Bài giảng môn học Toán lớp 4 - Tuần 10: Luyện tập

Bài giảng môn học Toán lớp 4 - Tuần 10: Luyện tập

I. Mục tiêu

-Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.

 -Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.

* Đối với HS khuyết tật cung cấp thêm hiểu biết về góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông.

II. Đồ dùng dạy học

 -Phấn màu

 

doc 34 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1865Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Toán lớp 4 - Tuần 10: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
-Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
 	-Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.
* Đối với HS khuyết tật cung cấp thêm hiểu biết về góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông.
II. Đồ dùng dạy học
	-Phấn màu
	-Bảng phụ
 -Ê ke và thước thẳng 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: 
Nêu cách vẽ hình chữ nhật ?
II. Bài mới:
 1)Giới thiệu bài: 
2)Luyện tập thực hành:
Bài tập 1: Nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù , góc bẹt có trong mỗi hình sau:
a,	A
 A
 M
B 
 C
- Góc đỉnh A: cạnh AB, AC là góc vuông.
-Góc đỉnh B; cạnh BA, BC là góc nhọn. Góc đỉnh B; cạnh BA,BC là góc nhọn. Góc đỉnh C cạnh CM, CB là góc nhọn. Góc đỉnh M; cạnh MA, MB là góc nhọn.
- Góc đỉnh M; cạnh MB, MC là góc tù.
-Góc đỉnh M; cạnh MA, MC là góc bẹt.
Bài tập 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
-AH là đường cao của hình tam giác ABC. S 
-AB là đường cao của hình tam giác ABC. Đ 
Bài tập 3: Cho đoạn thẳng AB = 3 cm (như hình vẽ). Hãy vẽ hình vuông ABCD(có cạnh là AB)
 A B
 D C
Bài tập 4: 
a, Hãy vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6cm, chiều rộngAD = 4cm.
 A B 
 M N
 D C
b, Nêu tên các hình chữ nhật đó.
Tên các hình chữ nhật đó là: ABCD, ABNM, MNCD.
 -Nêu tên các cạnh song song với cạnh AB.
Tên các cạnh song song với cạnh AB là: MN, DC
 III.Củng cố: 
- Thế nào là hai đường thẳng song song ?
- Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? 
- 2 HS nêu
 - HS nhận xét
- HS ghi vở .
- HS làm bài vào vở
- 1 số HS đọc miệng
- HS soát bài nhóm đôi 
- HS làm bài vào vở
- 1 số HS đọc miệng kết quả
- HS làm bài vào vở
- 1 số HS nói cách vẽ
- HS làm bài vào vở
- 2 HS kiểm tra vở chéo nhau
- HS trả lời
Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1 ( Tiết 1)
I. Mục tiêu
	- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
	- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của từng bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
* Đối với HS khuyết tật đọc to, rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc.
II. Đồ dùng dạy học
	- Phiếu thăm ghi tên bài tập đọc + câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
	- Một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Giới thiệu bài
2,Kiểm tra TĐ và HTL: 
Cách tiến hành
a/Số lượng HS kiểm tra: Khoảng 1/3 số HS trong lớp.
b/Tổ chức cho HS kiểm tra.
Gọi từng HS lên bốc thăm.
- Cho HS chuẩn bị bài.
- Cho HS trả lời.
- GV cho điểm (theo hướng dẫn của Vụ Giáo viên Tiểu học)
-HS lần lượt lên bốc thăm.
-Mỗi em được chuẩn bị trong 2’.
-HS đọc bài trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) + trả lời câu hỏi ghi trong phiếu thăm.
Cho HS đọc yêu cầu BT2
 - GV giao việc:
H:Những bài TĐ như thế nào là truyện kể.
H:Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.
- Cho HS đọc thầm lại các truyện.
- Cho HS làm bài.GV phát 3 tờ giấy to đã kẻ 
sẵn bảng theo mẫu cho 3 HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-Đó là những bài có một chuỗi sự việc,liên quan đến một hay một số nhân vật;...
 -Dế Mèn bệnh vực kẻ yếu 
-Người ăn xin.
-HS đọc thầm lại bài đã nêu.
-3 HS làm bài vào giấy.
-Cả lớp làm bài vào giấy nháp,vào vở.
-3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 3.
 - GV giao việc: 
Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Cho HS thi đọc diễn cảm.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS tìm nhanh đoạn văn theo yêu cầu a,b,c trong các bài TĐ.
-HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-Lần 1: 3 HS cùng đọc 1 đoạn.
-Lần 2: 3 HS khác,mỗi em đọc một đoạn.
3, Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu những em chưa có điểm kiểm tra đọc và những em đã kiểm tra nhưng chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
Tiếng Việt
Ôn tập giữa học kỳ 1 ( Tiết 2)
I. Mục tiêu
 - Nghe-viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
	 - Nắm được quy tắc viết hoa riêng; bước đầu biết sửa lỗi trong bài viết.
* Đối với HS khuyết tật viết bài chính tả đúng, sạch sẽ, rõ ràng.
II. Đồ dùng dạy học
	- Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2.
	- 4,5 tờ giấy kẻ bảng ở BT2.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Giới thiệu bài
 2, Nghe - viết
 a.Hướng dẫn chính tả
GV đọc cả bài một lượt.
Cho HS đọc thầm.
Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: bỗng, bụi, ngẩng đầu, giao.
 b.GV đọc cho HS viết chính tả
GV đọc từng câu và cụm từ cho HS viết. 
GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt.
 c.Chấm, chữa bài
GV chấm 5->7 bài.
GV nêu nhận xét chung.
-HS theo dõi trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm bài Lời hứa.
-HS luyện viết các từ ngữ.
-HS viết chính tả.
-HS rà soát lại bài.
-Những HS không nộp bài chấm đổi tập cho nhau để kiểm tra lỗi + ghi lỗi ra bên lề trang vở.
3, Hướng dẫn làm bài tập
 Bài chính tả “Lời hứa” trả lời các câu hỏi:
Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- GV giao việc: 
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm bài theo cặp.Các cặp trao đổi với nhau về câu trả lời.
-Đại diện các cặp trình bày trước lớp.
-Lớp nhận xét.
Cho HS đọc yêu cầu của BT3
GV giao việc:
- Cho HS làm bài: GV phát 3 tờ giấy cho 3 HS làm bài.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-3 HS được phát giấy làm bài vào giấy. Lớp làm vào giấy nháp.
-3 HS làm bài vào giấy lên dán kết quả bài làm trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học
Khoa học
Ôn tập con người và sức khoẻ ( tiết 2 )
I. Mục tiêu
Ôn tập cáckiến thức về:
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
Ap dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày.
Hệ thống hóa những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng của Bộ Y tế.
* Đối với HS khuyết tật có hiểu biết về các chất dinh dưỡng và áp dụng vào cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy học
Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khỏe.
Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua.
Các tranh ảnh, mô hình (các rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn.
III. Hoạt động dạy học 
1. Khởi động (1’) 
2. Bài mới (30’) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 3 : Trò chơi ai chọn thức ăn hợp lí.
Mục tiêu: 
HS có khả năng: Ap dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hằng ngày.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Các em sẽ sử dụng những thực phẩm mang đến, những tranh ảnh, mô hình về thức ăn đã sưu tầm để trình bày một bữa ăn ngon và bổ.
- HS nghe GV hướng dẫn.
Bước 2 : 
- Các nhóm HS làm việc theo gợi ý trên. Nếu có nhiều thực phẩm, HS có thể làm thêm các bữa ăn khác.
- Làm việc theo nhóm
Bước 3 :
- Yêu cầu các nhóm trình bày bữa ăn của mình.
- Các nhóm trình bày bữa ăn của mình. HS khác nhận xét.
- GV cho cả lớp thảo luận xem làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng.
Hoạt động 4 : Thực hành: ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí.
Mục tiêu: 
Hệ thống hóa những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng của Bộ Y tế.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục Thực hành trang 40 SGK.
- HS làm việc cá nhân.
Bước 2 :
- Gọi một số HS trình bày sản phẩm của mình với cả lớp.
- Một số HS trình bày sản phẩm của mình với cả lớp.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết 
Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm2010
Toán
Luyện tập chung
 I. Mục tiêu
-Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có sáu chữ số.
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
 * Đối với HS khuyết tật không làm BT4.
II. Đồ dùng dạy học
	-Phấn màu
	-Bảng phụ
 -Ê ke và thước thẳng 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cách vẽ hình chữ nhật ? 
- Nêu cách vẽ hình vuông ?
II. Bài mới: 
- Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng
Luyện tập thực hành:
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:
a, 386 259 + 260 837 
 726 485 - 452 936 
Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a, 6257 + 989 + 743 = 6257 + 743 + 989 
 = 7000 + 989 = 7989
Bài tập 3: Cho hình vuông ABCD có cạnh 3cm. Vẽ tiếp hình vuông BIHC để có hình chữ nhật AIHD
a, Hình vuông BIHC có cạnh bằng mấy xăng-ti-mét?
b,Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào?
c, Tính chu vi hình chữ nhật AIHD.
Chiều dài hình chữ nhật AIHD là: 3 + 3 = 6(cm)
Chu vi hìnhchữ nhật AIHD là: (6 + 3) x 2 = 18(cm) 
 Đáp số: 18cm
Bài tập 4:
 Bài giải 
 Hai lần chiều rộng của hình chữ nhật là:
 16 - 4 = 12(cm)
 Chiều rộng của hình chữ nhật là: 
 12 : 2 = 6(cm)
 Chiều dài của hình chữ nhật là: 
 6 + 4= 10(cm)
 Diện tích của hình chữ nhật là:
 10 x 6 = 60 (cm2)
 Đáp số: 60cm2.
 III.Củng cố: 
Nêu tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng?
- 2 HS nêu
- HS nhận xét
 - HS ghi vở
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng
 - HS làm bài vào vở
- 1HS lên bảng vẽ
- HS trả lời 
- HS chữa bài
- HS làm bài vào vở
- 1HS lên bảng
- 2 HS trao đổi vở chữa bài
- 1 HS nêu
Tiếng Việt
Ôn tập giữa học kỳ 1( Tiết 3)
I. Mục tiêu
	- Đọc rành mạch, trôi chảybài tập đọc đã học theo tốc độ quy định, biết đọc diễn cảmđoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
	- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
* Đối với HS khuyết tật đọc to, trôi chảy bài tập đọc.
II. Đồ dùng dạy học
Phiếu thăm ghi bài tập đọc + câu hỏi + 1 tờ giấy to + 4 tờ giấy nhỏ.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Giới thiệu bài
2, Kiểm tra TĐvà HTL.
Thực hiện như ở tiết 1.
Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
GV giao việc
 H: Em hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng trong tuần 4, 5, 6.
- Cho HS đọc thầm lại các truyện đã kể.
Cho HS làm bài: GV phát 4 ờt giấy đã kẻ sẵn theo bảng mẫu cho HS làm bài.
Cho HS trình bày kết quả.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
(GV dán giấy to đã kẻ sẵn bảng với lời giải đúng lên bảng lớp).
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
HS kể tên:
-T4: Một người c ...  5 x 10 287 (e)
d, (2100 + 45) x 4 = 2145 x 4 (a)
g, (4 + 2) x (300 + 964) = 6 x 3964 (g)
Bài tập 4: Số ?
a, a x 1 = 1 x a = a b,a x 0 = 0 x a = 0
 III.Củng cố: 
Nêu tính chất giao hoán của phép nhân ? 
- 2 HS 
- HS nhận xét
- HS ghi vở
- HS trả lời
- HS ghi vở
-1 số HS nói
- GV treo lên bảng bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học
- 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một dòng 
- HS trả lời .
- Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng giá trị của biểu thức b x a.
 - Không thay đổi
- 1 số HS đọc
- HS ghi vở .
- 1 số HS đọc lại
- HS làm bài vào vở
- 1 số HS đọc miệng
- HS làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng làm bài 
- Nhận xét.
- HS làm bài vào vở
- 1 số HS đọc miệng
1 số HS trả lời
Tiết 7: Kiểm tra
Đọc - Hiểu, Luyện từ và câu
 I. Mục tiêu
	- HS đọc, hiểu được nội dung của bài Quê hương.
	- Phân tích cấu tạo của tiếng.
	- HS hiểu đúng nghĩa của từ và tìm được danh từ riêng trong bài.
* Đối với HS khuyết tật không làm câu 7, 8.
 II. Đề bài.
I.Đọc thầm bài Quê hương
II.Dựa vào nội dung bài học, chọn câu trả lời đúng
1) Tên vùng quê được tả trong bài văn là gì?
	a) Ba Thê
	b) Hòn Đất
	c) Không có tên
2) Quê hương chị Sứ là:
	a) Thành phố
	b) Vùng núi
	c) Vùng biển
3) Những từ ngữ nào giúp em trả lời đúng câu hỏi 2?
	a) Các mái nhà chen chúc
	b) Núi Ba Thê vòi vọi xanh lam
	c) Sóng biển, của biển, xóm lưới, làng biển, lưới
4) Những từ ngữ nào cho thấy núi Ba Thê là ngọn núi cao?
	a) Xanh lam
	b) Vòi vọi
	c) Hiện trắng những cánh cò
5) Tiếng yêu gồm những bộ phận cấu tạo nào?
	a) Chỉ có vần
	b) Chỉ có vần và thanh
	c) Chỉ có âm đầu và vần
6) Bài văn trên có 8 từ láy. Theo em, tập hợp nào dưới đây thống kê đủ 8 từ láy đó?
	a) Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa
	b) Vòi vọi, nghiêng nghiêng, phất phơ, vàng óng, sáng loà, trùi trũi, tròn trịa, xanh lam
	c) Oa oa, da dẻ, vòi vọi, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa, nhà sàn.
7) Nghĩa của chữ tiên trong đầu tiên khác nghĩa với chữ tiên nào dưới đây?
	a) Tiên tiến
	b) Trước tiên
	c) Thần tiên
8) Bài văn trên có mấy danh từ riêng
	a) Một từ. Đó là từ nào?
	b) Hai từ. Đó là những từ nào?
	c) Ba từ. Đó là những từ nào?
III. Biểu điểm. Câu1,2,3,4: mỗi câu đúng 1 điểm
 Câu 5,6,7,8: mỗi câu đúng 1,5 điểm.
Tiết 8: Kiểm tra
Chính tả - Tập làm văn
I. Mục tiêu
	- Nghe, viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
	- Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư.
* Đối với HS khuyết tật viết đúng, rõ ràng bài chính tả và viết một bức thư ngắn cho người thân.
 II. Đề bài.
A - Chính tả
Chiều trên quê hương
	Đó là một buổi chiều mùa hạ có mây trắng xô đuổi nhau trên cao. Nền trời xanh vòi vọi. Con chim sơn ca cất lên tiếng hót tự do, tha thiết đến nối khiến người ta phải ao ước giá mà mình có một đôi cánh. Trải khắp cánh đồng là nắng chiều vàng dịu và thơm hơi đất, là gió đưa thoang thoảng hơi lúa ngậm đòng và hương sen.
B. Tập làm văn
	Viết 1 bức thư ngắn (khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em.
Khoa học
Nước có những tính chất gì ?
I. Mục tiêu
 	- HS nêu được một số tính chất của nước.
 - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
 - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống:làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, ...
* Đối với HS khuyết tật biết về một số tính chất của nước.
II. Đồ dùng dạy học
Hình vẽ trang 42, 43 SGK.
HS chuẩn bị như SGV trang 85.
III. Hoạt động dạy học 
1. Khởi động (1p) 
2. Kiểm tra bài cũ (4p)
GV gọi 2 HS làm bài tập 2 / 26 VBT Khoa học.
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30p) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước
Mục tiêu :
- Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước.
- Phân biệt nước và các chất lỏng khác.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV yêu cầu các nhóm đem cốc đựng nước và cốc đựng sữa đã chuẩn bị ra quan sát và làm theo yêu cầu trang 42 SGK. 
- Nghe GV hướng dẫn.
Bước 2 :
+ Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?
+ Làm thế nào để bạn nhận biết điều đó?
- HS thảo luận theo nhóm.
Bước 2 : 
- Gọi các nhóm lên trình bày.
- Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- GV gọi một số HS nói về những tính chất của nước.
- Một số HS nói về những tính chất của nước.
Kết luận: SGK
Hoạt động 2 : Phát hiện hình dạng của nước
Mục tiêu: 
- HS hiểu khái niệm “ hình dạng nhất định”
- Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV yêu cầu các nhóm đem : chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau đặt trên bàn.
- GV yêu cầu mỗi nhóm tập trung quan sát một cái chai hoặc một cái cốc. 
- Khi ta thay đổi vị trí của chai hoặc cốc, hình dạng của chúng có thay đổi không?
- Các nhóm đem : chai, lọ, cốc đặt trên bàn.
Bước 2:
Vậy nước có hình dạng nhất định không? 
- Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của nhóm mình.
- Quan sát và rút ra kết luận về hình dạng của nước.
Bước 3:
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển thực hiện các bước trên
- Làm việc theo nhóm.
Bước 4:
- GV gọi đại diện trình bày. 
-Đại diện trình bày và nêu kết luận về hình dạng của nước.
Kết luận: Nước không có hình dạng nhất định.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào.
Mục tiêu: 
- Biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía.
- Nêu được ứng dụng thực tế của tính chất này.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm. 
Bước 2 : 
Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt thực hiện các bước trên
Bước 3 :
- GV gọi đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm 
- Đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình 
- GV ghi nhanh lên bảng báo cáo của các nhóm.
Kết luận: Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía
- GV cho HS nêu lên những ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất trên của nước.
- Lợp mái nhà, lát sân, đặt máng nước,..tất cả đều làm dốc để nước chảy nhanh.
Hoạt động 4 : Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật.
Mục tiêu: 
- Làm thí nghiệm phát hiện nước thấm qua và không thấm qua một số vật.
- Nêu được ứng dụng thực tế của tính chất này.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV nêu nhiệm vụ: 
- GV kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm. 
- Nghe GV nêu nhiệm vụ
Bước 2 : 
- HS tự bàn nhau cách làm thí nghiệm 
Bước 3 :
- GV gọi đại diện một vài nhóm trình bày
- Đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình 
Kết luận: Nước thấm qua một số vật.
Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan một số vật.
Bước 1 : 
- GV nêu nhiệm vụ: 
- GV kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm. 
- Nghe GV nêu nhiệm vụ.
Bước 2 : 
HS làm thí nghiệm theo nhóm.
Bước 3 :
- GV gọi đại diện nhóm trình bày
- Đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình 
Kết luận: Nước có thể hòa tan một số chất
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết 
Sinh hoạt lớp
BIỂN BÁO HIỆU GIAO THễNG ĐƯỜNG THỦY.
THễNG BÁO CẤM VÀ THễNG BÁO CHỈ DẨN
I-Mục tiêu
1-Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa một số biển bỏo hiệu GTĐT thụng dụng.	
2-Kĩ năng: HS nhận xột nhanh chúng và chớnh xỏc cỏc biển bỏo đó được học.
3-Thỏi độ: Cú ý thức chỳ ý cỏc biển bỏo hiệu lệnh của GTĐT và nhắc nhở mọi người tuõn theo.
IIĐồ dùng dạy học
	- Biển bỏo cấm (4) : Cấm thả neo, cấm quay trở, cấm pt vượt nhau, cấm bơi lội.
	- Biển thụng bỏo (4) : Sắp đến ngó tư nơi sụng hẹp, được phộp quay trở, sắp đến ngó tư nơi sụng rộng, phớa trước là nơi giao nhau cú nhiều sụng, kờnh.	
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũứ
1-Bài cũ: 
2- Bài mới: 
Giới thiệu bài. Giới thiệu nội dung cỏc biển bỏo.
- Biển bỏo cấm (4) - Biển thụng bỏo chỉ dẫn (4)
Hoạt động 1: Kĩ thuật hoạt động tổ ( 4 tổ ) 
GV giao mỗi nhúm 2 biển bỏo (Biển bỏo cấm và biển thụng bỏo). Mỗi nhúm thảo luận về hỡnh dạng, màu sắc, hỡnh vẽ bờ trong ( TG 3 phỳt). Đại diện HS trỡnh bày.
-GV nhận xột, ghi bảng.
Tờn biển
Nội dung
Hỡnh dạng
Màu sắc
Hỡnh vẽ bờn trong
Biểnbỏo cấm
Cấm thả neo
Hỡnh vuụng
Nền trắng viền đỏ, 
Màu đen
Biển thụng bỏo chỉ dẫn
Được phộp quay trở
Hỡnh vuụng
Nền xanh
Màu trắng
.
-GV kết luận : Về hỡnh dạng, đặc điểm phõn biệt 2 loại biển bỏo cấm và biển chỉ dẫn:
 -Giống nhau: Hỡnh vuụng
 -Khỏc nhau:Biển bỏo cấm: nền trắng ,viền đỏ, hỡnh vẽ màu đen
 - Biển thụng bỏo chỉ dẫn: Nền xanh, hỡnh vẽ trắng.
Hoạt động 2 : Kĩ thuật : Thực hành kĩ năng
-GV để 8 biển bỏo trờn bàn ( biển theo nội dung bài). Gọi một số HS lựa đỳng biển bỏo theo yờu cầu GV.VD: Cấm thả neo.
-GV yờu cầu HS thực hành ỏo phao, phao cứu sinh, thựng mủ rỗng.
Hoạt động 3 : Kiểm tra :Trũ chơi 
Cỏch tiến hành : -Chọn 2 nhúm, mỗi nhúm 4 HS. Mỗi nhúm nhận 8 biển bỏo theo nội dung bài học(1HS 2 biển bỏo khỏc nhau). Khi GV nờu tờn biển bỏo nào thỡ từng em trong mỗi nhúm sẽ đưa lờn biển bỏo thớch hợp.
-Nhúm nào sai 3 lần trước thỡ nhúm khỏc lờn thay thế.
GV nhận xột , tuyờn dương nhúm làm đỳng
Hoạt động 4 : Kĩ thuật giao bài tập.
-Khi đi đường thủy cần chấp hành đỳng biển bỏo GTĐT để trỏnh TNGT đường thủy.
-Chỉ dẫn những người xung quanh về cỏc biển bỏo đó học ( nếu họ chưa biết), nhắc họ chấp hành.
 *GV tổng kết, cho HS chộp ghi nhớ : 
 GHI NHỚ:
-Biển bỏo cấm bắt buộc người lỏi phương tiện phải chấp hành.
-Biển chỉ dẫn cho người lỏi phương tiện biết để xử lớ tỡnh huống.
-2 HS trả lời.
- Học sinh thảo luận theo yờu cầu. 
- Đại diện HS trỡnh bày. HS bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS thực hành theo yờu cầu.
-HS tham gia trũ chơi.
-HS lắng nghe.
- 3 HS đọc ghi nhớ.
-HS chộp ghi nhớ vào vở.
Kí xác nhận của ban giám hiệu
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 10 cktkn.doc