Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Tuần 16 - Tiết 61: Thuyết minh về một thể loại văn học

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Tuần 16 - Tiết 61: Thuyết minh về một thể loại văn học

A. Mục tiêu cần đạt:

 Giúp Học sinh .

 - Rèn luyện năng lực quan sát, nhận thức, sử dụng kết quả quan sát mà làm bài thuyết minh.

 - Thấy được muốn làm bài thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiểu tra cứu.

B. Chuẩn bị:

 - Giáo viên: SGK, SGV, giáo án.

 - Học sinh: SGK, soạn trước bài ở nhà.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1328Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Tuần 16 - Tiết 61: Thuyết minh về một thể loại văn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/12/2008
Tuần: 16 
Tiết: 61
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
A. Mục tiêu cần đạt: 
 	Giúp Học sinh .
	- Rèn luyện năng lực quan sát, nhận thức, sử dụng kết quả quan sát mà làm bài thuyết minh.
	- Thấy được muốn làm bài thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiểu tra cứu.
B. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: SGK, SGV, giáo án.
	- Học sinh: SGK, soạn trước bài ở nhà. 
C. Các bước lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: 1’
II.Kiểm tra bài cũ: 5’
	- Nêu cách làm bài văn thuyết minh.
	- Kiểm tra phần bài soạn ở nhà.
III. Bài mới: 33’
	1. Giới thiệu bài: 1’
 	Các em đã được tìm hiểu cách thuyết minh về 1 thứ đồ dùng, bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách thuyết minh về 1 thể loại Văn học. 
	2. Tiến trình bài giảng: 32’
Thời
gian
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
ND cần đạt
17’
Hoạt động 1: HD Học sinh tìm hiểu các bước thuyết minh 1 thể loại văn học.
- Giáo viên chép đề lên bảng.
? Kể tên những bài thơ viết theo thể TNBC?
- Gọi Học sinh đọc 2 bài thơ vừa học.
? Xác định số tiếng, số dòng trong 2 bài thơ?
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. (5’).
1. Bài "Vào ..tác".
2. Bài "Đập.. Lôn".
- Sau khi các nhóm trình bày và nhận xét kết quả. Giáo viên nhận xét đánh giá và đưa đáp án.
- Yêu cầu Học sinh quan sát.
? Yêu cầu học sinh nêu những hiểu biết của em về thể thơ TNBC?
? Lập dàn bài cho đề bài trên? 
- Gọi học sinh làm phần mở bài?
? Yêu cầu của phần thân bài?
? Nhận xét ưu nhược điểm của thể thơ.
? Nội dung của phần kết bài?
? Nhắc lại bước làm lập dàn ý cho đề văn "thuyết minh" về 1 thể loại văn học?
- Học sinh kể.
Học sinh đọc 2 bài thơ.
- 8 dòng, số tiếng (số chữ) trong 1 dòng: 7
 * 4 nhóm học sinh làm 2 bài tập.
Nhóm 1: Xác định bằng trắc cho bài: "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác".
Nhóm 2: Xác định bằng trắc cho bài: "Đập đá ở Côn Lôn".
Nhóm 3: Xác định đối, niêm giữa các dòng.
Nhóm 4: Xác định vần, cách ngắt nhịp.
- Học sinh quan sát đáp án.
- Học sinh trình bày.
1. Mở bài :
- Thơ TNBC là 1 thể thơ thông dụng trong các thể thơ Đường luật, được các nhà thơ VN rất yêu chuộng.
2. Thân bài: 
- Nêu các đặc điểm:
+ Số câu, chữ.
+ Quy luật bằng trắc.
+ Gieo vần.
+ Ngắt nhịp.
- Nhận xét: ưu, nhược điểm.
+ ưu: Vẻ đẹp hài hoà, cân đối, cổ điển. 
+ Nhược điểm: Gò bó, ràng buộc.
3. Kết bài:
- Học sinh ghi nhớ.
I. ĐVĐ
(SGK)
1. Mở bài :
- Thơ TNBC là 1 thể thơ thông dụng trong các thể thơ Đường luật, được các nhà thơ VN rất yêu chuộng.
2. Thân bài: 
- Nêu các đặc điểm:
+ Số câu, chữ.
+ Quy luật bằng trắc.
+ Gieo vần.
+ Ngắt nhịp.
- Nhận xét: ưu, nhược điểm.
+ ưu: Vẻ đẹp hài hoà, cân đối, cổ điển. 
+ Nhược điểm: Gò bó, ràng buộc.
3. Kết bài:
15’
Hoạt động 2: HD Học sinh luyện tập.
- Gọi Học sinh đọc bài tập SGK.
- Học sinh đọc.
Bước 1: Định nghĩa truyện ngắn là gì?
Bước 2: Giới thiệu các yếu tố của truyện ngắn.
1. Tự sự:
a - Là yếu tố chính, quyết định cho sự tồn tại của chuyện ngắn.
b - Gồm: 
- Sự việc chính và NV phụ.
2. Miêu tả, biểu cảm, đánh giá.
- Là yếu tố bổ trợ, giúp cho truyện ngắn sinh động, hấp dẫn.
- Thường đan xen vào các yếu tố tự sự.
3. Bố cục, lời văn, chi tiết.
 IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà: 6’
	1. Củng cố: 3’
	- Thế nào là thuyết minh về một thể loại văn học?
	- Khi làm kiểu bài này cần chú ý điều gì?
	2. Hướng dẫn về nhà: 3’
 	- Học ghi nhớ.
 	- Làm bài tập TN.
	- Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho bài tập 1.
	- Yêu cầu soạn bài mới : Tiết 62. Văn bản:
	 " Muốn làm thằng Cuội" - Tản Đà.
	Ôn tập tiếng Việt.
 	+ Kẻ bảng:
	Cộy A: Ghi tên các kiến thức theo đơn vị bài học.
	Cột B: Nội dung các KN: để trống (thực hiện trên lớp).
	+ Làm bài tập trong sách giáo khoa.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 61.doc