Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Tuần 34 - Tiết 130: Kiểm tra tiếng Việt (tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Tuần 34 - Tiết 130: Kiểm tra tiếng Việt (tiếp)

A. MỤC TIÊU:

- Củng cố những kiến thức về các kiểu câu đã học: Câu nghi vấn, câu cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định.

- Vận dụng hiểu biết về các kiểu câu đó thực hành viết đoạn văn.

- Rèn kĩ năng viết đoạn, kĩ năng diễn đạt, dùng từ đặt câu.

B. CHUẨN BỊ.

G: Đề kiểm tra, đáp án – biểu điểm.

H: Ôn tập.

C. LÊN LỚP.

 

doc 28 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 889Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Tuần 34 - Tiết 130: Kiểm tra tiếng Việt (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/ 04/ 2009
Tuần: 34 
Tiết: 130
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A. Mục tiêu: 
- Củng cố những kiến thức về các kiểu câu đã học: Câu nghi vấn, câu cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định.
- Vận dụng hiểu biết về các kiểu câu đó thực hành viết đoạn văn.
- Rèn kĩ năng viết đoạn, kĩ năng diễn đạt, dùng từ đặt câu.
B. Chuẩn bị.
G: Đề kiểm tra, đáp án – biểu điểm.
H: Ôn tập.
C. lên lớp.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới.
G phát đề cho h/s:
Đề lẻ
I/ Trắc nghiệm:
Cho đoạn văn sau, đọc và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn đáp án đúng:
“ Thầy nó bảo: - (1) Hôm nay mày phải xuống chợ một tí đi, con ạ!
 - (2) Mua bán gì mà đi chợ ?
 - (3) Mua mấy xu chè tơi, với mấy qủa cau. Ngời ta đến cũng phải có bát nớc, miếng trầu tơm tất chứ.
- (4) Chào ! .Vẽ chuyện !
467
 - (5) Sao lại vẽ chuyện ? Không có, không coi đợc.
Dần cời tủm tỉm. Thằng em lớn, tì một tay lên đùi cha, múa may tay kia và nhún nhảy ngời, giễu chị:
- (6) Lêu lêu ! Lêu lêu ! Có ngời sắp lấy chồng lêu lêu !....
Dần khoăm mặt, lờm em. Ngời cha sợ con gái xấu hổ, củng vào đầu con trai một cái và mắng nó:
- (7) Im thằng này !...Để cho ngời ta dặn nó. Mua độ hai xu chè.
- (8) Rầy hai xu, hàng chè nó chả bán thì sao? 
Dần kêu lên thế và cố cời to để cho khỏi thẹn”.
 ( “Một đám cới” – Nam Cao )
Câu 1: Quan hệ của những ngời tham gia cuộc hội thoại trên là quan hệ gì?
A. Quan hệ hàng xóm, láng giềng. C. Quan hệ gia đình.
B. Quan hệ bạn bè. D. Quan hệ chức vụ xã hội.
Câu 2: Em trai của Dần đã thực hiện hành vi gì mà bị bố mắng?
A. Nói bậy. B. Nói leo. C. Nói tranh. D. Nói hỗn.
Câu 3: Trong cuộc hội thoại trên, Dần đã “im lặng” khi đến lợt lời của mình hay không?
A. Có. B. Không.
Câu 4: Chọn các lợt lời (đánh số) ở cột A ghi vào bảng sau tên ngời thực hiện lợt lời ở cột B sao cho phù hợp.
Cột A
Cột B
Số 1.
Bố Dần.
Số 2
Số 3
Số 4
Số 5
Số 6
Số 7
Số 8
Câu 5: Xác định các kiểu câu và các hành động nói trong đoạn văn trên:
Câu số
Kiểu câu
Hành động nói
1
2
3
4
5
6
7
8
II/ Tự luận:
Câu 1: Cho trớc câu hỏi sau: “Em vừa nói gì thế?”.
Lần lợt trả lời bằng các câu: Nghi vấn, cảm thán, cầu khiến, trần thuật.
Câu 2: Viết đoạn văn ngắn (6-8 câu) nói về dịch cúm gia cầm, trong đó có sử dụng các 
kiểu câu đã đợc học. Chỉ rõ kiểu câu em đã sử dụng.
468
Đề chẵn
I/ Trắc nghiệm: Cho đoạn văn sau, đọc và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn đáp án đúng:
“ Thầy nó bảo: - (1) Hôm nay mày phải xuống chợ một tí đi, con ạ!
 - (2) Mua bán gì mà đi chợ ?
 - (3) Mua mấy xu chè tơi, với mấy qủa cau. Ngời ta đến cũng phải có bát nớc, miếng trầu tơm tất chứ.
 - (4) Chào ! .Vẽ chuyện !
 - (5) Sao lại vẽ chuyện ? Không có, không coi đợc.
Dần cời tủm tỉm. Thằng em lớn, tì một tay lên đùi cha, múa may tay kia và nhún nhảy ngời, giễu chị:
- (6) Lêu lêu ! Lêu lêu ! Có ngời sắp lấy chồng lêu lêu !....
Dần khoăm mặt, lờm em. Ngời cha sợ con gái xấu hổ, củng vào đầu con trai một cái và mắng nó:
- (7) Im thằng này !...Để cho ngời ta dặn nó. Mua độ hai xu chè.
- (8) Rầy hai xu, hàng chè nó chả bán thì sao? 
Dần kêu lên thế và cố cời to để cho khỏi thẹn”.
 ( “Một đám cới” – Nam Cao )
Câu 1: Chọn các lợt lời (đánh số) ở cột A ghi vào bảng sau tên ngời thực hiện lợt lời ở cột B sao cho phù hợp.
Cột A
Cột B
Số 1.
Bố Dần.
Số 2
Số 3
Số 4
Số 5
Số 6
Số 7
Số 8
Câu 2: Trong cuộc hội thoại trên, Dần đã “im lặng” khi đến lợt lời của mình hay không? A. Có. B. Không.
Câu 3: Quan hệ của những ngời tham gia cuộc hội thoại trên là quan hệ gì?
A. Quan hệ hàng xóm, láng giềng. C. Quan hệ gia đình.
B. Quan hệ bạn bè. D. Quan hệ chức vụ xã hội.
Câu 4: Xác định các kiểu câu và các hành động nói trong đoạn văn trên:
Câu số
Kiểu câu
Hành động nói
1
2
3
4
5
6
7
8
469
Câu 5: Em trai của Dần đã thực hiện hành vi gì mà bị bố mắng?
A. Nói bậy. B. Nói leo. C. Nói tranh. D. Nói hỗn.
II/ Tự luận:
Câu 1: Viết đoạn văn ngắn (6-8 câu) nói về dịch cúm gia cầm, trong đó có sử dụng các kiểu câu đã đợc học. Chỉ rõ kiểu câu em đã sử dụng.
Câu 2: Cho trớc câu hỏi sau: “Em vừa nói gì thế?”.
Lần lợt trả lời bằng các câu: Nghi vấn, cảm thán, cầu khiến, trần thuật.
Đáp án – biểu điểm
Đề lẻ
I/ Trắc nghiệm: (4điểm).
1 – C; 2 – C; 3 – A; 4 – Bố Dần ( 1,3,5,7) – Dần (2,4,8) – Em trai Dần (6); 
5 : (1) Cầu khiến; (2) Nghi vấn; (3) Trần thuật; (4) Cảm thán; (5) Nghi vấn – trần thuật; (6) Cảm thán; (7) Cầu khiến – trần thuật; (8) Nghi vấn.
II/ Tự luận:
Câu 1: (2đ) Mỗi ‎ý đúng 0,5 điểm.
1/ Nghi vấn: Anh không nghe thấy à?
2/ Cảm thán: Trời ơi! Hoá ra hồn vía anh để tận đâu đâu!
3/ Cầu khiến: Anh hãy cho em mợn quyển sách.
4/ Trần thuật: Em nói rằng trời sắp ma.
Câu 2: (4đ).
Viết đợc đoạn văn đủ số câu, đúng hình thức đoạn văn, đúng chủ đề: “Dịch cúm gia cầm”. Chỉ ra đợc các kiểu câu đã sử dụng.
Đề chẵn
I/ Trắc nghiệm: (4 điểm)
1 – Bố Dần ( 1,3,5,7) – Dần (2,4,8) – Em trai Dần (6); 2 – A; 3 – C; 4 : (1) Cầu khiến; (2) Nghi vấn; (3) Trần thuật; (4) Cảm thán; (5) Nghi vấn – trần thuật; (6) Cảm thán; (7) Cầu khiến – trần thuật; (8) Nghi vấn; 5– C.
II/ Tự luận 
Câu 1: (4đ).
Viết đợc đoạn văn đủ số câu, đúng hình thức đoạn văn, đúng chủ đề: “Dịch cúm gia cầm”. Chỉ ra đợc các kiểu câu đã sử dụng.
Câu 2: (2đ) Mỗi ‎ý đúng 0,5 điểm.
1/ Nghi vấn: Anh không nghe thấy à?
2/ Cảm thán: Trời ơi! Hoá ra hồn vía anh để tận đâu đâu!
3/ Cầu khiến: Anh hãy cho em mợn quyển sách.
4/ Trần thuật: Em nói rằng trời sắp ma.
470
Thống kê điểm:
Điểm
2
3
4
TS %
5
6
7
8
9
10
TS %
8D
(34)
2
4
6
18
11
8
3
3
3
28
82
G thu bài và nhắc h/s về xem trớc bài viết số 7
Ngày soạn: 01/ 05/ 2007
Ngày giảng: 04/ 05/ 2007
Tuần: 32 Tiết: 131
A. Mục tiêu.
- Củng cố những kiến thức và kĩ năng đã học về phép lập luận chứng minh, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu, đặc biệt là đa các yếu tố biểu cảm tự sự vào bài văn nghị luận.
- H có thể đánh giá chất lợng bài làm của mình so với yêu cầu đề bài nhờ đó có những kinh nghiệm và quyết tâm để làm tốt hơn những bài sau.
B. chuẩn bị.
G: Giáo án, bảng phụ, đoạn văn sai.
H: Xem và chữa lỗi trong bài kiểm tra của mình.
C. lên lớp.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
G kiểm tra phần chuẩn bị của h/s.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
 Các em đã viết bài kiểm tra tập làm văn bài số 7, giờ học hôm nay chúng ta sẽ chữa một số lỗi dùng cha chính xác và và củng cố một số kiến thức về các văn bản đã học.
2. Tiến trình bài dạy.
471
Hoạt động G
Hoạt động H
ND cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn h/s tái hiện lại đề bài.
Gọi h/s đọc lại đề bài?
? Để viết tốt bài văn nghị luận ta cần phải trai qua những bớc nào?
? Hãy xác định phần tìm hiểu đề?
H đọc lại đề bài.
- Đọc kĩ đề bài, tìm ‎ý.
- Lập dàn bài.
- Viết bài.
- Sửa bài.
- Thể loại: CM.
- Yêu cầu: Lòng nhân ái và phê phán những biểu hiện sai trong VH.
- Dẫn chứng: trong văn học bằng những tác phẩm.
Hoạt động 2: GV nhận xét chung bài làm của h/s.
* Ưu điểm: Hầu hết các bài viết đã thể hiện rõ cách làm bài văn nghị luận chứng minh, bố cục rõ ràng.
- Biết kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào bài văn chứng minh.
- Dẫn chứng phong phú, sinh động, đủ làm sáng tỏ luận điểm.
- Bài viết diễn đạt trong sáng, mạch lạc, chặt chẽ.
* Nhợc điểm: - Nắm đợc cách làm bài văn chứng minh nhng phần nội dung chứng minh cha phong phú, sinh động.
- Dẫn chứng đơn điệu cha đủ làm sáng tỏ luận điểm.
Hoạt động 3: Hớng dẫn h/s lập dàn bài và sửa chữa.
? Yêu cầu các nhóm trng bày phần chuẩn bị lập lại dàn bài?
G treo bảng phụ lên bảng? Gọi h/s khác nhận xét?
G chép đoạn văn: “Văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết “thơng ngời nh ” và nghiêm khắc ”
Trình bày trên bảng phụ
H nhận xét.
472
? Gọi h/s nhận xét phần MB trên? Nêu hớng sửa chữa?
Nêu đợc luận điểm nhng phần MB hơi cộc, mang tính gò ép, nên có phần dẫn dắt:
“ Lòng nhân ái là truyền thống .. “
IV. Hớng dẫn về nhà.
- Tiếp tục sửa các lỗi trong bài TLV của mình.
Ngày soạn: 07/ 05/ 2007
Ngày giảng: 11/ 05/ 2007
Tuần: 32 Tiết: 132
Tập làm văn
văn bản thông báo
A. Mục tiêu.
Giúp h/s: - Hiểu đợc những trờng hợp cần viết văn bản thông báo.
 - Nắm đợc các đặc điểm của văn bản thông báo.
 - Biết cách làm một văn bản thông báo đúng quy cách.
B. chuẩn bị.
G: Giáo án, bảng phụ.
H: Trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu bài.
C. lên lớp.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
Văn bản tờng trình là gì ? Nêu các tình huống viết văn bản tờng trình?
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
 Trong cuộc sống có rất nhiều tình huống cần viết thông báo. Đó là tình huống cơ quan lãnh đạo cấp trên cần truyền đạt công việc cho cấp dới hoặc các cơ quan Nhà nớc. Vậy văn bản thông báo có đặc điểm gì, khi viết cần tuân thủ những thể thức 
473
hành chính gì? Chúng ta cùng tìm hiểu vào bài học.
2. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động G
Hoạt động H
ND cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của văn bản thông báo.
Gọi h/s đọc Văn bản 1, 2 trên bảng phụ.
? Trong các văn bản trên, ai là ngời thông báo, ai là ngời nhận thông báo? Mục đích thông báo là gì?
? Nội dung chính của thông báo là gì?
? Quan sát văn bản và nhận xét về thể thức của văn bản thông báo?
? Em hãy nêu một số trờng hợp cần viết văn bản thông báo trong học tập và trong sinh hoạt?
? Vậy văn bản thông báo là gì? Thể thức của văn bản thông báo cần đảm bảo yêu cầu gì?
H đọc văn bản
VB1: ngời viết thông báo là thầy phó hiệu trởng, ngời nhận thông báo là các GVCN và lớp trởng toàn trờng.
VB2: ngời viết là liên đội trởng, ngời nhận là chi đội các lớp.
=> Mục đích: là truyền đạt những thông tin để cho những đoàn thể, những ngời dới quyền biết để thực hiện.
Thông báo về các vấn đề (các hoạt động) chính trong nhà trờng.
Thể thức của văn bản thông báo gồm: 3 phần
+ Mở đầu văn bản thông báo.
+ Nội dung thông báo.
+ Kết thúc văn bản thông báo.
H tự nêu những vấn đề trong tập thể lớp và trong nhà trờng.
H tự rút ra ghi nhớ SGK/143.
Hoạt động 2: Hớng dẫn h/s cách làm văn bản thông báo.
G chép các tình huống ra bảng phụ.
474
Gọi h/s đọc tình huống.
? Trong các tình huống đó tình huống nào phải viết thông báo, ai viết thông báo và thông báo cho ai?
? Quan sát hai văn bản cho biết văn bản thông báo gồm mấy phần?
Yêu cầu h/s thảo luận nhóm:
N1: Mở đầu viết ntn? Hình thức trình bày?
N2: Nội dung thông báo cần đảm bảo yêu cầu gì?
N3: Kết thúc văn bản?
Gọi h/s nhận xét và bổ sung.
Tình huống (a) không viết thông báo, nếu cần viết tờng trình.
Tình huống (b) phải viết thông báo.
Tình huống (c) viết thông báo hay giấy mời.
3 phần: + Mở đầu văn bản thông báo.
+ Nội dung thông báo.
+ Kết thú ... đồi cây, đờng cây?
H phát biểu ‎ý kiến cá nhân.
Nhận xét.
Bài tập củng cố:
1. Văn bản “Vai trò của cây xanh đối với đời sống con ngời”gồm có mấy luận điểm?
A. Hai. B. Ba. C. Bốn. D. Năm.
2. ND luận điểm 2 là: “Lợi ích của cây xanh” đúng hay sai.
A. Đúng. B. Sai.
3. Tác giả của văn bản “Vai trò của cây xanh đối với đời sống con ngời” là ai?
A. Xuân Dung.
B. Trịnh Hoàng Giang.
C. Vũ Quốc Văn.
D. Nguyễn Thị MInh Hoà.
IV, Hớng dẫn về nhà.
- Su tầm tranh ảnh, t liệu, mẩu chuyện, bài báo viết về đề tài này.
- Sáng tác thơ, truyện về đề tài này.
- Ôn lại kiến thức chuẩn bị bài kiểm tra cuối năm.
Ngày soạn: 18.05.2007
Ngày giảng: 21.05.2007
Tuần: 34 Tiết: 138
Tập làm văn
luyện tập làm văn bản thông báo
A. mục tiêu.
Giúp h/s: - Ôn lại những kiến thức về văn bản thông báo: mục đích, yêu cầu, cấu tạo của văn bản thông báo.
- Nâng cao năng lực viết thông báo cho h/s.
B. chuẩn bị.
G: Giáo án, bảng phụ.
H: Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài.
C. lên lớp.
488
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
- Tình huống nào dới đây cần viết văn bản thông báo?
A. Với t cách là th kí của một đại hội Chi đội, em cần viết văn bản ghi lại nội dung của đại hội đó.
B. Em muốn đợc gia nhập Đoàn thanh niên CSHCM.
C. Em vô ‎ý làm mất sách của th viện.
D. Nhà trờng vừa đề ra một quy chế mới. Cần phổ biến rộng rãi quy chế này cho h/s toàn trờng đợc biết. (*).
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
 Vậy văn bản thông báo viết ra nhằm mục đích gì? Bao gồm những mục nào? Để hiểu rõ hơn những vấn đề đó chúng ta cùng tìm hiểu bài học.
2. Tiến trình bài dạy.
Hoạt động G
Hoạt động H
ND cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn h/s ôn lại lí thuyết.
? Nội dung và thể thức của văn bản thông báo gồm những vấn đề gì?
? Văn bản thông báo và văn bản tờng trình có những điểm nào giống và khác nhau?
- Nội dung: + Ai thông báo, thông báo cho ai, nội dung công việc, thời gian - địa điểm.
- Thể thức: 3 phần.
+ Mở đầu văn bản thông báo.
+ Nội dung thông báo.
+ Kết thúc văn bản thông báo.
* Giống: đều theo mẫu sẵn, cụ thể gồm ba phần (mở đầu, nội dung, kết thúc).
* Khác: - Văn bản thông báo: cấp trên -> để mọi ngời cùng biết về một vấn đề. 
- Văn bản tờng trình: trình bày rõ vấn đề để cấp trên,
ngời có thẩm quyền hiểu rõ sự việc.
Hoạt động 2: Hớng dẫn h/s viết văn bản báo cáo.
? Đọc yêu cầu bài tập 1. Lựa chọn văn bản thích hợp?
? Đọc văn bản thông báo. Chỉ ra những chỗ sai trong văn bản thông báo?
? Yêu cầu h/s viết lại văn bản thông báo?
G chốt, bổ sung, sửa chữa nếu cần.
? Hãy nêu những tình huống thờng gặp trong nhà trờng hoặc ngoài xã hội cần viết văn bản thông báo? 
Cho h/s chơi trò chơi tiếp sức.
Chia làm hai đội.
G cùng các đội tổng kết lại và đếm tình huống đúng -> Tuyên dơng đội thắng cuộc.
a, Thông báo.
b, Tờng trình.
c, Thông báo.
H phát hiện lỗi dựa trên những nội dung sau: Thông báo đã đầy đủ các mục cha? Nội dung ntn? Lời văn?
- Thông báo thiếu số công văn, thiếu nơi gửi ở góc trái.
- ND thông báo không phù hợp với tên văn bản.
=> Khi viết lại cần bổ sung một số phần đó vào văn bản thông báo.
H viết lại văn bản thông báo
=> H khác nhận xét bài viết của bạn.
H thảo luận trong thời gian: 3’. Sau đó lần lợt trình bày.
H 1 về h/s 2 mới đợc lên cho đến hết.
- Tình hình học tập và rèn luyện của h/s cá biệt.
- Thu các khoản tiền đầu năm học.
- Kế hoạch tham quan thực tế.
- Đến nhận đồ vật mất cắp đã tìm thấy.
- Kế hoạch hoạt động hề năm 2006 – 2007.
IV. Hớng dẫn về nhà.
- Tiếp tục ôn tập lại văn bản thông báo.
490
- Sa tầm thêm các tình huống cần viết thông báo.
- Làm bài tập 4.
Ngày soạn: 21.05.2007
Ngày giảng: 24.05.2007
Tuần: 34 Tiết: 139.
A. Mục tiêu. Giúp h/s:
- Hệ thống hoá các kiến thức và kĩ năng phần TLV đã học trong năm.
- Nắm chắc khái niệm và biết cách làm văn bản thuyết minh, biết kết hợp miêu tả, biểu cảm trong tự sự, kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm trong nghị luận.
B. chuẩn bị.
G: SGK, SGV, bảng hệ thống hoá kiến thức.
H: SGK, vở bài tập, chuẩn bị bài theo hớng dẫn.
C. lên lớp.
I. ổn định tổ chức. 
II. Kiểm tra bài cũ.
 Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
 Nêu các thể loại Tập làm văn đã học?
2. Tiến trình bài dạy.
Hoạt động G
Hoạt động H
ND cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn h/s khái quát về tính thống nhất của văn bản.
? Em hiểu thế nào về tính thống nhất của một văn bản?
Tính thống nhất của văn bản thể hiện trong chủ đề, trong tính thống nhất của chủ đề của văn bản.
? Vậy chủ đề của văn bản là gì?
Chủ đề của văn bản là vấn đề chủ chốt, là đối tợng chính yếu mà văn bản biểu đạt.
Chủ đề đợc thể hiện trong câu chủ đề, trong nhan đề văn bản, trong các đề mục, trong quan hệ giữa các phần và trong các từ ngữ then chốt thờng lặp đi lặp lại một cách có chủ ‎ý.
Hoạt động 2: Hớng dẫn h/s ôn lại về kiến thức văn bản tự sự (nâng cao).
? Nhắc lại thế nào là văn bản tự sự?
? Tóm tắt văn bản tự sự để làm gì?
? Vậy làm thế nào đê tóm tắt một văn bản tự sự có hiệu quả?
Văn bản tự sự là văn bản kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi (là chủ yếu), bằng lời kể tái hiện lại câu chuyện, sự việc, nhân vật cùng suy nghĩ và hành động trớc mắt ngời đọc nh là đang xảy ra.
Tóm tắt văn bản tự sự giúp ngời đọc dễ dàng nắm bắt đợc nội dung chủ yếu hoặc để tạo cơ sở cho việc tìm hiểu, phân tích bình giá.
Đọc thật kĩ tác phẩm, phát hiện các đoạn, các chi tiết chính, kể lại (viết hoặc nói) bằng lời văn của mình
Hoạt động 3: Hớng dẫn h/s ôn tập kiến thức về văn bản thuyết minh.
? Có ‎ý kiến cho rằng thuyết minh là loại văn bản tổng hợp. Bởi trong đó có cả lập luận, miêu tả, tự sự, biểu cảm. Trong thời đại ngay nay, thuyết minh là kiểu văn bản cần thiết nhất có tác dụng nhiều nhất. ‎ý kiến của em nh thế nào?
- Trong thực tế đời sống chúng
? Có bao nhiêu kiểu đề bài thuyết minh, kiểu bài thuyết minh?
ta thờng đợc nghe, đợc đọc nhiều loại văn bản thuộc kiểu thuyết minh, thậm chí đôi khi chúng ta cũng phải thuyết minh cho ngời khác hiểu một đối tợng, một vấn đề nào đó.
- Thuyết minh là giới thiệu trình bày về một đối tợng nào đó cho ngời nghe hiểu đúng, hiểu rõ một cách trung thực khách quan – khoa học.
- Có hai đề bài thuyết minh: đề bài mở và đề bài giới hạn phạm vi, mức độ đối tợng rõ ràng.
- Các kiểu đề bài thuyết minh chủ yếu:
+ Ngời, vật, đồ vật.
+ Phơng pháp, cách thức.
+ Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử.
+ Hiện tợng tự nhiên, xã hội.
Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh ôn lại kiến thức về văn bản nghị luận.
? Phân biệt giữa luận điểm, luận cứ, luận chứng?
? Luận điểm có vai trò ntn trong văn nghị luận?
? Vai trò của các yếu tố biểu cảm, miêu tả trong văn nghị luận?
G: Các yếu tố biểu cảm, miêu tả trong văn nghị luận dù cụ thể,
- Luận điểm: là ‎ý kiến, quan điểm của ngời viết đểlàm rõ, làm sáng tỏ vấn đề cần bàn luận.
- Luận cứ: để giải thích, chứng minh luận điểm.
- Luận chứng: quá trình lập luận, viện dẫn, phân tích, chứng minh làm sáng tỏ bảo vệ luận điểm.
Luận điểm có vai trò cực kì quan trọng trong văn nghị luận. Không có luận điểm (luận điểm mờ, yếu) bài văn nghị sẽ không có xơng sống, không có linh hồn, không có lí do tồn tại.
H tự bộc lộ.
493
sinh động, nồng nhiệt đến đâu cũng không mang mục đích tự thân mà chỉ có thể và đợc phép phục vụ cho mạch lập luận, cho việc làm sáng rõ luận điểm chỉ ở ấp độ chi tiết mà thôi.
Hoạt động 5: Hớng dẫn h/s luyện tập, củng cố kiến thức.
? Các biểu hiện của tính thống nhất về chủ đề là gì?
? Trong các văn bản dới đây, văn bản nào không phải là văn bản thuyết minh?
? Luận điểm trong bài văn nghị luận là gì?
A. Văn bản có đối tợng xác định.
B. Văn bản có đích hay chủ định của chủ thể tạo văn bản.
C. Văn bản có tính mạch lạc.
D. Gồm cả ‎ý A, B, C.
A. Động Phong Nha.
B. Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000.
C. Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.
D. Ôn dịch thuốc lá.
A. Là những chứng cứ đa ra để khẳng định sự đúng đắn của vấn đề.
B. Là ‎ý kiến thể hiện t tởng, quan điểm đợc nêu ra dới hình thức khẳng định hay phủ định đợc diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu nhất quán.
C. Là sự phối hợp, tổ chức các dẫn chứng , lí lẽ nhằm làm sáng tỏ vấn đề đợc nghị luận.
D. Cả A, B, C đều sai.
IV. Hớng dẫn về nhà.
- Làm bài tập còn lại trong vở bài tập.
- Ôn tập về văn bản hành chính công cụ.
- Chuẩn bị bài mới: Xem lại đề kiểm tra tổng hợp (PGD) giờ học sau chữa bài.
494
Ngày soạn: 21/ 05/ 2007
Ngày giảng: 24/ 05/ 2007
Tuần: 34 Tiết: 140
trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm.
A. mục tiêu.
- H nắm đợc những u điểm, nhợc điểm trong bài làm của mình từ nội dung đến hình thức để từ đó thêm một lần nữa củng cố và hệ thống toàn bộ những kiến thức và kĩ năng chủ yếu đã đợc học trong chơng trình Ngữ văn lớp 8.
- H biết tìm và chữa lỗi trong bài làm của mình và của bạn.
B. chuẩn bị.
G: Bài làm của h/s, đề – đáp án – biểu điểm.
H: Bài làm của h/s.
C. lên lớp.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
 Các em đã làm bài KT cuối năm chúng ta sẽ cùng tìm ra những u – nhợc điểm để rút ra kinh nghiệm cho những bài viết sau.
2. Tiến trình bài dạy.
Hoạt động 1: Nhận xét chung.
GV nhận xét u điểm, những vấn đề cần rút kinh nghiệm.
a. Ưu điểm.
- Đa số các em ôn tập tốt, nắm vững và kết hợp đợc kiến thức và kĩ năng của cả 3 phần Văn – Tiếng việt – Tập làm văn trong 1 bài kiểm tra tổng hợp. Xây dựng đợc đáp án chính xác cho phần trắc nghiệm.
- Một số bài viết trình bày sạch, đẹp, rõ ràng, khoa học.
Một số bài viết tỏ ra vững vàng trong viết kiểu bài nghị luận, dẫn chững chính xác, luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ 
495
b. Nhợc điểm:
- Một số em nắm bài cha chắc.
- ôn tập cha toàn diện, quên nhiều kiến thức cơ bản.
- cha biết cách làm bài văn nghị luận cha biết cách đa luận điểm, sử dụng luận cứ, lập luân.
- Trình bày lẫn thiếu khoa học.
- Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, viết câu, diễn đạt.
- Mắc nhiều lỗi:....
Hoạt động 2: Xây dựng định hớng đúng cho bài viết.
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu đề.
- Thảo luận, nêu những phơng án đúng cho phần trắc nghiệm, dàn ý chung cho bài nghị luận, theo định hớng phần biểu diễn, đáp án tiết 131 – 132.
- Cần ngắn gọn đủ ý.
Hoạt động 3: Sửa lỗi.
Bớc 1: HS thảo luận theo bàn chữa lỗi cho nhau. Theo định hớng ở trên.
Bớc 2: Một số bàn báo cáo kết quả sửa chữa qua thảo luận.
- Chọn bàn có HS yếu:
Bớc 3: Sửa 1 số lỗi tiêu biểu.
- Tập trung sửa lỗi trình bày bài.
- Lỗi trong bài tự luận của HS.
- Chọn bàn:
Yêu cầu: - Quan sát.
 - Nhận diện lỗi.
 - Đề ra phương hướng sửa chữa.
hoạt động 4: Tuyên dơng, công bố điểm.
- Tuyên dơng, đọc bài trớc lớp
- Yêu cầu làm lại: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 131.doc