Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Tuần 27 - Tiết 105 - 106 - Bài 26: Văn bản: Thuế máu

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Tuần 27 - Tiết 105 - 106 - Bài 26: Văn bản: Thuế máu

Giúp h/s: - Hiểu đợc bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng ngời dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của những ngời bị bóc lột “thuế máu”theo trình tự miêu tả của tác giả.

- Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn Ái Quốc trong văn chính luận.

- Rèn kĩ năng đọc văn chính luận của Bác Hồ, tìm hiểu và phân tích nghệ thuật trào phúng sắc bén, yếu tố biểu cảm trong phóng sự chính luận của Bác.

 

doc 111 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1034Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Tuần 27 - Tiết 105 - 106 - Bài 26: Văn bản: Thuế máu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/ 03/ 2008
Ngày giảng: 26/ 03/ 2008
Tuần: 27 Tiết: 105 - 106
 bài 26
 văn bản: thuế máu
(trích : bản án chế độ thực dân pháp)
 Nguyễn ái Quốc
A. mục tiêu.
378
Giúp h/s: - Hiểu đợc bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng ngời dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của những ngời bị bóc lột “thuế máu”theo trình tự miêu tả của tác giả.
- Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn ái Quốc trong văn chính luận.
- Rèn kĩ năng đọc văn chính luận của Bác Hồ, tìm hiểu và phân tích nghệ thuật trào phúng sắc bén, yếu tố biểu cảm trong phóng sự chính luận của Bác.
B. chuẩn bị.
G: Giáo án, tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”, tranh ảnh.
H: Trả lời các câu hỏi trong SGK.
C. lên lớp.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
- Những chủ trơng và ‎ý kiến đề nghị của Nguyễn Thiếp gửi lên vua Quang Trung là gì? Trong những ‎ý kiến đó đến nay điểm nào đã lạc hậu, lỗi thời, điểm nào vẫn mang tính thời sự và cấp thiết.
- Câu văn nào thể hiện rõ nhất tác dụng của “phép học” mà Nguyễn Thiếp nêu lên?
A. Học may kẻ nhân tài mới lập đợc công, nhà nớc nhờ thế mà vững yên.
B. Đạo học thành thì ngời tốt nhiều; ngời tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị.
C. Nớc mất nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
D. Gồm cả A và B.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. Đơng thời, các chí sĩ yêu nớc CM (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh) cũng đã có những bản án kết tội thực dân Pháp bằng thơ và văn xuôi. Có những tác phẩm rất hay, đợc phổ biến rộng rãi. Nhng tác phẩm của NAQ’ vợt lên hẳn với một tầm vóc khác. Đó là thiên phóng sự – chính luận dài và rất sắc sảo tố cáo bản chất phản động của TD Pháp.
2. Tiến trình bài dạy.
379
Hoạt động G
Hoạt động H
ND cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn h/s đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục.
G nêu yêu cầu đọc: giọng khi mỉa mai, châm biếm, khi đau xót, đồng cảm, khi căm hờn phẫn nộ.
G đọc mẫu một đoạn. Gọi h/s đọc tiếp.
? Đoạn trích thuế máu ra đời trong hoàn cảnh nào? Mục đích chính trị của tác phẩm này?
? Yêu cầu h/s hỏi - đáp chú thích 1, 7, 9, 16?
? Em có suy nghĩ gì về cách tác giả đặt tên chơng là “Thuế máu”?
4 h/s đọc nối tiếp nhau.
“Bản án chế độ thực dân Pháp” viết bằng tiếng Pháp, tác phẩm gồm 12 chơng và phần phụ lục “Gửi thanh niên VN”. Đoạn trích “Thuế máu” là chơng I của tác phẩm.
Mục đích: Tố cáo và kết án chủ nghĩa thực dân Pháp đối với các nớc thuộc địa á - Phi, bớc đầu vạch ra con đờng CM đấu tranh giải phóng dân tộc cho các nớc thuộc địa.
HS hỏi - đáp dựa vào chú thích SGK.
- Ngời dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuế bất công vô lí. Song thuế máu là thứ thuế tàn nhẫn, phũ phàng nhất bóc lột xơng máu, mạng sống của con ngời.
- “Thuế máu” gợi lên số phận thảm thơng của ngời dân thuộc địa, đồng thời bộc lộ thái độ căm phẫn, mỉa mai đối với tội
380
? Thuế máu thuộc kiểu văn bản gì? Đợc triển khai bằng hệ thống luận điểm nào?
ác ghê tởm của chính quyền thực dân.
Kiểu văn bản nghị luận:
3 luận điểm: - Chiến tranh và ngời bản xứ.
- Chế độ lính tình nguyện.
- Kết quả của sự hi sinh.
Hoạt động 2: Hớng dẫn h/s tìm hiểu văn bản.
? Gọi h/s đọc đoạn 1. So sánh thái độ của các quan cai trị thực dân đối với ngời dân thuộc địa ở thời điểm trớc chiến tranh và sau chiến tranh?
? Việc sử dụng những từ ngữ, hình ảnh trong văn bản “Thuế máu” có dụng ‎ý gì? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
? Số phận thảm thơng của ngời dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa đợc miêu tả ntn?
- Trớc chiến tranh: họ bị xem là giống ngời hạ đẳng, bị đối xử đánh đập nh súc vật.
- Sau chiến tranh: họ đợc các quan cai trị tâng bốc, vỗ về, đợc phong cho những danh hiệu cao qúy: những “bạn hiền”, những “đứa con yêu”, những “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”.
- Mỉa mai châm biếm sự giả dối thâm độc của thực dân Pháp. Đó là thủ đoạn lừa bịp bỉ ối của bọn thực dân, coi ngời dân bản xứ là vật hi sinh cho lợi ích của chúng. NAQ’ sử dụng nghệ thuật trào phúng sắc bén để lột tả bản chất của chúng.
Phải đột ngột lìa xa gia đình, quê hơng vợt đại 
379
dơng phơi thây trên các bãi chiến trờng châu Âu 
-> Đem mạng sống mà đổi lấy những vinh dự hão huyền.
- Biến thành vật hi sinh cho lợi ích danh dự của những kẻ cầm quyền.
Trên các chiến trờng
ở hậu phơng
- Xuống tận đáy biển để bảo vệ Tổ quốc của các loài thuỷ quái.
- Bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban căng.
- Đa thân cho ngời ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ.
- Lấy máu mình tới những vòng nguyệt quế của các cấp chỉ huy.
- Lấy xơng mình chạm lên những chiếc gậy của các ngài thống chế.
- Làm kiệt sức trong các xởng thuốc súng.
- Nhiễm những luồng khí độc đỏ ối của ngời Pháp.
-> Khạc ra từng miếng phổi.
 70 vạn ngời đặt chân lên đất Pháp.
 8 vạn ngời không trông thấy mặt trời trên quê hơng. 
? Em có nhận xét gì về trình tự lập luận của đoạn 1? Tác dụng của cách lập luận ấy?
Lập luận theo quan hệ thời gian: trớc chiến tranh, khi chiến tranh bùng nổ.
- Lập luận theo quan hệ liên tởng so sánh thái độ của các quan cai trị thực dân đối với ngời bản xứ ở hai thời điểm trớc chiến tranh và sau chiến tranh.
- Lập luận quan hệ nhân quả: cái “vinh dự đột ngột” mà thực dân Pháp dành cho họ và cái giá quá
- Lập luận quan hệ thời gian, liên tởng, so sánh, nhân quả.
380
? Yêu cầu h/s theo dõi đoạn: “Đây! Chế độ lính tình nguyệnxì tiền ra?” Các thủ đoạn và mánh khoé bắt lính của thực dân Pháp thể hiện ntn?
? Tại sao tác giả lại gọi đó là “những vụ lạm dụng hết sức trắng trợn”. Từ đó cho thấy thực trạng chế độ lính tình nguyện ntn?
? Theo dõi luận cứ tiếp theo “Những ngời bị tómmủ bệnh lậu”. Chế độ bắt lính ở đây có mang tính chất tình nguyện hay không? (những ngời bị bắt lính tình nguyện có phản ứng ntn?)
G: Thật thảm thơng cho những chàng trai bản xứ không muốn chết thay cho bọn chủ tây, họ phải nghĩ ra bao cách tự huỷ thân mình càng có giá trị tố cáo sự dối trá, lừa bịp của chính sách mộ lính phi nhân ở VN.
? Theo dõi đoạn: “ấy thế mà không ngần ngại”. Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?
đắt mà họ phải trả.
=> Làm nổi bật thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của thực dân Pháp và số phận thê thảm của ngời dân vô tội.
- Thoạt tiên chúng tìm những ngời khoẻ mạnh, nghèo khổ.
- Sau đến con nhà giàu, nếu không muốn đi lính phải xì tiền ra.
Đó là cách kiếm tiền công khai không còn luật lệ.
-> Là cơ hội làm giàu của bọn quan chức hoặc củng cố địa vị, thăng quan tiến chức.
- Chủ toàn quyền Đông Dơng vẫn rêu rao về lòng tự nguyện đầu quân của ngời dân thuộc địa. Nhng thực chất không hề có sự tình nguyện hiến dâng xơng máu nh lời lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền.
- Những ngời bị bắt đi lính tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
- Tự làm cho mình nhiễm căn bệnh nặng nh đau mắt toét chảy mủ (xát vào mặt nhiều thứ chất độc).
- NT tơng phản giữa lời nói và sự thật về lính tình nguyện.
=> Thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của thực dân Pháp và số phận thê thảm của ngời dân vô tội.
2. Chế độ lính tình nguyện.
NT tơng phản
=> Sự thật thảm khốc của chế độ lính tình nguyện và lột trần bản chất của chủ nghĩa thực dân.
381
Lời lẽ tâng bốc, phỉnh nịnh của phủ toàn quyền Đông Dơng.
- ban phẩm hàm.
- truy tặng những ngời đã hi sinh cho Tổ quốc.
Sự thật về lính tình nguyện: tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị bị nhốt trong một trờng trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn.
Những cuộc biểu tình, những vụ bạo động liên tiếp ở nhiều nơi.
=> Sự thật thảm khốc của chế độ lính tình nguyện và lột trần bản chất của chủ nghĩa thực dân.
- Lập luận theo quan hệ liên tởng tơng phản: thực chất của việc bắt lính (cỡng bức, tróc nã, doạ nạt, đàn áp dã man) trái ngợc với lời lẽ che đậy mĩ miều của thực dân Pháp.
- Giọng điệu giễu cợt, mỉa mai
Hs thảo luận nhóm: tìm chi tiết điền vào bảng hệ thống sau:
3. Kết qủa của sự hi sinh.
Thái độ bên ngoài
Lời nói và hành động trực tiếp
- Những lời tuyên bố của các ngài cầm quyền im bặt nh có phép lạ.
- Ghi nhớ công lao, đa họ về bằng tàu thuỷ.
- Từ những chiến sĩ bảo vệ tự do
 -> giống ngời bẩn thỉu.
- Lột hết của cải, các vật kỉ niệm mà họ bỏ tiền túi ra mua, đánh đập vô cớ, cho ăn nh cho lợn ăn, xếp xuống hầm tàu ẩm ớt không giờng nằm, không ánh sáng
382
? Suy nghĩ của em về chính sách hậu chiến của thực dân Pháp?
? Nhận xét gì về cách lập luận của tác giả trong đoạn văn? Tác dụng của cách lập luận đó?
? Cách kết thúc truyện có gì đặc biệt? Cách kết thúc ấy có tác dụng ntn?
- Biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng bài diễn văn yêu nớc.
- Thơng binh và vợ con tử sĩ ngời Pháp đợc cấp phơng tiện sinh sống.
Bất công, tráo trở, thâm hiểm đối với ngời lính tình nguyện sau khi họ đã nộp xong thuế máu.
Là cái giá của “Thuế máu” mà ngời lính VN đợc trả.
- Lập luận theo quan hệ liên tởng so sánh. Chiến tranh kết thúc, ngời dân thuộc địa lại trở lại là giống ngời bẩn thỉu nh trớc chiến tranh.
- Lập luận bằng phản chứng: chứng minh cho cách đối xử thậm tệ của thực dân Pháp đối với những ngời đã nộp xong thuế máu:
“Chẳng phải  đó sao”.
=> Lột trần bản chất tráo trở, tàn nhẫn, nham hiểm của thực dân Pháp.
Kết thúc bài văn tác giả khẳng định niềm tin, niềm mong mỏi chính đáng vào thái độ của ngời dân bản xứ. Đồng thời lên án tố cáo tội ác và sự dã man vô nhân đạo của thực dân Pháp.
Hoạt động 3: Hớng dẫn h/s tổng kết.
? Kết cấu 3 phần chơng “Thuế máu” theo trình tự thời gian: trớc, trong và sau chiến tranh có tác dụng gì?
Tố cáo tội ác của chính quyền thực dân Pháp trơ trẽn, tàn bạo, giả nhân giả 
383
? Tính chính luận chặt chẽ, thuyết phục và hấp dẫn của thiên phóng sự đợc xây dựng bởi yếu tố nghệ thuật nào?
? Những yếu tố NT đó làm nên nội dung gì của tác phẩm?
Gọi h/s đọc phần ghi nhớ.
nghĩa.
Miêu tả cụ thể sinh động số phận thảm thơng của ngời dân ở các xứ thuộc địa.
- NT châm biếm, đả kích sắc sảo đợc thể hiện qua những phơng tiện.
+ xây dựng hình ảnh có tính xác thực, phản ánh chính xác tình trạng thực tế. Đồng thời các hình ảnh đó mang tính chất châm biếm, trào phúng sắc sảo và xót xa.
+ Ngôn từ cũng mang màu sắc trào phúng châm biếm: “con yêu”, “bạn hiền”, “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”.
- Giọng điệu trào phúng đặc sắc.
+ Giọng điệu diễu cợt, mỉa mai.
+ Nhắc lại những mĩ từ, danh hiệu hào nhoáng mà chính quyền thực dân khoác cho những ngời lính thuộc địa.
- Sử dụng yếu tố biểu cảm:
+ Yếu tố tự sự và yếu tố biểu cảm kết hợp chặt chẽ, hài hoà.
+ Các hình ảnh đợc xây dựng mang tính biểu cảm cao gợi lên số phận đáng thơng của ngời dân t ... đồi cây, đờng cây?
H phát biểu ‎ý kiến cá nhân.
Nhận xét.
Bài tập củng cố:
1. Văn bản “Vai trò của cây xanh đối với đời sống con ngời”gồm có mấy luận điểm?
A. Hai. B. Ba. C. Bốn. D. Năm.
2. ND luận điểm 2 là: “Lợi ích của cây xanh” đúng hay sai.
A. Đúng. B. Sai.
3. Tác giả của văn bản “Vai trò của cây xanh đối với đời sống con ngời” là ai?
A. Xuân Dung.
B. Trịnh Hoàng Giang.
C. Vũ Quốc Văn.
D. Nguyễn Thị MInh Hoà.
IV, Hớng dẫn về nhà.
- Su tầm tranh ảnh, t liệu, mẩu chuyện, bài báo viết về đề tài này.
- Sáng tác thơ, truyện về đề tài này.
- Ôn lại kiến thức chuẩn bị bài kiểm tra cuối năm.
Ngày soạn: 18.05.2007
Ngày giảng: 21.05.2007
Tuần: 34 Tiết: 138
Tập làm văn
luyện tập làm văn bản thông báo
A. mục tiêu.
Giúp h/s: - Ôn lại những kiến thức về văn bản thông báo: mục đích, yêu cầu, cấu tạo của văn bản thông báo.
- Nâng cao năng lực viết thông báo cho h/s.
B. chuẩn bị.
G: Giáo án, bảng phụ.
H: Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài.
C. lên lớp.
488
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
- Tình huống nào dới đây cần viết văn bản thông báo?
A. Với t cách là th kí của một đại hội Chi đội, em cần viết văn bản ghi lại nội dung của đại hội đó.
B. Em muốn đợc gia nhập Đoàn thanh niên CSHCM.
C. Em vô ‎ý làm mất sách của th viện.
D. Nhà trờng vừa đề ra một quy chế mới. Cần phổ biến rộng rãi quy chế này cho h/s toàn trờng đợc biết. (*).
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
 Vậy văn bản thông báo viết ra nhằm mục đích gì? Bao gồm những mục nào? Để hiểu rõ hơn những vấn đề đó chúng ta cùng tìm hiểu bài học.
2. Tiến trình bài dạy.
Hoạt động G
Hoạt động H
ND cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn h/s ôn lại lí thuyết.
? Nội dung và thể thức của văn bản thông báo gồm những vấn đề gì?
? Văn bản thông báo và văn bản tờng trình có những điểm nào giống và khác nhau?
- Nội dung: + Ai thông báo, thông báo cho ai, nội dung công việc, thời gian - địa điểm.
- Thể thức: 3 phần.
+ Mở đầu văn bản thông báo.
+ Nội dung thông báo.
+ Kết thúc văn bản thông báo.
* Giống: đều theo mẫu sẵn, cụ thể gồm ba phần (mở đầu, nội dung, kết thúc).
* Khác: - Văn bản thông báo: cấp trên -> để mọi ngời cùng biết về một vấn đề. 
- Văn bản tờng trình: trình bày rõ vấn đề để cấp trên,
ngời có thẩm quyền hiểu rõ sự việc.
Hoạt động 2: Hớng dẫn h/s viết văn bản báo cáo.
? Đọc yêu cầu bài tập 1. Lựa chọn văn bản thích hợp?
? Đọc văn bản thông báo. Chỉ ra những chỗ sai trong văn bản thông báo?
? Yêu cầu h/s viết lại văn bản thông báo?
G chốt, bổ sung, sửa chữa nếu cần.
? Hãy nêu những tình huống thờng gặp trong nhà trờng hoặc ngoài xã hội cần viết văn bản thông báo? 
Cho h/s chơi trò chơi tiếp sức.
Chia làm hai đội.
G cùng các đội tổng kết lại và đếm tình huống đúng -> Tuyên dơng đội thắng cuộc.
a, Thông báo.
b, Tờng trình.
c, Thông báo.
H phát hiện lỗi dựa trên những nội dung sau: Thông báo đã đầy đủ các mục cha? Nội dung ntn? Lời văn?
- Thông báo thiếu số công văn, thiếu nơi gửi ở góc trái.
- ND thông báo không phù hợp với tên văn bản.
=> Khi viết lại cần bổ sung một số phần đó vào văn bản thông báo.
H viết lại văn bản thông báo
=> H khác nhận xét bài viết của bạn.
H thảo luận trong thời gian: 3’. Sau đó lần lợt trình bày.
H 1 về h/s 2 mới đợc lên cho đến hết.
- Tình hình học tập và rèn luyện của h/s cá biệt.
- Thu các khoản tiền đầu năm học.
- Kế hoạch tham quan thực tế.
- Đến nhận đồ vật mất cắp đã tìm thấy.
- Kế hoạch hoạt động hề năm 2006 – 2007.
IV. Hớng dẫn về nhà.
- Tiếp tục ôn tập lại văn bản thông báo.
490
- Sa tầm thêm các tình huống cần viết thông báo.
- Làm bài tập 4.
Ngày soạn: 21.05.2007
Ngày giảng: 24.05.2007
Tuần: 34 Tiết: 139.
A. Mục tiêu. Giúp h/s:
- Hệ thống hoá các kiến thức và kĩ năng phần TLV đã học trong năm.
- Nắm chắc khái niệm và biết cách làm văn bản thuyết minh, biết kết hợp miêu tả, biểu cảm trong tự sự, kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm trong nghị luận.
B. chuẩn bị.
G: SGK, SGV, bảng hệ thống hoá kiến thức.
H: SGK, vở bài tập, chuẩn bị bài theo hớng dẫn.
C. lên lớp.
I. ổn định tổ chức. 
II. Kiểm tra bài cũ.
 Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
 Nêu các thể loại Tập làm văn đã học?
2. Tiến trình bài dạy.
Hoạt động G
Hoạt động H
ND cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn h/s khái quát về tính thống nhất của văn bản.
? Em hiểu thế nào về tính thống nhất của một văn bản?
Tính thống nhất của văn bản thể hiện trong chủ đề, trong tính thống nhất của chủ đề của văn bản.
? Vậy chủ đề của văn bản là gì?
Chủ đề của văn bản là vấn đề chủ chốt, là đối tợng chính yếu mà văn bản biểu đạt.
Chủ đề đợc thể hiện trong câu chủ đề, trong nhan đề văn bản, trong các đề mục, trong quan hệ giữa các phần và trong các từ ngữ then chốt thờng lặp đi lặp lại một cách có chủ ‎ý.
Hoạt động 2: Hớng dẫn h/s ôn lại về kiến thức văn bản tự sự (nâng cao).
? Nhắc lại thế nào là văn bản tự sự?
? Tóm tắt văn bản tự sự để làm gì?
? Vậy làm thế nào đê tóm tắt một văn bản tự sự có hiệu quả?
Văn bản tự sự là văn bản kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi (là chủ yếu), bằng lời kể tái hiện lại câu chuyện, sự việc, nhân vật cùng suy nghĩ và hành động trớc mắt ngời đọc nh là đang xảy ra.
Tóm tắt văn bản tự sự giúp ngời đọc dễ dàng nắm bắt đợc nội dung chủ yếu hoặc để tạo cơ sở cho việc tìm hiểu, phân tích bình giá.
Đọc thật kĩ tác phẩm, phát hiện các đoạn, các chi tiết chính, kể lại (viết hoặc nói) bằng lời văn của mình
Hoạt động 3: Hớng dẫn h/s ôn tập kiến thức về văn bản thuyết minh.
? Có ‎ý kiến cho rằng thuyết minh là loại văn bản tổng hợp. Bởi trong đó có cả lập luận, miêu tả, tự sự, biểu cảm. Trong thời đại ngay nay, thuyết minh là kiểu văn bản cần thiết nhất có tác dụng nhiều nhất. ‎ý kiến của em nh thế nào?
- Trong thực tế đời sống chúng
? Có bao nhiêu kiểu đề bài thuyết minh, kiểu bài thuyết minh?
ta thờng đợc nghe, đợc đọc nhiều loại văn bản thuộc kiểu thuyết minh, thậm chí đôi khi chúng ta cũng phải thuyết minh cho ngời khác hiểu một đối tợng, một vấn đề nào đó.
- Thuyết minh là giới thiệu trình bày về một đối tợng nào đó cho ngời nghe hiểu đúng, hiểu rõ một cách trung thực khách quan – khoa học.
- Có hai đề bài thuyết minh: đề bài mở và đề bài giới hạn phạm vi, mức độ đối tợng rõ ràng.
- Các kiểu đề bài thuyết minh chủ yếu:
+ Ngời, vật, đồ vật.
+ Phơng pháp, cách thức.
+ Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử.
+ Hiện tợng tự nhiên, xã hội.
Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh ôn lại kiến thức về văn bản nghị luận.
? Phân biệt giữa luận điểm, luận cứ, luận chứng?
? Luận điểm có vai trò ntn trong văn nghị luận?
? Vai trò của các yếu tố biểu cảm, miêu tả trong văn nghị luận?
G: Các yếu tố biểu cảm, miêu tả trong văn nghị luận dù cụ thể,
- Luận điểm: là ‎ý kiến, quan điểm của ngời viết đểlàm rõ, làm sáng tỏ vấn đề cần bàn luận.
- Luận cứ: để giải thích, chứng minh luận điểm.
- Luận chứng: quá trình lập luận, viện dẫn, phân tích, chứng minh làm sáng tỏ bảo vệ luận điểm.
Luận điểm có vai trò cực kì quan trọng trong văn nghị luận. Không có luận điểm (luận điểm mờ, yếu) bài văn nghị sẽ không có xơng sống, không có linh hồn, không có lí do tồn tại.
H tự bộc lộ.
493
sinh động, nồng nhiệt đến đâu cũng không mang mục đích tự thân mà chỉ có thể và đợc phép phục vụ cho mạch lập luận, cho việc làm sáng rõ luận điểm chỉ ở ấp độ chi tiết mà thôi.
Hoạt động 5: Hớng dẫn h/s luyện tập, củng cố kiến thức.
? Các biểu hiện của tính thống nhất về chủ đề là gì?
? Trong các văn bản dới đây, văn bản nào không phải là văn bản thuyết minh?
? Luận điểm trong bài văn nghị luận là gì?
A. Văn bản có đối tợng xác định.
B. Văn bản có đích hay chủ định của chủ thể tạo văn bản.
C. Văn bản có tính mạch lạc.
D. Gồm cả ‎ý A, B, C.
A. Động Phong Nha.
B. Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000.
C. Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.
D. Ôn dịch thuốc lá.
A. Là những chứng cứ đa ra để khẳng định sự đúng đắn của vấn đề.
B. Là ‎ý kiến thể hiện t tởng, quan điểm đợc nêu ra dới hình thức khẳng định hay phủ định đợc diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu nhất quán.
C. Là sự phối hợp, tổ chức các dẫn chứng , lí lẽ nhằm làm sáng tỏ vấn đề đợc nghị luận.
D. Cả A, B, C đều sai.
IV. Hớng dẫn về nhà.
- Làm bài tập còn lại trong vở bài tập.
- Ôn tập về văn bản hành chính công cụ.
- Chuẩn bị bài mới: Xem lại đề kiểm tra tổng hợp (PGD) giờ học sau chữa bài.
494
Ngày soạn: 21/ 05/ 2007
Ngày giảng: 24/ 05/ 2007
Tuần: 34 Tiết: 140
trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm.
A. mục tiêu.
- H nắm đợc những u điểm, nhợc điểm trong bài làm của mình từ nội dung đến hình thức để từ đó thêm một lần nữa củng cố và hệ thống toàn bộ những kiến thức và kĩ năng chủ yếu đã đợc học trong chơng trình Ngữ văn lớp 8.
- H biết tìm và chữa lỗi trong bài làm của mình và của bạn.
B. chuẩn bị.
G: Bài làm của h/s, đề – đáp án – biểu điểm.
H: Bài làm của h/s.
C. lên lớp.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
 Các em đã làm bài KT cuối năm chúng ta sẽ cùng tìm ra những u – nhợc điểm để rút ra kinh nghiệm cho những bài viết sau.
2. Tiến trình bài dạy.
Hoạt động 1: Nhận xét chung.
GV nhận xét u điểm, những vấn đề cần rút kinh nghiệm.
a. Ưu điểm.
- Đa số các em ôn tập tốt, nắm vững và kết hợp đợc kiến thức và kĩ năng của cả 3 phần Văn – Tiếng việt – Tập làm văn trong 1 bài kiểm tra tổng hợp. Xây dựng đợc đáp án chính xác cho phần trắc nghiệm.
- Một số bài viết trình bày sạch, đẹp, rõ ràng, khoa học.
Một số bài viết tỏ ra vững vàng trong viết kiểu bài nghị luận, dẫn chững chính xác, luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ 
495
b. Nhợc điểm:
- Một số em nắm bài cha chắc.
- ôn tập cha toàn diện, quên nhiều kiến thức cơ bản.
- cha biết cách làm bài văn nghị luận cha biết cách đa luận điểm, sử dụng luận cứ, lập luân.
- Trình bày lẫn thiếu khoa học.
- Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, viết câu, diễn đạt.
- Mắc nhiều lỗi:....
Hoạt động 2: Xây dựng định hớng đúng cho bài viết.
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu đề.
- Thảo luận, nêu những phơng án đúng cho phần trắc nghiệm, dàn ý chung cho bài nghị luận, theo định hớng phần biểu diễn, đáp án tiết 131 – 132.
- Cần ngắn gọn đủ ý.
Hoạt động 3: Sửa lỗi.
Bớc 1: HS thảo luận theo bàn chữa lỗi cho nhau. Theo định hớng ở trên.
Bớc 2: Một số bàn báo cáo kết quả sửa chữa qua thảo luận.
- Chọn bàn có HS yếu:
Bớc 3: Sửa 1 số lỗi tiêu biểu.
- Tập trung sửa lỗi trình bày bài.
- Lỗi trong bài tự luận của HS.
- Chọn bàn:
Yêu cầu: - Quan sát.
 - Nhận diện lỗi.
 - Đề ra phương hướng sửa chữa.
hoạt động 4: Tuyên dơng, công bố điểm.
- Tuyên dơng, đọc bài trớc lớp
- Yêu cầu làm lại: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 104.doc