Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 49: Trả bài kiểm tra văn – tiếng Việt

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 49: Trả bài kiểm tra văn – tiếng Việt

a. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố kiến thức về từ loại

b. Kĩ năng: - Luyện kỹ năng phát hiện lỗi và sửa lỗi về từ, câu

c. Thái độ:

II. CHUẨN BỊ.

a. Của giỏo viờn: chấm bài

b. Của học sinh: soạn bài

III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 49: Trả bài kiểm tra văn – tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 49
Tờn bài dạy: Trả bài kiểm tra văn – tiếng Việt
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố kiến thức về từ loại
b. Kĩ năng: - Luyện kỹ năng phát hiện lỗi và sửa lỗi về từ, câu
c. Thỏi độ: 
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: chấm bài
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
ổn định lớp, khụng kt
miệng
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10
30
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Xác định mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra văn
- Bài kiểm tra yêu cầu những gì? Với mỗi yêu cầu trên, em trình bày ra sao?
* GV nhận xét :
Hoạt động 2 : Chữa bài kiểm tra tiếng Việt
* Gọi HS lên chữa bài
Chú ý gọi đối tượng HS trung bình – yếu
* GV dẫn đoạn văn, từ, câu mắc lỗi để cả lớp cùng chữa bài
+ Chép đoạn văn, từ, câu mắc lỗi. Cả lớp cùng sửa lỗi.
I. Bài kiểm tra văn 
1. Thuộc tác phẩm, thể thơ
2. Cảm nhận được cái hay của tác phẩm
3. Nhận ra cái hay trong nghệ thuật từ ngữ
* Nhận xét : Nhận xét và sửa lỗi
- Nhìn chung : Bài làm đúng yêu cầu, cảm nhận được cái hay về ND, NT
- Tuy nhiên : Một vài em nhớ không chính xác tác phẩm thơ, cảm nhận chưa đầy đủ
+ Chữ viết còn sai lỗi chính tả
+ Về diễn đạt và ngữ pháp
II. Bài kiểm tra tiếng Việt
* Nhận xét :
- Hầu hết bài trắc nghiệm, bài điền từ đúng.
- Còn sai khi tìm từ HV và đặt câu còn lúng túng.
- Viết đoạn văn còn mắc lỗi diễn đạt
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Chuẩn bị trước bài : Cách làm bài văn với tác phẩm văn học
- Soạn bài “ Tiếng gà trưa ”
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tiết: 50
Tờn bài dạy: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Biết trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học
- Tập trình bày cảm nghĩ về một số tác phẩm đã học trong chương trình
b. Kĩ năng: Làm văn biểu cảm
c. Thỏi độ: biểu cảm đỳng t/c
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: Soạn GA
b. Của học sinh: Soạn bài
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Cỏch làm văn biểu cảm
miệng
giỏi
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :
HS đọc bài văn
- Bài văn viết về những bài ca dao nào ?
- Tác giả cảm nhận về hai câu đầu và hai câu thơ tiếp theo NTN ?
- Theo em làm một bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học cần có những yêu cầu gì ?
Hoạt động 2 :
- Theo em bài văn PBCN về tác phẩm văn học gồm mấy phần ? Nôi dung , nhiệm vụ của mỗi phần ?
Hoạt đông 3 :
Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ cảnh khuya?
Gợi ý 
- Cảm xúc của em bắt nguồn từ cái gì ?
- Câu 1 ? Câu 2 ? Câu 3 ? Câu 4 ?
- Đêm qua ra đứng bờ ao
- Đêm đêm tưởng dải ngân hà
HS suy nghĩ trả lời
HS đọc ghi nhớ sgk
HS trao đổi nhóm
HS đọc ghi nhớ sgk
I. Thế nào là phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học
1. Bài văn : Cảm nghĩ về một bài ca dao
- Hai câu đầu : Liên tưởng đến cảnh minh hoạ trong bài để bày tỏ cảm xúc
- Hai câu tiếp theo : tưởng tượng cảnh ngóng trông. tiếng kêu tiếng nấc của người trông ngóng.
- Hai câu tiếp theo : Cảm nghĩ về sông ngân à bằng cách liên tưởng đến Ngưu Lang, Chúc Nữ
- Hai câu cuối : Cảm nghĩ về sông Tào Khê
3. Ghi nhớ sgk
II. Bố cục của một bài văn
Ghi nhớ sgk
III. Luyện tập
- Câu 1 :
+ So sánh mới mẻ, hấp dẫn
+ Liên tưởng đến cách so sánh của Nguyễn Trãi
- Câu 2 những hình ảnh quấn quýt, đầm ấm
- Câu 3: Cảm hứng của thi sĩ tâm hồn nhạy cảm với vẻ đẹp cuae thiên nhiên
- Câu 4 : Phẩm chất vĩ đại của Bác
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Chuẩn bị đề bài SGK/145 để viết bài văn số 3
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tiết: 51, 52
Tờn bài dạy: Viết bài tập làm văn số 3
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Học sinh viết được bài văn biểu cảm thể hiện tình cảm chân thật đối với con người và năng lực tự sự, miêu tả cùng cách viết văn biểu cảm
b. Kĩ năng: Làm văn
c. Thỏi độ: Nghiờm tỳc
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: đề
b. Của học sinh: giấy kt
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
miệng
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
5
85
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Phỏt đề
* Hoạt động 2. 
Theo dừi
*Hoạt động 3:
Nhận xột. Thu bài
nhận đề và làm bài
Kỉ niệm đỏng nhớ về thầy cụ
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: chuẩn bị bài Tiếng gà trưa
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 7 Tuan 13 Moi Chuan KTKN.doc