? Cho ví dụ?
III/ Bài mới: 1 phút. 
1) Giới thiệu bài: Trong tiết học trước, các em đã học về “Chỉ từ”. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một từ loại nữa trong Tiếng Việt, đó là động từ.
2) Tiến trình tổ chức các hoạt động: 
Thao tác
Diễn giảng
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1:
11 phút. 
Tìm động từ trong câu
-GV treo bảng phụ có ghi các ví dụ a, b, c, trong SGK trang 145.
-GV: Ở bậc tiểu học, các em đã học về “động từ”. Em nào nhắc lại động từ là gì?
-GV: Em hãy tìm động từ trong các câu dẫn trong bài?
HOẠT ĐỘNG 2:
Nêu ý nghĩa khái quát của động từ và chỉ ra sự khác biệt giữa động từ với danh từ
-GV: Ý nghĩa khái quát của các động từ vừa tìm được là gì?
-GV: Em hãy nêu một vài danh từ?
-GV: So sánh sự khác biệt giữa động từ và danh từ?
-Động từ có khả năng kết hợp với những từ ngữ nào?
-GV: Động từ có khả năng kết hợp với những từ nào?
-GV: Động từ có khả năng làm gì trong câu?
-GV: Danh từ giữ chức vụ gì trong câu?
-GV: Nếu danh từ làm vị ngữ thì phải kèm theo từ nào?
-GV: Như vậy, động từ có đặc điểm gì khác với danh từ?
HOẠT ĐỘNG 3:
15
Phân loại động từ.
- GV: Xếp các động từ sau vào bảng phân loại ở bên dưới: buồn, chạy, cười, dám, đau, đi, định, đọc, đứng, gầy, ghét, hỏi, ngồi, nhứt, nứt, toan, vui, yêu. 
- GV: Tìm thêm những từ có đặc điểm tương tự động từ thuộc mỗi nhóm trên.
- GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ (SGK trang 146)
HOẠT ĐỘNG 4: 3 phút. 
GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục ghi nhớ.
HOẠT ĐỘNG 5: 7 phút. 
GV hướng dẫn HS luyện tập.
-GV cho HS làm theo nhóm, sau đó gọi 1 HS trình bày tại lớp.
Bài 3: Viết chính tả
-GV cho HS xếp SGK, đọc to rõ cho HS viết.
-Có thể thu bài trên giấy, chấm điểm.
- HS: Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật
- HS: 
a) đi, đến, ra, hỏi.
b) lấy, làm, lễ.
c) treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề. 
- HS: Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của người hay sự vật
- HS: Danh từ như: nhà, cửa, bệnh viện 
GV treo bảng phụ
Động từ
Danh từ
đi
nhà
sẽ đi
Chúng tôi / đang đi Chị Hoa / là giáo viên
 C V C V
-HS: Có khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng...
-HS: Thường làm vị ngữ trong câu
-GV: Khi làm chủ ngữ, động từ có khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng...
VD: Lao động / là vinh quang.
 C V
-GV: Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng...
-GV: Còn danh từ có thể kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng... 
-HS: - Không kết hợp với những từ trên
-HS: Thường làm chủ ngữ trong câu.
-HS: Khi làm vị ngữ, phải có từ “là” đứng trước.
- GV diễn giảng ¦ kết luận về phần ghi nhớ (SGK)
-GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ (tr146 SGK)
GV treo bảng phụ
BẢNG PHÂN LOẠI
Động từ đòi hỏi có động từ khác đi kèm phía sau
Động từ không đòi hỏi có động từ khác đi kèm phía sau
* Trả lời câu hỏi:
-Làm gì?
Đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng
* Trả lời câu hỏi:
- Làm sao? Thế nào?
Dám, toan, định
buồn, gãy, ghét, đau, nhức, nứt, vui, yêu.
-HS: Động từ thường đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau như: gửi, cho, biếu
Động từ không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau: nằm, ngủ, bơi.
GV diễn giảng: Qua bảng phân loại trên, ta thấy trong Tiếng Việt có 2 loại động từ đáng chú ý là:
+ Động từ tình thái (thường đòi hỏi động từ khác đi kèm)
+ Động từ chỉ hành động, trạng thái gồm 2 loại nhỏ:
*Động từ chỉ hành động (trả lời cho câu hỏi : Làm gì?)
*Động từ chỉ trạng thái (trả lời câu hỏi: Làm sao? Thế nào?)
-Bài 1 trang 147
* GV cho HS làm độc lập vào vở, cùng lúc gọi 2 HS tình nguyện lên bảng - Chấm chữa nhanh.
* Cách giải:
1) Các động từ trong truyện “Lợn cưới, áo mới”
-đem
-khoe, may, đứng, mặc, chạy,hỏi, thấy, giơ, bảo (hành động)
-tức, tức tối (trạng thái)
2) Truyện “Thói quen dùng từ” buồn cười ở chỗ: anh chàng keo kiệt này dù gặp nguy hiểm, sắp chết đuối vẫn không bỏ được thói quen của mình, chỉ cầm của người khác mọi thứ chứ không cho ai cái gì bao giờ, mặc dù trong trường hợp này là đưa tay ra cho người ta cứu mình thoát chết, nhưng vẫn không làm.
-Truyện còn buồn cười ở chỗ một người quen của anh biết rõ “thói quen” của anh ta nên đã nói “cầm lấy tay tôi này” và câu nói này như đã truyền cho anh ta thêm sức mạnh. Anh đã cố ngoi lên, nắm tay người quen ấy và được kéo lên. Thế là thoát chết.
-Truyện đã châm biếm. chế giễu thói keo kiệt, tham lam của anh nhà giàu.
Bài 3: Viết một đoạn văn trong văn bản “Con hổ có nghĩa” từ: Hổ đực mừng rỡ ....làm ra vẻ tiễn biệt.
-Chú ý viết đúng các chữ s / x và các vần ăn - ăng.
I. Tìm hiểu bài
1/ Đặc điểm của động từ
(SGK trang 146)
Ví dụ 1/45
ñi, ñeán, ra, hoûi
laáy, laøm, leã
treo, coù, xem, cöôøi, baûo, baøn, phaûi, ñeà
chæ haønh ñoäng, traïng thaùi cuûa söï vaät -> Ñoäng töø.
Khaû naêng keát hôïp: coù theå keát hôïp vôùi nhöõng töø: ñaõ, ñang, seõ, haõy, ñöøng, chôù ñeå cho ra cuïm ñoäng töø
Chöùc vuï ngöõ phaùp:
Moïi ngöôøi ñang lao ñoäng -> ñoäng töø laøm vò ngöõ
Lao ñoäng laø vinh quang -> ñoäng töø laøm chuû ngöõ
Khi ñoäng töø laøm chuû ngöõ seõ maát khaû naêng keát hôïp vôùi: vaãn, ñang, seõ
2) Các loại động từ chính
-Động từ tình thái.
-Động từ chỉ hành động, trạng thái.
(SGK trang 146)
II.Ghi nhớ:
(SGK trang 146)
III. Luyện tập
Bài 1 tr 147
Bài 2 tr 147
IV/Củng cố: 3 phút. 
-Nêu đặc điểm của động từ?
-Nêu các loại động từ chính
V/ Dặn dò:2 phút. 
Học thuộc lòng 2 phần ghi nhớ (SGK) tìm thêm những ví dụ minh hoạ cho các động từ.
Nắm vững các loại động từ để biết cách dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, cách làm một văn bản.
Xem bài “Con hổ có nghĩa” 
RÚT KINH NGHIỆM
Tuaàn 17
Tieát 66, 67
REØN LUYEÄN CHÍNH TAÛ
I/ Muïc tieâu caàn ñaït: giuùp HS
söõa nhöõng loãi chính taû mang tính ñòa phöông
coù yù thöùc vieát ñuùng chính taû vaø phaùt aâm ñ1ung aâm chuaån khi noùi
II/ Caùc böôùc leân lôùp:
1/ Oån ñònh lôùp
2/ Kieåm tra baøi cuõ:
keå laïi truyeän “Thaày thuoác gioûi coát nhaát ôû taám loøng”
neâu yù nghóa cuûa truyeän?
3/ Daïy baøi môùi:
Reøn luyeän chính taû laø vieäc maø chuùng ta phaûi luoân luoân tieán haønh trong hoïc taäp cuõng nhö trong cuoäc soáng. Baøi hoïc ngaøy hoâm nay seõ giuùp chuùng ta coù theâm thôøi gian ñeå reøn luyeän nhaèm vieát ñuùng, noùi ñuùng hôn tieáng Vieät
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
Baøi ghi
GV goïi HS ñöùng daäy phaùt aâm vaø söûa chöõa caùc töø coù caëp phuï am ñaàu tr/ ch, l/ n, s/ x, r/ d/ gi
GV ñoïc laïi moät laàn cho HS nghe
GV höôùng daãn HS laøm luyeän taäp
HS leân baûng laøm baøi
I/ Noäi dung:
 1/ ñoái vôùi caùc tænh mieàn Baéc caàn ñoïc vaø vieát ñuùng:
phuï aâm ñaàu: tr/ ch
phuï aâm ñaàu: l/ n
phuï aâm ñaàu: s/ x
phuï aâm ñaàu: r/ d/ gi
2/ Ñoái vôùi caùc tænh mieàn Trung, mieàn Nam caàn ñoïc vaø vieát ñuùng:
vaàn –ac, -at
vaàn –an, -ang
vaàn –öôt, -öôc
vaàn –öôn, -öông
thanh hoûi, ngaõ
3/ Rieâng ñoái vôùi caùc tænh mieàn Nam caàn ñoïc vaø vieát ñuùng phuï aâm ñaàu v/ d
II/ Luyeän taäp:
4/ Daën doø: oân taäp VH, TLV
RUT KINH NGHIỆM
Tuần 18- Tieát 68,69
Baøi 17:
OÂN TAÄP HOÏC KYØ I
I/ Muïc tieâu caàn ñaït: giuùp HS
heä thoáng hoaù kieán thöùc veà vaên hoïc, tieáng Vieät, TLV
bieát vaän duïng caùc kieán thöùc vaøo baøi laøm cuï theå
II/ Caùc böôùc leân lôùp
1/ Oån ñònh lôùp
2/ Tieán trình toå chöùc oân taäp
Chuùng ta ñaõ hoïc qua taát caû caùc baøi hoïc trong saùch Ngöõ vaên 6 – taäp 1. Baøi hoïc ngayø hoâm nay seõ giuùp ta heä thoáng hoaù kieán thöùc, chuaån bò toát cho kyø thi hoïc kyø saép tôùi
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
Baøi ghi
GV hoûi laïi HS ñònh nghóa vaø ñaëc ñieåm cuûa töøng theå loaïi
Em haõy keå laïi caùc truyeän ñaõ hoïc vaø neâu yù nghóa cuûa töøng truyeän?
GV cho HS nhaéc laïi töøng ghi nhôù sau ñoù laøm baøi taäp
HS ñoïc laïi ñònh nghóa vaø neâu yù chính
HS keå laïi caùc truyeän ñaõ hoïc vaø neâu yù nghóa cuûa töøng truyeän
HS tìm ñöôïc töø möôïn trong moät caâu cuï theå
HS tìm ñöôïc caùc töø loaïi trong caâu c ho tröôùc
Veõ hình vaø ñieàn vaøo ñuùng moâ hình caùc cuïm töø
HS phaùt hieän vaø chöõa caùc loãi duøng töø
Ñoïc hieåu vaên baûn:
1/ Naém ñöôïc ñaëc ñieåm cuûa caùc theå loaïi sau:
Truyeàn thuyeát
Truyeän coå tích
Truyeän nguï ngoân
Truyeän cöôøi
Truyeän trung ñaïi
2/ Thuoäc vaø keå laïi ñöôïc caùc truyeän ñaõ hoïc, neâu ñöôïc yù nghóa cuûa truyeän
Tieáng Vieät:
1/ Nhaän dieän ñöôïc:
Caáu taïo töø ñôn, töø phöùc
töø möôïn
caùc töø loaïi: danh töø, ñoäng töø, tính töø, soá töø, löôïng töø, chæ töø
cuïm danh töø, cuïm ñoäng töø, cuïm tính töø
nghóa vaø hieän töôïng chuyeån nghóa cuûa töø
2/ Chöõa loãi duøngtöø:
laëp töø
laãn loän töø gaàn aâm
duøng töø khoâng ñuùng nghóa
TLV:
1/ Tìm hieåu chung veà vaên töï söï
Theá naøo laø töï söï 
muïc ñích cuûa töï söï
daøn baøi 
ngoâi keå
thöù töï keå
2/ Bieát caùch laøm baøi vaên töï söï:
keå laïi moät caâu chuyeän daân gian ñaõ hoïc
keå chuyeän ñôøi thöôøng
keå chuyeän töôûng töôïng
RUT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docxDOAN VAN CAM NGHI.docx