Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Tuần 26 - Tiết 100: Tập làm văn: Viết đoạn văn trình bày luận điểm

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Tuần 26 - Tiết 100: Tập làm văn: Viết đoạn văn trình bày luận điểm

A. MỤC TIÊU.

 Giúp h/s: - Nhận thức đợc ýý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.

- Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo cách diễn dịch và quy nạp.

B. CHUẨN BỊ.

359

 G: Giáo án, bảng phụ, bài văn mẫu.

 H: Trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu bài.

 

doc 128 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1120Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Tuần 26 - Tiết 100: Tập làm văn: Viết đoạn văn trình bày luận điểm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/ 03/ 2007
Ngày giảng: 09/ 03/ 2007
Tuần : 26 Tiết: 100
Tập làm văn
viết đoạn văn trình bày luận điểm
A. Mục tiêu.
 Giúp h/s: - Nhận thức đợc ‎ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.
- Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo cách diễn dịch và quy nạp.
B. chuẩn bị.
359
 G: Giáo án, bảng phụ, bài văn mẫu.
 H: Trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu bài.
C. lên lớp.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
- Nhắc lại khái niệm luận điểm là gì? Trong bài văn nghị luận, luận điểm phải đảm bảo yêu cầu gì?
Xác định các luận điểm trong đoạn văn sau? Nhận xét vị trí luận điểm trong bài văn:
“Dân số ngày càng tăng đã ảnh hởng rất nhiều đến đời sống của mỗi cá nhân, mỗi dân tộc cũng nh toàn thể cộng đồng. Những ảnh hởng đó là: không có đủ lơng thực – thực phẩm cung cấp cho bữa ăn hàng ngày, từ đó dẫn đến cảnh đói nghèo, tình trạng thiếu ding dỡng đến suy thoái sức khoẻ..Dân số tăng trong khi cơ sở sản xuất có hạn dẫn đến thiếu việc làm, thất nghiệp ngày càng tăng, chất lợng cuộc sống của cộng đồng, gia đình và cá nhân sẽ giảm sút.”
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
 Luận điểm có thể nằm ở đầu hoặc ở những vị trí khác trong đoạn văn. Khi viết câu văn mang luận điểm ta thờng sử dụng những cách nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
2. Tiến trình bài dạy.
Hoạt động G
Hoạt động H
ND cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn h/s trình bày luận điểm thành một đoạn văn.
G chép VD ra bảng phụ. Gọi h/s đọc VD.
? Xác định câu chủ đề (câu nêu luận điểm) trong mỗi đoạn văn?
G: Câu nêu luận điểm chính là câu chủ đề của đoạn văn.
? Nhận xét vị trí các câu chủ đề – câu nêu luận điểm trong mỗi đoạn văn?
HS đọc.
a, Thật là chốn hội tụ .muôn đời.
b, Đồng bào ta ngày nay .ngày trớc.
Đ1: Câu chủ đề nằm ở cuối đoạn văn.
Đ2: Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn.
360
? Em có nhận xét gì cách diễn đạt của câu chủ đề trong hai đoạn văn trên?
? Các câu còn lại trong đoạn văn có vai trò ntn với câu chủ đề?
G: Những câu làm sáng rõ cho câu chủ đề đó chính là luận cứ.
? Để làm sáng tỏ luận điểm “Thành Đại La thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phơng đất nớc; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của các đế vơng muôn đời”, tác giả đa ra những luận cứ nào?
? Nhận xét về việc đa luận cứ của tác giả?
? ở đoạn văn (b) để làm sáng tỏ cho luận điểm “Đồng bào ngày trớc” tác giả đa ra những luận cứ nào?
? Nhận xét cách đa luận cứ và lập luận?
Là câu có tính khái quát, ngắn gọn, rõ ‎ý, thờng dùng câu khẳng định.
Làm sáng rõ và minh họa cho câu chủ đề.
- Thành Đại La vốn là kinh đô cũ.
- Vị trí: trung tâm trời đất.
- Thế đất qúy hiếm: rồng cuộc, hổ ngồi.
- Dân c: đônh đúc, muôn vật phong phú tốt tơi.
- Nơi thắng địa (Chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp).
- Rất đầy đủ, toàn diện.
- Lập luận mạch lạc, chặt chẽ, giàu sức thuyết phục.
- Theo lứa tuổi: cụ già, nhi đồng trẻ thơ.
- Theo không gian, vùng miền: kiều bào ở nớc ngoài – vùng bị tạm chiến trong nớc; miền xuôi – miền ngợc.
- Theo vị trí công tác, ngành nghề: chiến sĩ ngoài mặt trận – công chức ở hậu phơng – công nhân – nông dân - điều chủ.
Đầy đủ, toàn diện, vừa 
361
G lu ‎‎ ‎‎‎ý‎: Câu cuối đoạn văn (b) không phải là câu nêu luận điểm mà là câu nhấn mạnh cho luận cứ ở trên.
? Từ hai VD trên, em hãy nhận xét có mấy cách trình bày đoạn văn ? Đó là những cách nào? 
Gọi h/s đọc đoạn văn phần 2.
G đa bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn câu trả lời đúng về lập luận là gì?
A. Lập luận là cách đa ra các luận điểm.
B. Lập luận đa ra dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm.
C. Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục.
G: Đó chính là khái niệm về lập luận.
? Em hãy chỉ ra luận điểm trong đoạn văn trên? Nhận xét cách trình bày đoạn văn?
? Các ‎ý kiến cho rằng đoạn văn trên tác giả đã sử dụng phơng pháp lập luận tơng phản, em có đồng ý không? Vì sao?
? Cách lập luận trên có tác dụng gì?
khái quát vừa cụ thể. Lập luận chặt chẽ, mạch lạc giàu sức thuyết phục.
- Trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch.
- Trình bày đoạn văn theo cách quy nạp.
HS qan sát phần ghi nhớ 1,2 .
Đáp án C.
Câu văn mang luận điểm: “Cho thằng nhà giàu rớc chó vào nhà, nó mới càng hiệnnó ra”.
-> Đoạn quy nạp.
Sử dụng tơng phản: đặt chó bên ngoài, đặt cảnh xem chó, qúi chó, mua chó, sung sớng bù khú với chó/ bên cạnh giọng chó má với ngời bán chó (chị Dậu).
Làm rõ bản chất chó má của giai cấp địa chủ (vợ 
 2. VD.
 Lập luận:
362
? Em có nhận xét gì về việc sắp xếp các ‎ý trên trong đoạn văn? Nếu tác giả đa nhận xét về Nghị Quế “đùng đùng giở giọng chó má ngay với mẹ con chị Dậu” lên trên và đa nhận xét “vợ chồng địa chủ cũng thích chó, yêu gia súc” xuống dới thì hiệu qủa diễn đạt đoạn văn có thay đổi không ? Vì sao?
G: Vậy việc sắp xếp các ‎ý trong đoạn văn phải có sự liên kết chặt chẽ theo một trật tự hợp lí. Lí lẽ sau kế thừa thành qủa lí lẽ trớc, để dẫn tới luận điểm. Điều này các em sẽ học kĩ hơn ở bài “Liên kết câu” ở lớp 9.
? Trong đoạn văn những cụm từ “chuyện chó con, giọng chó má, thằng nhà giàu..” đợc sắp xếp cạnh nhau có tác dụng gì ?
Gọi h/s đọc ghi nhớ.
chồng Nghị Quế).
Cách đa các luận cứ làm sáng tỏ cho luận điểm rất đầy đủ, chặt chẽ, sắp xếp theo thứ tự hợp lí -> Nếu thay đổi sẽ làm cho luận điểm bị mờ nhạt đi, đoạn văn rời rạc không liên kết.
Làm cho đoạn văn xoáy sâu vào luận điểm, vào vấn đề làm nổi bật bản chất thú vật của bọn địa chủ hiện ra rõ nét hơn.
HS đọc.
Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập.
Hình thức : Chia 2 nhóm. Mỗi nhóm 1 câu.
? Đọc và xác định yêu cầu của bài 2?
N1: Cần tránh lối viết dài dòng khiến ngời đọc khó hiểu.
N2: Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ.
- Niềm say mê đào tạo nhà văn trẻ của Nguyên Hồng.
- Luận điểm: Tế Hanh là một ngời rất tinh tế (tinh lắm).
363
Hình thức : chia 3 nhóm viết đoạn văn.
N1, 2 : Học phải kết hợp làm bài tập thì mới hiểu bài.
N3: Học vẹt không phát triển đợc năng lực suy nghĩ.
Gọi h/s trình bày bài viết của mình.
G bổ sung và chốt lại kiến thức.
- Luận cứ: Tế Hanh đã ghi đợc đôi nét thân tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hơng.
Thơ Tế Hanh đa ta vào một thế giới rất gần.
- Nhận xét: các luận cứ đợc sắp xếp theo trình tự tăng tiến, luận cứ sau biểu hiện mức độ tinh tế cao hơn so với luận cứ trớc. Nhờ vậy, độc giả càng đọc càng thấy hứng thú.
HS thảo luận. Thời gian: 5’ -> Trình bày .
* Luận điểm 1: Học phải kết hợp với làm ..
- Luận cứ: + Làm bài tập là thực hành bài học lí thuyết -> Hiểu kiến thức sâu hơn.
+ Làm bài tập giúp ta nhớ kiến thức dễ dàng hơn.
+ Làm bài tập là rèn kĩ năng t duy, phân tích, tổng hợp, so sánh, chứng minh => Vì vậy, nhất thiết học phải kết hợp với làm bài tập thì mới đầy đủ vững chắc.
* Luận điểm 2: Học vẹt không phát
- Luận cứ: + Học vẹt là học thuộc lòng, hiểu lơ mơ, chóng quên.
+ Học vẹt chỉ mất thời gian, công sức mà không đem lại hiệu qủa gì.
+ Bởi vậy, không thể theo cách học vẹt. Học phải dựa trên cơ sở hiểu, gắn với nhận thức về vấn đề.
Bài 3.
364
GV hớng dẫn h/s làm bài 4.
Văn giải thích cần phải viết cho dễ hiểu.
- Luận cứ 1: + Mục đích của văn giải thích.
+ Giải thích dễ hiểu thì ngời đọc dễ hiểu, giải thích khó hiểu thì ngời viết càng xa mục đích đề ra.
+ Bởi vậy văn giải thích phải viết cho dễ hiểu.
Bài 4.
IV. Hớng dẫn về nhà.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 4.
- Chuẩn bị tiết : “Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm “.
Chia hai nhóm: + Nhóm 1: Làm phần 1.
 + Nhóm 2: Làm phần 2.
Ngày soạn: 15/ 03/ 2008
Ngày giảng: 19/ 03/ 2008
Tuần: 26 Tiết: 101.
bài 25
 văn bản
bàn luận về phép học
(Luận học pháp)
 Nguyễn Thiếp
A. Mục tiêu.
Giúp h/s: - Thấy đợc mục đích, tác dụng của việc học chân chính: học để làm ngời, học để biết và làm, học để góp phần làm cho đất nớc hng thịnh đồng thời thấy đợc tác hại của lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi.
- Nhận thức đợc phơng pháp học tập đúng, kết hợp học với hành. Học tập cách lập 
365
luận của tác giả, liên kết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề nhất định.
B. Chuẩn bị.
 G: Giáo án.
 H: Soạn bài theo câu hỏi SGK.
C. lên lớp.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
 - Đọc thuộc một đoạn trong bài: “Nớc Đại Việt ta”. Quan niệm của Nguyễn Trãi về đất nớc trong bài: “Nớc Đại Việt ta” đợc mở rộng và nâng cao ntn so với bài “Nam quốc sơn hà”?
- Mục đích của “việc nhân nghĩa” thể hiện trong bài “Bình Ngô đại cáo”:
A. Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình yêu thơng.
B. Nhân nghĩa là để yên dân, làm cho dân đợc sống ấm no.
C. Nhân nghĩa là trung quân, hết lòng phục vụ vua.
D. Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến.
 (Đáp án: B).
III. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài: Học để làm gì? Học ntn? . Nói chung vấn đề học tập đã đợc ông cha ta bàn đến từ rất lâu. Một trong những ‎ý kiến tuy ngắn gọn nhng rất sâu sắc và thấu tình đạt lí là đoạn “Luận về phép học” trong bản tấu dâng vua Quang Trung của nhà thơ lừng danh La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp.
 2. tiến trình bài dạy.
Hoạt động G
Hoạt động H
ND cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn h/s đọc, chú thích, bố cục.
G nêu yêu cầu đọc: giọng chân tình, (bày tỏ thiệt hơn), tự tin, khiêm tốn.
? Dựa vào chú thích nêu những nét ngắn gọn về tác giả?
? Văn bản “Bàn luận về phép học” ra đời trong hoàn cảnh nào?
HS đọc -> HS khác rút ra nhận xét.
Nguyễn Thiếp (1723 – 1804), Hà Tĩnh.
Là ngời thiên t sáng suốt, học rộng hiểu sâu.
- Vua Quang Trung từng mời Nguyễn Thiếp ra hợp tác với triều đại Tây Sơn 
366
? Dựa vào chú thích hãy nêu những đặc điểm chính của thể tấu? Nêu đặc điểm riêng của bài tấu “Bàn luận về phép học”?
? Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần?
nhng vì nhiều lí do Nguyễn Thiếp cha nhận lời. Ngày 10.7.1791, vua lại viết chiếu th mời Nguyễn Thiếp vào Phú Xuân hội kiến. Lần này Nguyễn Thiếp bằng lòng vào Phú Xuân bàn quốc sự. Ông làm bài tấu bàn về ba việc mà bậc quân vơng nên biết: “Bàn luận về phép học” là phần trích từ bài tấu.
- Tấu là loại văn th của bề tôi, thần dân gửi cho vua chúa để trình bày sự việc, ‎ý kiến, đề nghị.
- Đợc viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu.
- “Bàn luận về phép học” do Nguyễn Thiếp dâng vua Quang Trung để bày tỏ kiến nghị của mình về việc chấn chỉnh sự học của quốc gia.
- Đợc viết bằng văn xuôi kết hợp với văn biền ngẫu.
3 phần: - Từ đầu tệ hại ấy: Bàn về mục đích của việc học.
- Cúi xinbỏ qua: Bàn về cách học.
- Còn lại: Tác dụng của phép học.
Hoạt động 2: Hớng dẫn h/s tìm hiểu văn bản.
? Trong câu văn biền ngẫu (câu châm ngôn): “Ngọc không mài, không thành đồ vật; ngời không học, không biết rõ đạo” , tác giả muốn bày tỏ suy ngh ... đồi cây, đờng cây?
H phát biểu ‎ý kiến cá nhân.
Nhận xét.
Bài tập củng cố:
1. Văn bản “Vai trò của cây xanh đối với đời sống con ngời”gồm có mấy luận điểm?
A. Hai. B. Ba. C. Bốn. D. Năm.
2. ND luận điểm 2 là: “Lợi ích của cây xanh” đúng hay sai.
A. Đúng. B. Sai.
3. Tác giả của văn bản “Vai trò của cây xanh đối với đời sống con ngời” là ai?
A. Xuân Dung.
B. Trịnh Hoàng Giang.
C. Vũ Quốc Văn.
D. Nguyễn Thị MInh Hoà.
IV, Hớng dẫn về nhà.
- Su tầm tranh ảnh, t liệu, mẩu chuyện, bài báo viết về đề tài này.
- Sáng tác thơ, truyện về đề tài này.
- Ôn lại kiến thức chuẩn bị bài kiểm tra cuối năm.
Ngày soạn: 18.05.2007
Ngày giảng: 21.05.2007
Tuần: 34 Tiết: 138
Tập làm văn
luyện tập làm văn bản thông báo
A. mục tiêu.
Giúp h/s: - Ôn lại những kiến thức về văn bản thông báo: mục đích, yêu cầu, cấu tạo của văn bản thông báo.
- Nâng cao năng lực viết thông báo cho h/s.
B. chuẩn bị.
G: Giáo án, bảng phụ.
H: Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài.
C. lên lớp.
488
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
- Tình huống nào dới đây cần viết văn bản thông báo?
A. Với t cách là th kí của một đại hội Chi đội, em cần viết văn bản ghi lại nội dung của đại hội đó.
B. Em muốn đợc gia nhập Đoàn thanh niên CSHCM.
C. Em vô ‎ý làm mất sách của th viện.
D. Nhà trờng vừa đề ra một quy chế mới. Cần phổ biến rộng rãi quy chế này cho h/s toàn trờng đợc biết. (*).
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
 Vậy văn bản thông báo viết ra nhằm mục đích gì? Bao gồm những mục nào? Để hiểu rõ hơn những vấn đề đó chúng ta cùng tìm hiểu bài học.
2. Tiến trình bài dạy.
Hoạt động G
Hoạt động H
ND cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn h/s ôn lại lí thuyết.
? Nội dung và thể thức của văn bản thông báo gồm những vấn đề gì?
? Văn bản thông báo và văn bản tờng trình có những điểm nào giống và khác nhau?
- Nội dung: + Ai thông báo, thông báo cho ai, nội dung công việc, thời gian - địa điểm.
- Thể thức: 3 phần.
+ Mở đầu văn bản thông báo.
+ Nội dung thông báo.
+ Kết thúc văn bản thông báo.
* Giống: đều theo mẫu sẵn, cụ thể gồm ba phần (mở đầu, nội dung, kết thúc).
* Khác: - Văn bản thông báo: cấp trên -> để mọi ngời cùng biết về một vấn đề. 
- Văn bản tờng trình: trình bày rõ vấn đề để cấp trên,
ngời có thẩm quyền hiểu rõ sự việc.
Hoạt động 2: Hớng dẫn h/s viết văn bản báo cáo.
? Đọc yêu cầu bài tập 1. Lựa chọn văn bản thích hợp?
? Đọc văn bản thông báo. Chỉ ra những chỗ sai trong văn bản thông báo?
? Yêu cầu h/s viết lại văn bản thông báo?
G chốt, bổ sung, sửa chữa nếu cần.
? Hãy nêu những tình huống thờng gặp trong nhà trờng hoặc ngoài xã hội cần viết văn bản thông báo? 
Cho h/s chơi trò chơi tiếp sức.
Chia làm hai đội.
G cùng các đội tổng kết lại và đếm tình huống đúng -> Tuyên dơng đội thắng cuộc.
a, Thông báo.
b, Tờng trình.
c, Thông báo.
H phát hiện lỗi dựa trên những nội dung sau: Thông báo đã đầy đủ các mục cha? Nội dung ntn? Lời văn?
- Thông báo thiếu số công văn, thiếu nơi gửi ở góc trái.
- ND thông báo không phù hợp với tên văn bản.
=> Khi viết lại cần bổ sung một số phần đó vào văn bản thông báo.
H viết lại văn bản thông báo
=> H khác nhận xét bài viết của bạn.
H thảo luận trong thời gian: 3’. Sau đó lần lợt trình bày.
H 1 về h/s 2 mới đợc lên cho đến hết.
- Tình hình học tập và rèn luyện của h/s cá biệt.
- Thu các khoản tiền đầu năm học.
- Kế hoạch tham quan thực tế.
- Đến nhận đồ vật mất cắp đã tìm thấy.
- Kế hoạch hoạt động hề năm 2006 – 2007.
IV. Hớng dẫn về nhà.
- Tiếp tục ôn tập lại văn bản thông báo.
490
- Sa tầm thêm các tình huống cần viết thông báo.
- Làm bài tập 4.
Ngày soạn: 21.05.2007
Ngày giảng: 24.05.2007
Tuần: 34 Tiết: 139.
A. Mục tiêu. Giúp h/s:
- Hệ thống hoá các kiến thức và kĩ năng phần TLV đã học trong năm.
- Nắm chắc khái niệm và biết cách làm văn bản thuyết minh, biết kết hợp miêu tả, biểu cảm trong tự sự, kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm trong nghị luận.
B. chuẩn bị.
G: SGK, SGV, bảng hệ thống hoá kiến thức.
H: SGK, vở bài tập, chuẩn bị bài theo hớng dẫn.
C. lên lớp.
I. ổn định tổ chức. 
II. Kiểm tra bài cũ.
 Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
 Nêu các thể loại Tập làm văn đã học?
2. Tiến trình bài dạy.
Hoạt động G
Hoạt động H
ND cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn h/s khái quát về tính thống nhất của văn bản.
? Em hiểu thế nào về tính thống nhất của một văn bản?
Tính thống nhất của văn bản thể hiện trong chủ đề, trong tính thống nhất của chủ đề của văn bản.
? Vậy chủ đề của văn bản là gì?
Chủ đề của văn bản là vấn đề chủ chốt, là đối tợng chính yếu mà văn bản biểu đạt.
Chủ đề đợc thể hiện trong câu chủ đề, trong nhan đề văn bản, trong các đề mục, trong quan hệ giữa các phần và trong các từ ngữ then chốt thờng lặp đi lặp lại một cách có chủ ‎ý.
Hoạt động 2: Hớng dẫn h/s ôn lại về kiến thức văn bản tự sự (nâng cao).
? Nhắc lại thế nào là văn bản tự sự?
? Tóm tắt văn bản tự sự để làm gì?
? Vậy làm thế nào đê tóm tắt một văn bản tự sự có hiệu quả?
Văn bản tự sự là văn bản kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi (là chủ yếu), bằng lời kể tái hiện lại câu chuyện, sự việc, nhân vật cùng suy nghĩ và hành động trớc mắt ngời đọc nh là đang xảy ra.
Tóm tắt văn bản tự sự giúp ngời đọc dễ dàng nắm bắt đợc nội dung chủ yếu hoặc để tạo cơ sở cho việc tìm hiểu, phân tích bình giá.
Đọc thật kĩ tác phẩm, phát hiện các đoạn, các chi tiết chính, kể lại (viết hoặc nói) bằng lời văn của mình
Hoạt động 3: Hớng dẫn h/s ôn tập kiến thức về văn bản thuyết minh.
? Có ‎ý kiến cho rằng thuyết minh là loại văn bản tổng hợp. Bởi trong đó có cả lập luận, miêu tả, tự sự, biểu cảm. Trong thời đại ngay nay, thuyết minh là kiểu văn bản cần thiết nhất có tác dụng nhiều nhất. ‎ý kiến của em nh thế nào?
- Trong thực tế đời sống chúng
? Có bao nhiêu kiểu đề bài thuyết minh, kiểu bài thuyết minh?
ta thờng đợc nghe, đợc đọc nhiều loại văn bản thuộc kiểu thuyết minh, thậm chí đôi khi chúng ta cũng phải thuyết minh cho ngời khác hiểu một đối tợng, một vấn đề nào đó.
- Thuyết minh là giới thiệu trình bày về một đối tợng nào đó cho ngời nghe hiểu đúng, hiểu rõ một cách trung thực khách quan – khoa học.
- Có hai đề bài thuyết minh: đề bài mở và đề bài giới hạn phạm vi, mức độ đối tợng rõ ràng.
- Các kiểu đề bài thuyết minh chủ yếu:
+ Ngời, vật, đồ vật.
+ Phơng pháp, cách thức.
+ Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử.
+ Hiện tợng tự nhiên, xã hội.
Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh ôn lại kiến thức về văn bản nghị luận.
? Phân biệt giữa luận điểm, luận cứ, luận chứng?
? Luận điểm có vai trò ntn trong văn nghị luận?
? Vai trò của các yếu tố biểu cảm, miêu tả trong văn nghị luận?
G: Các yếu tố biểu cảm, miêu tả trong văn nghị luận dù cụ thể,
- Luận điểm: là ‎ý kiến, quan điểm của ngời viết đểlàm rõ, làm sáng tỏ vấn đề cần bàn luận.
- Luận cứ: để giải thích, chứng minh luận điểm.
- Luận chứng: quá trình lập luận, viện dẫn, phân tích, chứng minh làm sáng tỏ bảo vệ luận điểm.
Luận điểm có vai trò cực kì quan trọng trong văn nghị luận. Không có luận điểm (luận điểm mờ, yếu) bài văn nghị sẽ không có xơng sống, không có linh hồn, không có lí do tồn tại.
H tự bộc lộ.
493
sinh động, nồng nhiệt đến đâu cũng không mang mục đích tự thân mà chỉ có thể và đợc phép phục vụ cho mạch lập luận, cho việc làm sáng rõ luận điểm chỉ ở ấp độ chi tiết mà thôi.
Hoạt động 5: Hớng dẫn h/s luyện tập, củng cố kiến thức.
? Các biểu hiện của tính thống nhất về chủ đề là gì?
? Trong các văn bản dới đây, văn bản nào không phải là văn bản thuyết minh?
? Luận điểm trong bài văn nghị luận là gì?
A. Văn bản có đối tợng xác định.
B. Văn bản có đích hay chủ định của chủ thể tạo văn bản.
C. Văn bản có tính mạch lạc.
D. Gồm cả ‎ý A, B, C.
A. Động Phong Nha.
B. Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000.
C. Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.
D. Ôn dịch thuốc lá.
A. Là những chứng cứ đa ra để khẳng định sự đúng đắn của vấn đề.
B. Là ‎ý kiến thể hiện t tởng, quan điểm đợc nêu ra dới hình thức khẳng định hay phủ định đợc diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu nhất quán.
C. Là sự phối hợp, tổ chức các dẫn chứng , lí lẽ nhằm làm sáng tỏ vấn đề đợc nghị luận.
D. Cả A, B, C đều sai.
IV. Hớng dẫn về nhà.
- Làm bài tập còn lại trong vở bài tập.
- Ôn tập về văn bản hành chính công cụ.
- Chuẩn bị bài mới: Xem lại đề kiểm tra tổng hợp (PGD) giờ học sau chữa bài.
494
Ngày soạn: 21/ 05/ 2007
Ngày giảng: 24/ 05/ 2007
Tuần: 34 Tiết: 140
trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm.
A. mục tiêu.
- H nắm đợc những u điểm, nhợc điểm trong bài làm của mình từ nội dung đến hình thức để từ đó thêm một lần nữa củng cố và hệ thống toàn bộ những kiến thức và kĩ năng chủ yếu đã đợc học trong chơng trình Ngữ văn lớp 8.
- H biết tìm và chữa lỗi trong bài làm của mình và của bạn.
B. chuẩn bị.
G: Bài làm của h/s, đề – đáp án – biểu điểm.
H: Bài làm của h/s.
C. lên lớp.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
 Các em đã làm bài KT cuối năm chúng ta sẽ cùng tìm ra những u – nhợc điểm để rút ra kinh nghiệm cho những bài viết sau.
2. Tiến trình bài dạy.
Hoạt động 1: Nhận xét chung.
GV nhận xét u điểm, những vấn đề cần rút kinh nghiệm.
a. Ưu điểm.
- Đa số các em ôn tập tốt, nắm vững và kết hợp đợc kiến thức và kĩ năng của cả 3 phần Văn – Tiếng việt – Tập làm văn trong 1 bài kiểm tra tổng hợp. Xây dựng đợc đáp án chính xác cho phần trắc nghiệm.
- Một số bài viết trình bày sạch, đẹp, rõ ràng, khoa học.
Một số bài viết tỏ ra vững vàng trong viết kiểu bài nghị luận, dẫn chững chính xác, luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ 
495
b. Nhợc điểm:
- Một số em nắm bài cha chắc.
- ôn tập cha toàn diện, quên nhiều kiến thức cơ bản.
- cha biết cách làm bài văn nghị luận cha biết cách đa luận điểm, sử dụng luận cứ, lập luân.
- Trình bày lẫn thiếu khoa học.
- Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, viết câu, diễn đạt.
- Mắc nhiều lỗi:....
Hoạt động 2: Xây dựng định hớng đúng cho bài viết.
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu đề.
- Thảo luận, nêu những phơng án đúng cho phần trắc nghiệm, dàn ý chung cho bài nghị luận, theo định hớng phần biểu diễn, đáp án tiết 131 – 132.
- Cần ngắn gọn đủ ý.
Hoạt động 3: Sửa lỗi.
Bớc 1: HS thảo luận theo bàn chữa lỗi cho nhau. Theo định hớng ở trên.
Bớc 2: Một số bàn báo cáo kết quả sửa chữa qua thảo luận.
- Chọn bàn có HS yếu:
Bớc 3: Sửa 1 số lỗi tiêu biểu.
- Tập trung sửa lỗi trình bày bài.
- Lỗi trong bài tự luận của HS.
- Chọn bàn:
Yêu cầu: - Quan sát.
 - Nhận diện lỗi.
 - Đề ra phương hướng sửa chữa.
hoạt động 4: Tuyên dơng, công bố điểm.
- Tuyên dơng, đọc bài trớc lớp
- Yêu cầu làm lại: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 100.doc