/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
· Kiến thức: HS hiểu biết về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy.
· Kỹ năng: Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy.
· Thái độ: Trang trí được quạt giấy bằng các họa tiết đã học và vẽ màu tự do.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy – học:
a) Giáo viên:
- Một vài quạt giấy và một số loại quạt khác có hình dáng và kiểu trang trí khác nhau.
- Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành trang trí quạt giấy.
- Bài vẽ của HS năm trước.
b) Học sinh:
Tuần: Tiết: NS: ND: I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: HS hiểu biết về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy. Kỹ năng: Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy. Thái độ: Trang trí được quạt giấy bằng các họa tiết đã học và vẽ màu tự do. II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy – học: Giáo viên: Một vài quạt giấy và một số loại quạt khác có hình dáng và kiểu trang trí khác nhau. Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành trang trí quạt giấy. Bài vẽ của HS năm trước. Học sinh: SGK. Sưu tầm hình ảnh các loại quạt giấy để tham khảo. Giấy, bút chì, compa, màu vẽ. Phương pháp dạy – học: Phương pháp trực quan, thuyết trình, vấn đáp, luyện tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh: lớp Sĩ số Tên HS vắng Ghi chú 8a1 8a2 8a3 8a4 8a5 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng, tập vở. Bài mới: HĐ VÀ KT CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: I/. Quan sát, nhận xét Gợi ý để HS nhân ra công dụng của quạt giấy Nêu các câu hỏi về cách tạo dáng khác nhau của quạt giấy. Gợi ý để HS nhận ra sự phong phú của màu sắc và cách trang trí quạt giấy - Quan sát nhận xét về quạt giấy + Dùng trong đời sồng hàng ngày + Dùng trong biểu diễn nghệ thuật + Dùng để trang trí - Quan sát quạt mẫu có hình dáng và cách trang trí khác nhau. - Thấy được sự phong phú của màu sắc và cách tranh trí của quạt giấy I/ Quan sát, nhận xét. - Có nhiều quạt giấy có dáng đẹp và cách trang trí phong phú đa dạng. - Quạt giấy được trang trí nhiều họa tiết - Màu sắc hài hòa Hoạt động 2: II/. Hướng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí quạt giấy. * Giới thiệu cách tạo dáng quạt: - Có thể tạo ra nhiều dáng quạt khác nhau: như tròn, nửa tròn, hình tim, bầu dục - Tạo nan quạt. * Giới thiệu cách trang trí. - Có thể trang trí đối xứng hoặc trang trí không đối xứng, trang trí bằng đường diềm. - Giới thiệu bằng trực quan cách tiến hành: + Tìm bố cục, tìm họa tiết và cách vẽ màu cho phù hợp với các mảng và vẽ màu theo ý thích. * Theo dõi cách tiến hành tạo dáng quạt giấy - Cho ví dụ các dáng quạt có trong đời sống như: tròn, nửa tròn *Theo dõi cách tiến hành trang trí quạt giấy - Họa tiết trang trí là hoa lá, các con vật, có thể là tranh phong cảnh - Quan sát và theo dõi trực quan bảng II/ Cách tạo dáng và trang trí quạt giấy. 1/ Tạo dáng: - Vẽ đường tròn hoặc nửa đường tròn đồng tâm có bán kính và kích thước khác nhau - Tạo dáng quạt theo ý muốn - Hoàn chỉnh dáng quạt 2/ Trang trí. a. Tìm bố cục b. Tìm các họa tiết trang trí c. Tìm màu cho phù hợp với nền. Hoạt động 3: III/. Hướng dẫn HS làm bài tập. - Yêu cầu HS chia nhóm - Hướng dẫn làm bài - Theo dõi và gợi ý về họa tiết - Chia nhóm - Làm bài ra giấy A4 III/ Bài tập: - Trang trí một quạt giấy có bán kính12x4cm Hoạt động 4: - Đánh giá kết quả học tập. - Yêu cầu HS dán bài lên bảng. - Hướng dẫn, nhận xét. - HS dán bài lên bảng. - Nhận xét theo hướng dẫn. Dặn dò: Bài tập về nhà Trang trí quạt giấy Xem trước, chuẩn bị tư liệu cho Bài 2. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần: Tiết: NS: ND: I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: HS hiểu biết khái quát về mĩ thuật thời Lê – thời kỳ hưng thịnh của mĩ thuật Việt Nam Kỹ năng: Biết một số công trình kiến trúc thời Lê. Thái độ: Biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa của quê hương. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy – học: a) Giáo viên: Một số ảnh về công trình kiến trúc, tượng, phù điêu trang trí thời Lê (ở bộ ĐDDH Mĩ thuật 8) Sưu tâm ảnh chùa Bút Tháp, tháp chuông Chùa Keo (ThSái Bình), chùa Thiên Mụ (Huế), chùa Phổ Minh (Nam Định), tượng Phật bà Quan Âm nghìn tay nghìn mắt Sưu tầm tranh ảnh về chạm khắc gỗ, hình vẽ về thời Lê b) Học sinh: SGK. Sưu tầm hình ảnh về thời Lê Phương pháp dạy – học: Phương pháp trực quan, thuyết trình, vấn đáp, luyện tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh: lớp Sĩ số Tên HS vắng Ghi chú 8a1 8a2 8a3 8a4 8a5 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng, tập vở. B. Bài mới: HĐ VÀ KT CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã hội thời Lê - Yêu cầu HS đọc bài phần1 SGK - Trình bày ngắn gọn chú ý tới các đặc điểm trong giai đoạn nhà Lê xây dựng đất nước phong kiến - Thời kì sau có bị ảnh hưởng Nho giáo nhưng Việt Nam vẫn đạt những đỉnh cao về mĩ thuật, mang đậm đà bản sắc dân tộc Tìm hiểu về bối cảnh lịch sử thời Lê - Đọc bài phần 1 SGK - Tìm vài nét về bối cảnh lịch sử thời Lê I/ Vài nét về bối cảnh lịch sử thời Lê. - Giai đoạn đầu nhà Lê xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền với nhiều chính sách tiến bộ tạo nên một xã hội thái bình thịnh trị - Nền mĩ thuật Việt Nam đạt đỉnh cao, mang đậm đà bản sắc dân tộc Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về mĩ thuật thời Lê 1/Về kiến trúc - Yêu cầu HS đọc bài phần 2 SGK - Sử dụng ĐDDH - Minh họa kết hợp với phương pháp gợi mở - Đặt ra một số câu hỏi: + Kiến trúc thời Lê như thế nào? + Được xây dựng ở đâu? + Có giá trị như thế nào? - Cho một số vd các công trình tiêu biểu? * Tổng hợp kết luận các ý kiến, chốt lại ý cơ bản. *Tìm hiểu về nền mĩ thuật thời Lê - Đọc bài theo yêu cầu - Theo dõi - Trả lời các câu hỏi theo gợi ý II/ Vài nét về mĩ thuật thời Lê. 1/ Kiến trúc: * Có nhiều công trình kiến trúc có quy mô to lớn - Kiến trúc cung đình : xây dựng các cung điện, lăng tẩm - Kiến trúc tôn giáo: nhà Lê xây dựng nhiều đền, miếu thờ, và những người có công với đất nước. - Ngoài ra nhà Lê còn xây dựng nhiều đình chùa nổi tiếng có giá trị Hoạt động 3 Hướng dẫn HS tìm hiểu về điêu khắc, chạm khắc trang trí và nghệ thuật gốm. - Đặt câu hỏi:tác phẩm điêu khắc thường gắn với loại hình nghệ thuật nào? - Bằng chất liệu gì? - Vai trò của chạm khắc trang trí? - Nhưng hình ảnh chạm khắc là gì? - Tìm hiểu về nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí - Trả lời các câu hỏi của GV. III/ Điêu khắc và chạm khắc trang trí. 1. Điêu khắc: - Thời Lê chạm khắc nhiều hình ảnh các con vật như: Rồng, Lân, Ngựa, Hổ, Voi 2. Chạm khắc: - Các hình trạm khắc trên đá như: Lăng tẩm, miếu, chùa. - Những chạm khắc gỗ miêu tả cảnh sinh hoạt của người dân 3. Nghệ thuật gốm: - Mang đậm nét dân gian khỏe khoắn về tạo dáng bố cục cân đối chính xác. Hoạt động 4: * Đánh giá kết quả học tập - Đặt ra những câu hỏi để kiểm tra nhận thức của HS. - Trả lời các câu hỏi. C. Dặn dò: - Học sinh học bài – chuẩn bị bài học sau. Ký duyệt *Rút kinh nghiệm tiết dạy Tuần: Tiết: NS: ND: I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: HS hiểu biết thêm về một số công trình mĩ thuật thời Lê Kỹ năng: HS nắm rõ công trình kiến trúc , điêu khắc thời Lê Thái độ: HS yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của cha ông để lại II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy – học: a) Giáo viên: Bộ Đ DDH MT lớp 8, SGK, SGV Ảnh chụp các công trình kiến trúc, phô to lớn Tranh, ảnh thiệu về MT thời Lê b) Học sinh: SGK. Sưu tầm các bài viết, tranh, ảnh liên quan đến MT thời Lê 2. Phương pháp dạy – học: Phương pháp trực quan, thuyết trình, vấn đáp. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh: lớp Sĩ số Tên HS vắng Ghi chú 8a1 8a2 8a3 8a4 8a5 Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập về nhà của HS, chấm bài B. Bài mới: HĐ VÀ KT CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu kiến trúc tiêu biểu thời Lê. Chùa Keo(Thái Bình) +Yêu cầu HS đọc bài SGK +Đặt ra một số câu hỏi để HS trả lời: -Chùa Keo được xây dựng năm nào? -Chùa rộng như thế nào? Gác chuông chùa Keo -Treo trực quan bảng -Yêu cầu hS quan sát -Công trình này như thế nào? -Tại sao lại đẹp? Tìm hiểu công trình tiêu biểu thời Lê -Đọc bài phần 1 SGK -Trả lời các câu hỏi của GV I/ Kiến trúc: 1. Chùa Keo -Chùa được xây dựng từ thời Lý -Toàn bộ khu chùa rộng 128 gian -Bên trong là các công trình kiến trúc nối tiếp nhau trên đường trục 2. Gác chuông chùa Keo -Là một công trình kiến trúc bằng gỗ tiêu biểu, có cách lắp giáp, kết cấu vừa chính xác vừa đẹp về hình dáng, xứng đáng là công trình kiến trúc nổi tiếng của nền nghệ thuật cổ Việt Nam. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu điêu khắc và chạm khắc trang trí * Hướng dẫn tìm hiểu về điêu khắc - Yêu cầu đọc bài phần II SGK Đặt ra một số câu hỏi : + Tượng phật bà được làm bằng chất liệu gì? + Tượng phật có bao nhiêu cánh tay? Nó như thế nào? * Tổng hợp các ý kiến * Hướng dẫn tìm hiểu chạm khắc - Treo trực quan bảng Yêu cầu HS xem hình con rồng thời Lê Đặt câu hỏi : + Hình tượng rồng thời Lê như thế nào? Nó có đặc điểm gì? Tìm hiểu về nền điêu khắc và chạm khắc thời Lê Đọc bài phần II SGK Trả lời các câu hỏi theo gợi ý của GV -Xem tranh vẽ hình tượng con rồng thời Lê -Trả lời các câu hỏi theo gợi ý II/ Điêu khắc và chạm khắc trang trí 1. Điêu khắc -Tượng phật bà quan Aâm nghìn mắt nghìn tay( chùa Bút Tháp- Bắc Ninh) +Đây là pho tượng cổ đẹp nhất ở Việt Nam +Là tượng đức phật: gồm 952 tay nhỏ và 42 tay lớn tọa lạc trên tòa xen cao 3,7m +Tượng hài hòa, đẹp về đường nét và hình khối 2. Chạm khắc trên bia đá Hình tượng con rồng thời Lê -Được chạm khắc nhiều trên trán bia -Hình rồng có dáng vẻ mạnh mẽ , có đặc điểm riêng gần ... sống thực tế. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh: lớp Sĩ số Tên HS vắng Ghi chú 8a1 8a2 8a3 8a4 8a5 Kiểm tra bài cũ: Không. B. Bài mới: HĐ VÀ KT CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét. - GV giới thiệu hình vẽ trang 154 (SGK) - Gợi ý để HS cần nhận ra các dáng vận động, động tác tay, chân của con người. - Bổ sung hình dáng tư thế thay đổi. Quan sát nhận xét. - Quan sát và theo dõi. I/. Quan sát, nhận xét. - Hình dáng con người thay đổi khi: đi, đứng - Tư thế không giống nhau: chân , tay Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ dáng người. - GV cho HS lên làm mẫu. Hướng dẫn đi, chạy, cúi, ngồi. - Yêu cầu HS nhận xét. - Lên làm mẫu. - Quan sát ước lượng các bộ phận. II./ Cách vẽ. - Quan sát hình dáng. - Vẽ phác nét chính. - Vẽ nét chi tiết. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào giấy vẽ. - Gợi ý tìm hình ảnh. - Theo dõi, động viên HS làm bài - - Làm bài tập ra giấy A4. III/. Bài tập. - Hãy vẽ một dáng người. Hoạt động 4: Đánh giá nhận xét bài làm của HS. - Chọn một số bài trình bày bảng. - Yêu cầu HS nhận xét và xêùp loại cho điểm một số bài. Chọn bài dán bảng. - Đánh giá xếp loại theo hướng dẫn C/. Dặn dò: - Hoàn chỉnh bài tập ở nhà. - Chuẩn bị bài tiếp theo. (sưu tầm tranh truyện cổ tích) Kí duyệt RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC Tuần: Tiết: NS: ND: I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: HS biết phát triển khả năng tưởng tượng và biết cách minh họa. Kỹ năng: HS vẽ được một bước tranh minh họa một tình tiết trong truyện cổ tích. Thái độ: HS yêu thích và biết các truyện cổ tích Việt Nam. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy – học: Giáo viên: Sưu tầm một số truyện tranh thiếu nhi (cổ tích). Tiến trình một số bước làm bài. Phóng to tranh SGK. Học sinh: SGK. Sưu tầm tranh. Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút vẽ, màu vẽ (màu nước, màu bột hoặc sáp màu ) 2. Phương pháp dạy – học: Phương pháp trực quan, thuyết trình, vấn đáp, luyện tấp, liên hệ cuốc sống thực tế. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh: lớp Sĩ số Tên HS vắng Ghi chú 8a1 8a2 8a3 8a4 8a5 Kiểm tra bài cũ: Kiểûm tra chấm một số bài về nhà của HS. B. Bài mới: HĐ VÀ KT CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. - GV gợi ý cho HS. + Tranh minh họa làm cho nội dung rõ và hấp dẫn. + Nét vẽ, hình vẽ, màu sắc tranh minh họa mang đậm tính trang trí. - Gợi ý cho HS nhận xét tranh trong SGK, tranh trong bộ ĐDDH về đề tài này. - Phân tích cách thể hiện bức tranh qua việc tìm nội dung Tìm hiểu vềø đề tài. - Đề tài: cần thể hiện diễn tả được câu truyện. - Xem tranh vẽ. - Cần nhận ra những nội dung cần thể hiện. - Phân biệt rõ về các nội dung trong truyện. I/. Tìm và chọn nội dung đề tài. - Tranh minh họa làm cho nội dung rõ và hấp dẫn. - Nét vẽ, hình vẽ, màu sắc tranh minh họa mang đậm tính trang trí. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh. - GV gợi ý cho HS tự tìm chọn nội dung để vẽ: - Tùy theo tùy theo câu truyện, gợi ý để các em tìm thêm những chi tiết. - Khuyến khích HS thể hiện những suy nghĩ độc đáo. - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ tranh đề tài. - Hướng dẫn cách thể hiện. - Nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài - Theo dõi cách vẽ tranh. - Theo dõi tranh minh hoạ ở ĐDDH II./ Cách vẽ tranh. - Chọn nội dung có ấn tượng sâu sắc. - Vẽ hình chính trước để làm rõ nội dung rồi vẽ tiếp các hình phụ cho tranh thêm sinh động. - Vẽ màu theo ý thích, hợp với nội dung. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào giấy vẽ. - Gợi ý tìm hình ảnh. - Theo dõi, động viên HS làm bài - Làm bài tập ra giấy A4. III/. Bài tập. - Hãy vẽ một bức tranh về đề tài. Hoạt động 4: Đánh giá nhận xét bài làm của HS. - Chọn một số bài trình bày bảng. - Yêu cầu HS nhận xét và xêùp loại cho điểm một số bài. Chọn bài dán bảng. - Đánh giá xếp loại theo hướng dẫn C/. Dặn dò: Kí duyệt - Hoàn chỉnh bài tập ở nhà. - Chuẩn bị bài tiếp theo. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC Tuần: Tiết: NS: ND: I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: HS biết cách xé dán giấy lọ hoa và quả. Kỹ năng: HS xé dán giấy được một bức tranh có lọ hoa, quả theo ý thích. Thái độ: HS cảm nhận vẻ đẹp của tranh xé dán giấy. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy – học: a) Giáo viên: Hình gợi ý cách xé dán giấy: cách xé dán nét và mảng hình. Giấy màu và các loại hồ dán. Một số bài vẽ của HS năm trước và tranh của một số họa sĩ. b) Học sinh: SGK, sưu tầm tranh xé dán giấy tĩnh vật. Mẫu vẽ. Giấy màu, hồ dán. 2. Phương pháp dạy – học: Phương pháp trực quan, thuyết trình, vấn đáp, luyện tấp, liên hệ cuốc sống thực tế. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh: Lớp Sĩ số Tên HS vắng Ghi chú 8a1 8a2 8a3 8a4 8a5 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập. B. Bài mới: HĐ VÀ KT CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét. - GV giới thiệu một vài tranh xé dán tĩnh vật (lọ hoa và quả) gợi ý HS nhận xét: + Trong tranh xé dán tĩnh vật có những hình ảnh nào? + Tranh có thể xé dán bằng loại giấy gì? - GV cho HS tự bày mẫu: + Mẫu bày: Lọ hoa và quả. + Lựa chọn mẫu có màu sắc đậm, nhạt, màu nóng, lạnh. - GV gợi ý cho HS nhận xét: + Cách sắp đặt mẫu. + Màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu. + Tỉ lệ phần hoa và quả. Quan sát, nhận xét. - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi của GV. - HS quan sát và góp ý cách bày mẫu của bạn. - Nhận xét mẫu qua câu hỏi của GV. I/. Quan sát, nhận xét. - Tranh xé dán tĩnh vật thường có lọ hoa và quả. - Màu sắc tranh xé dán thường tươi sáng rực rỡ hay trầm ấm, - Tranh xé dán dùng tất cả các loại giấy màu để thực hiện. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách xé dán giấy. - Nhắc lại cho HS ở vị trí khác nhau quan sát mẫu và nói lên cách xé dán -+ Quan sát mẫu, chọn giấy màu cho nền, lọ hoa và quả: Chọn giấy màu như màu của mẫu. Chọn giấy màu theo ý thích, có độ đậm nhạt khác nhau. + Ước lượng tỉ lệ của lọ, hoa, quả để bố cục cân đối. + Xé giấy tìm hình: Vẽ hình lọ, hoa, quả ra mặt sau của giấy và xé theo nét vẽ. Nhìn mẫu, xé hình lọ, hoa và quả. + Xếp, dán hình như bố cục đã định. - Theo dõi trực quan. - Chú ý nghe GV hướng dẫn cách vẽ. - Tìm ra những giấy có màu chính, màu ở lọ hoa và quả, độ đậm nhạt của màu. - Theo dõi trực quan. II./ Cách xé dán. 1. Vẽ hình dáng chung (khung hình chung). 2. Vẽ hình dáng riêng (khung hình riêng). 3. Tìm tỉ lệ các bộ phận. 4. Dán giấy theo phát họa.. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào giấy vẽ. Vở tập vẽ. - Gợi ý cho HS cách vẽ hình, vẽ mảng màu; cách tìm màu và vẽ màu. - Theo dõi, động viên HS làm bài - Làm bài tập ra giấy A4 hoặc vở tập vẽ. III/. Bài tập. - Hãy vẽ cái ấm tích và cái bát. Hoạt động 4: Đánh giá nhận xét bài làm của HS. - Chọn một số bài trình bày lên bảng. - Yêu cầu HS nhận xét và xêùp loại một số bài. - GV nhận xét đánh giá của HS và cho điểm. Chọn bài dán bảng. - Đánh giá xếp loại theo hướng dẫn C. Dặn dò: - Hoàn chỉnh bài tập ở nhà. - Sưu tầm tranh tĩnh vật màu, dán vào giấy A4 (ghi tên tranh, tác giả) Tuần: Tiết: NS: ND: I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: HS phát huy tính tưởng tượng, sáng tạo trong thể hiện nội dung đề tài. Kỹ năng: HS vẽ được tranh theo ý thích bằng các chất liệu khác nhau. Thái độ: HS yêu thích nghệ thuật hội họa. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy – học: a) Giáo viên: Sưu tầm một số tranh về các loại như: tĩnh vật, phong cảnh, sinh hoạt, chân dân Bộ ĐDDH mĩ thuật 8 b) Học sinh: Sưu tầm tranh các loại. Giấy, bút chì, gôm, màu 2. Phương pháp dạy – học: Phương pháp luyện tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh: Lớp Sĩ số Tên HS vắng Ghi chú 8a1 8a2 8a3 8a4 8a5 Kiểm tra bài cũ: - Không. B. Bài mới: - GV giới thiệu cho HS biết đây là bài kiểm tra cuối năm, phải làm bài nghiêm túc và đẹp. GV chỉ gợi ý cho HS chọn để tài và tìm nội dung thể hiện theo ý thích. - Bài vẽ thể hiện trên giấy A4 - Cuối buổi GV nhận xét tinh thần làm bài của HS. C. Dặn dò: - Sưu tầm thêm tranh, ảnh, tài liệu có liên quan đến bài vẽ. - Vẽ một bức tranh theo ý thích (khổ giấy A3) - Chọn các bài vẽ đẹp trong năm chuẩn bị cho trưng bày kết quả học tập. Tuần: Tiết: NS: ND: I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Trưng bày các bài vẽ đẹp để GV và HS thấy được kết quả dạy và học, đồng thời nhà trường đánh giá được công tác quản lí, chỉ đạo chuyên môn. Yêu cầu tổ chức, trưng bày nghiêm túc và hướng dẫn HS nhận xét đánh giá, rút ra bài học cho năm tới. II/ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: Trưng bày các bài vẽ đẹp của ba phân môn: + Vẽ theo mẫu. + Vẽ trang trí. + Vẽ tranh. Trưng bày bài theo toàn trường (cùng với khối 6,7, 9) GV cho HS chọn tranh của mình trước, sau đó cùng các bạn trong lớp và GV nhận xét, chọn các bài đẹp tiêu biểu để trưng bày. Tổ chức dán tranh lên giấy cứng và theo từng phân môn – xin kinh phí của nhà trường, mượn lớp làm phòng tranh. Phối hợp các giáo viên cùng dạy để tổ chức. Tổ chức cho các HS xem, đánh giá chọn ra bài vẽ xuất sắc và nên hình thức khen thưởng cho tập thể và cá nhân. Kí duyệt RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC
Tài liệu đính kèm: